Giáo án Lớp 1 - Tuần 21- GV: Trương Thị Hiền

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21- GV: Trương Thị Hiền

THỨ HAI

Học vần

Bài 86: ôp - ơp

I. MỤC TIÊU:

-Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và các câu ứng dụng.

-Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ trong SGK

-SGK, bảng, vở tập viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21- GV: Trương Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21: TỪ 30/1/2012 ĐẾN 3/2/2012
Thứ ngày
Số tiết
Môn
 Tên bài dạy
 ND
Tích hợp
 Thứ 2
30/1/2012
 1 
 2-3
 4
 5
HĐTT
HVẦN
TOÁN
Đ ĐỨC
Bài 86: ôp - ơp
Phép cộng dạng 17-7
Em và các bạn
(KNS)
Thứ 3
31/1/2012
1-2
 3
 4
 5
HVẦN
TD
TOÁN
TNXH
Bài 87: ep - êp
Luyện tập
Ôn tập - Xã hội 
Thứ 4
1/2/2012
 1
2-3
 4
 5
HÁT
HVẦN
MT
NGLL
Bài 88 : ip - up
Tham gia tết trồng cây
Thứ 5
2/2/2012
1-2
 3
 4
 5
 HVẦN
TOÁN
TCÔNG
ATGT
Bài 89 : iêp - ươp 
Luyện tập chung
Ôn tập chương II : Kĩ thuật gấp hình
Bài 3 : không chơi đùa trên đường phố
 Thứ 6
3/2/2012
1-2
 3
 4
TVIẾT
TOÁN
SHL
 Tuần 19 - 20
Bài toán có lời văn
THỨ HAI 
NS: 27/1/2012 Học vần
ND: 30/1/2012 Bài 86: ôp - ơp
I. MỤC TIÊU:
-Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và các câu ứng dụng.
-Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK 
-SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ăp - âp 
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
-Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới: 
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu vần ôp - ơp
 -GV viết bảng
 Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ôp với op
 -So sánh ơp với ôp
 b. Đánh vần:
-Vần:
 Đánh vần
GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá
 hộp - lớp 
 Đánh vần hờ - ôp – hôp - nặng - hộp 
 lờ - ơp – lơp - sắc - lớp
GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 hộp sữa - lớp học
-Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 ô - pờ - ôp ơ - pờ - ơp 
 hờ - ôp – hôp - nặng - hộp lờ - ơp - lơp - sắc - lớp
 hộp sữa lớp học
-GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
 d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 tốp ca hợp tác xã
 bánh xốp lợp nhà
- GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
 Đám mây xốp trắng nhứ bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào 
 Nghe con cá đớp ngôi sao 
 Giật mình mây thức bay vào rừng sâu. 
-GV đọc mẫu
b. Luyện viết:
-Cho HS viết bài vào vở
-GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Hãy kể về các bạn trong lớp em:
-Bạn tên gì?
-Bạn học thế nào?
-Em có thích chơi với bạn không? Vì sao?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Hỏi lại bài 
-GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. 
-Về học lại bài xem trrước bài 87.
-Hát
-HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: ngăn nắp, bập bênh.
-HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
ôp: được tạo nên từ ô & p
 +Giống nhau: âm cuối p
 +Khác nhau: ôp bắt đầu bằng o.
ơp: được tạo nên từ ơ và p
+Giống nhau: âm cuối p
+Khác nhau: ơp bắt đầu bằng ơ
-HS nhìn bảng phát âm
 ô - pờ - ôp , ơ - pờ - ơp 
- Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
-HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ôp, ơp; đọc từ ngữ
-Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
-2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Các bạn lớp em
-HS trả lời câu hỏi
-HS làm bài tập trong vở BTTV
-HS đọc bài. Tìm tiếng
Toán
Bài: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. MỤC TIÊU:
 -Biết làm các phép, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 -Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,3,4), bài 2(cột 1,3), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bó 1 chục que tính và các que tính rời
 - Bó 1 chục que tính và các que tính rời, bảng con, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
-HS lên bảng làm bài tập 
-GV nhận NX
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu rút ra tên bài
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 7:
-Thực hành trên que tính:
-GV nói phần bên trái có 1 chục qt và phần bên phải có 7 qt rời
 1 7 
 - 
 7
 1 7
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
-Đặt tính (từ trên xuống dưới)
 17
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
+ Viết dấu - (dấu trừ)
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
-Tính (từ phải sang trái):
 17
 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0 
 +Hạ 1, viết 1
Vậy: 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10)
*Hoạt động 3: Thực hành
-HD HS làm bài tập trong sgk
Bài 1: Tính ( cột 1,2,3)
 11 13 15 16 18 19
 - - - - - -
 1 3 5 6 8 7
-GV NX
Bài 2: Tính nhẩm (cột 1,3)
 15 – 5 = 16 – 3 =
 12 – 2 = 14 – 4 =
 13 – 2 = 19 – 9 =
-GV thu tập chấm điểm NX
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
-Yêu cầu HS viết được phép tính thích hợp với tóm tắc bài toán.
 Có : 15 cái kẹo
 Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn : cái kẹo?
4. Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Luyện tập
-Về làm vở bài tập
-HS hát.
-HS làm bảng con
-HS lấy 17 que tính, tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
-Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính
-Quan sát
-HS nêu lại cách đặt tính 
-HS đọc cá nhân, đt
-HS nêu cầu bài toán
-HS làm bảng con
-HS nêu cầu bài toán
-HS làm bài vào vở
-HS Viết phép tính vào các ô vuông
-HS làm bài chữa bài
Đạo đức
Bài: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
 (KNS)
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi, và được kết giao bạn bè
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và vui chơi: KN thể hiện sự tự rèn, KN giao tiếp, KN phê phán.
-Có thái độ cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi, đoàn kết thân ái với bạn bè và mọi người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 -Tranh trong vở BT đạo đức phóng tocác bài hát về tình bạn.
 -Vở bài tập đạo đức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Cả lớp hát bài Tìm bạn thân, nhạc và lời: Việt Anh.
 Bài cũ:
+Em sẽ làm gì nếu thấy bạn chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo?
-GV NX
1. Khám phá
- GV hỏi HS:
+ Hằng nhày em cùng học cùng chơi với những ai?
+ Em thích chơi, học một mình hay cùng học cùng chơi với bạn?
- HS nêu ý kiến
-GV dẫn vào bài: Các em ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học là chơi một mình. Muốn có nhiều bạn chúng ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó.
2. Kết nối
* Hoạt động 1: “Trò chơi tặng hoa”
MT: HS tặng hoa cho người bạn mà mình yêu thích.xem bạn nào được nhiều hoa nhất
CTH:
- Cách chơi:
-GV chuyển hoá tới những em được các bạn chọn. 
-Giáo viên đưa ra 3 HS được tặng hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em.
*Hoạt động 2: Đàm thoại
MT: Cần phải đoàn kết thân ái giúp đở bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
CTH:
+Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa không?
+Hãy xem tại sao các bạn được tặng nhiều hoa nhé?.
+Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A? Cho bạn B? Cho bạn C?
GV kết luận:
 Ba bạn được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
* Hoạt động 3: Quan sát bài tập 2 và đàm thoại
-GV hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 
+ Chơi, học một mình vui hơn hay khi có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn?
+ Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi?
GV kết luận:
-Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.
-Có +bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn khi chỉ có một mình.
-Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
* Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm BT3
MT: HS phân biệt được những việc nên làm và không nên khi cùng học, cùng chơi với bạn . Có kN tư duy phê phán đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
CTH:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
GV kết luận:
-Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
-Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
-HS hát
-HS trả lời 
_HS chơi trò chơi “ tặng hoa”
_Học sinh là người bỏ hoa vào lẵng
-Mỗi học sinh chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học, cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn.
-HS trả lời
-Vì ba bạn đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
-HS quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại.
+ Cùng nhau đi học, chơi kéo co, cùng học, chơi nhảy dây.
+ Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn.
+ Phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
-Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Thực hành / luyện tập
Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
* Hoạt động 5: Đóng vai, xử lí tình huống
MT: HS có khả năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cản thông với bạn bètrong 1 tình huống cụ thể.
-GV chia HS thành các nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
-GV hỏi: 
+Cách ứng xử của các bạn trong huống phù hợp hay chưa? Vì sao?
+Nếu trong tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào?
GV kết luận
 Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn
* Hoạt động 6: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em”.
MT: Rèn cho HS có năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình 
-GV nên yêu cầu vẽ tranh.
-GV nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm.
 Kết luận chung:
-Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết bạn bè.
-Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
4. Vận dụng:
-Thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
-HS hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn”.
-HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp.
 ...  Bài cũ.
 -Gọi HS lên bảng làm bài tập
-GV NX
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài 
 b. HD hS làm các bài tập trong SGK
 Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
 Yêu cầu HS nêu yêu cầu
 0 
 10 20
-GV NX
 Bài 2: Trả lời câu hỏi
 Số liền sau của 7 là số nào?
 Số liền sau của 9 là số nào?
 Số liền sau của 10 là số nào?
 Số liền sau của 19 là số nào?
Mẫu: Số liền sau của 7 là 8
Bài 3: Trả lời câu hỏi 
 Số liền trước của 8 là số nào?
 Số liền trước của 10 là số nào?
 Số liền trước của 11 là số nào?
 Số liền trước của 1 là số nào?
Mẫu: Số trước sau của 8 là 7
-Có thể nêu: Lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó
Bài 4: Đặt tính rồi tính (1,3)
 12 + 3 11 + 7
 15 – 3 18 – 7 
Bài 5: Tính (cột 1, 3)
- Thực hiện các phép tính từ trái sang phải
 11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 =
 12 + 3 + 4 = 17 – 0 – 5 = 
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Bài tốn có lời văn
-HS hát
-HS dưới lớp làm bảng con
-HS nêu yêu cầu 
-Điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số
-HS đọc lại các số
-HS trả lời câu hỏi
 Số liền sau của 7 là số 8
 Số liền sau của 9 là số 10
 Số liền sau của 10 là số 11
 Số liền sau của 19 là số 12
-HS trả lời câu hỏi
 Số liền trước của 8 là số 7
 Số liền trước của 10 là số 9
 Số liền trước của 11 là số 10
 Số liền trước của 1 là số 0
-HS tự đặt tính rồi tính 
-HS làm bài chữa bài
-Lấy 11 cộng 2 bằng 14. Lấy 14 cộng 3 bằng 17
-HS làm bài chữa bài
 Thủ công
 Bài: ÔN CHƯƠNG KỈ THUẬT GẤP HÌNH 
I. MỤC TIÊU:
 -Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
 -Gấp được ít nhất 1 hình gấp đơn gảin. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 -HS khéo tay: gấp ít nhất 2 hình gấp đơn gảin .Các nếp gấp thẳng phẳng.
 -Có thể gấp thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 -Giấy màu, vở thủ công, kéo, keo dán, thước kẻ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ:
 - HS lên bảng gấp mũ ca lô
 -GVNX
 2. Bài mới:
 Ôn tập 
 3. Các hoạt động:
 -HS gấp lại 1 trong các hình mà các em đã học, gấp ví, quạt, mũ ca lô.
 -HS thực hành gấp 
 -HS khá giỏi có thể gấp thêm những hình mới
 4. Nhận xét:
 -GV nhận xét sản phẩm cuảa HS
......................................................................
 ATGT
KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU:
 -Giúp HS nhận biết nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố
 -Giúp hs biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn
 -Giúp HS có độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
 II. CHUẨN BỊ:
 -Tr anh vẽ sgk phóng to, hình vẽ ông mặt trời cười
 -SGK “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-GV nêu câu hỏi
+Người đi bộ muốn sang đường cần phải đi ở đâu?
+Trẻ em khi sang đường phải đi như thế nào?
-GV nhận xét
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài 
 -GV giới thiệu ghi tên bài
 b.Các hoạt động: 
 *Hoạt động 1: Đọc va 2tìm hiểu nội dung truyện 
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
 Bước 2: HD HS tiếp cận nội dung truyện bằng hệ thống câu hỏi
 -GV chia nhóm
 +Chuyện gì có thể xảy ra với An khi An chạy sang đường?
 +Hành động chạy sang đường của An là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
 +Nếu em ở đó sẽ khuyên An điều gì?
 Bước 3: GV cho HS kể đoạn kết của câu chuyện.
 Bước 4: Kết luận
-Hành động chạy sang đường của An một mình là rất nguy hiểmvì có thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
 *Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ
 Bước 1:
+Em đã nhìn thấy vạch trắng trên đường không? Nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng?
-GV hỏi: Các bạn vừa mô tả vạch trắng có đúng như trong sgk không?
 Bước 2:
 -Yêu cầu HS mở sgk
+Em có thấy vạch trắng trong tranh không? Nó nằm ở đâu? Hãy mô tả vạch trắng
GV kết luận
 Những chỗ kẻ vạch trên đường phố là những nơi dành cho người đi bộ sang đường. Ta thấy vạch trắng này ở những nơi giao nhau
*Hoạt động 3: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
*Hoạt động 4: thực hành qua đường 
 -GV chia lớp giao nhiệm vụ
Kết luận
 Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người để đảm bảo an toàn.
3. Củng cố - Dẳn dò:
-HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
-Kể lại câu chuyện ở BT2
-HS trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm đôi qs tranh đọc
-2,3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
-HS chia 4 nhóm thảo luận các câu hỏi
-Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
-HS kể chuyện
-Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Một số HS trả lời
-HS mở sgk qs tranh trả lời câu hỏi
-HS đọc to phần ghi nhớ 
-Từng nhóm sẽ được thực hành đóng vai
-Các nhóm lần lượt đóng vai
THỨ SÁU
NS: 31/1/2012 Tập viết
ND:3/2/2012 Tuần 19: bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp,xinh đẹp, cuốn sách.
 Tuần 18: hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen.
I. MỤC TIÊU:
-Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp,xinh đẹp, cuốn sách.
 hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen.
-Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.
-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tâp 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-GV : Chữ mẫu
-HS : Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. ỔN Định :
2/. Bài cũ:
-GV đọc từ: hạt thóc, trong suốt, con ốc, thuộc bài
-Nhận xét vở. 
- Nhận xét chung
3/. Bài mới : 
 - Giới thiệu bài: 
 - Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ
 bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp,xinh đẹp, cuốn sách.
 hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen.
*Hoạt đông 1: HD HS viết các từ tuần 19
- bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp,xinh đẹp, cuốn sách
GV giới thiệu chữ mẫu.
GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét
HD viết vào vở
HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ.
 GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút.
*Hoạt động 2: HD HS viết các từ trong tuần 10
 -hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen.
GV giới thiệu chữ mẫu.
GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét
HD viết vào vở
HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ.
GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút.
4/. củng cố - dặn dò:
-GV thu tập chấm điểm, nhận xét, sửa sai.
-Khen những em viết đúng đẹp.
-Về tập viết lại vào vở rèn chữ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
-Học sinh viết bảng con .
HS đọc CN-ĐT
HS quan sát chữ mẫu
HS nêu cấu tạo
HS viết bản con
HS viết vào vở TV mẫu tập 1
- bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp,xinh đẹp, cuốn sách
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
HS quan sát chữ mẫu
HS nêu cấu tạo
HS viết bản con
HS viết vào vở TV mẫu, tập 1
-hộp bút, tập giấy, đèn xếp, búp sen.
-HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
 Toán
 BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
 -Bài tập cần làm: 4 bài toán trong bài học.
 -Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
 -Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu tiếp số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày bài giải:
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
-GV hỏi:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-Hướng dẫn giải:
+ Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
-Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán:
+ Viết: “Bài giải”
+ Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải:
-Nhà An có:
-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là: 
+Viết phép tính: 
-Hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải (như SGK)
-HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:
-Viết “Bài giải”
-Viết câu lời giải
-Viết phép tính
-Viết đáp số
Thực hành:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
 Bài toán: Có  bạn, có thêm  bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán 
 Bài toán: Có  con thỏ, có thêm  con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
 -GV hỏi: 
 +Bên trái có mấy con thỏ?
 +Bên phải có mấy con thỏ?
 Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
 Bài toán: Có 1 gà mẹ và 7 gà con.
 Hỏi .?
-GV hỏi:
 +Đầu bài cho biết gì?
 +Bài toán còn thiếu gì?
 Bài 4:Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
 Bài toán: 
 Có  con chim đậu trên cành, có thêm  con chim bay đến.
 Hỏi? 
4. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài
-HS hát.
-Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
-HS trả lời:
+ Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+ Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
-Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
+ Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà
+ Vài HS nhắc lại câu trả lời trên
-Năm cộng bốn bằng chín
-HS tự nêu bài toán
-HS quan sát tranh điền số thích hợp vào chỗ chấm
 “số 1” “số 3”
-Trả lời câu hỏi
-Có 5 con thỏ
-Có 4 con thỏ
-HS viết vào chỗ chấm
-HS quan tranh, trả lời câu hỏi bằng lời để có bài toán
-HS trả lời
 +1 gà mẹ , 7 gà con
 +Thiếu câu hỏi
-HS viết câu hỏi vào chỗ chấm
“Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà”
-HS trả lời câu hỏi bằng lời để có bài toán.
-HS qs tranh nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để để có bài toán.
 viết số vào chỗ chấm.
-Viết tiếp câu hỏi 
-Hoàn chỉnh bài toán HS đọc lại bài toán
 SINH HOẠT LỚP
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
-GV nhắc nhở một số nề nếp 
 +Vệ sinh:
 Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác.
 Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 Không leo trèo lên bàn ghế.
 Không nói tục chởi thề.
 Không đánh lộn
 +Học tập :
 Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ.
 Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần.
 Đi học đúng giờ 
 Nhắc nhỡ HS một số luật về an toàn giao thông.
 SOẠN XONG TUẦN 21
GVCN
 Trương Thị Hiền

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 21(5).doc