Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Võ Thị Liên - Trường TH Nghi Thịnh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Võ Thị Liên - Trường TH Nghi Thịnh

TIẾT 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TIẾT 2 ; 3 -TIẾNG VIỆT

ÔP - ƠP

I.MỤC TIÊU

- Đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.

II : ĐỒ DÙNG

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.KTBC :.

Viết bảng con.

GV nhận xét chung.

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ôp, ghi bảng.

Gọi 1 HS phân tích vần ôp.

Lớp cài vần ôp.

GV nhận xét.

HD đánh vần vần ôp.

Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào?

Cài tiếng hộp.

Gọi phân tích tiếng hộp.

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp.

Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”.

Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.

Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Võ Thị Liên - Trường TH Nghi Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TIẾT 2 ; 3 -TIẾNG VIỆT
ÔP - ƠP
I.MỤC TIÊU	
- Đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.
II : ĐỒ DÙNG 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC :.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút vần ôp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôp.
Lớp cài vần ôp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ôp.
Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào?
Cài tiếng hộp.
Gọi phân tích tiếng hộp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng
Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa
Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự )
Đọc lại 2 cột vần.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp em”.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:Tìm vần tiếp sức:
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
N1 : cải bắp; N2 : bập bênh.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ô – pờ – ôp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần ôp và thanh nặng dưới âm ô.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hộp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ôp bắt đầu bằng ô, ơp bắt đầu bằng ơ. 
3 em
1 em.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC 
EM VÀ CÁC BẠN 
I.MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi và kết giao bạn bè. 
- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bẹ trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. 
-RLKN: Rèn luyện kỹ năng tự tin và tự trọng trong quan hệ bạn bè – Rèn kỹ năng giao tiếp ứng xử , thể hiện sự cảm thông với bạn bè
- Rèn kỹ năng phê phán đánh giá những hành vi chưa tốt của bạn bè
II.CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.KTBC: 
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Phân tích tranh (bài tập 2)
Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui không? Vì sao?
Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận chung: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Nội dung thảo luận:
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau:
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào??
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
HS nêu tên bài học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài học.
Chiều thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
TOAÙN 
OÂN LUYEÄN CAÙC SOÁ TÖØ 10 ÑEÁN 20
 I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS
- Bieát ñoïc, vieát ñöôïc caùc soá töø 10 ñeán 20; bieát phaân tích soá HSY)
II. ÑOÀ DUØNG
- Baûng con , vôû
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. Hoaït ñoäng 1:Ñoïc soá
- GV ghi baûng lôùp: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
- Chuù yù goïi HSY ñeám
- GV chæ baûng
2. Hoaït ñoäng 2: Phaân tích soá
- GV chæ baát kì soá naøo trong daõy soá goïi HS PT 
+ VD: Soá 13 goàm ? chuïc ? ñôn vò
- GV nx + tuyeân döông
* Thö giaõn: boùng laên
3. Hoaït ñoäng 3: Vieát soá
- GV ñoïc soá ( khoâng theo thöù töï)
- GV nx baûng ñuùng, ñeïp
4. Hoaït ñoäng 4:laøm vaøo vôû
a. Vieát soá:
- Möôøi hai: 12	 - Möôøi laêm: 
- Möôøi moät: 	 - Möôøi baûy: 
. 
- Möôøi taùm: 	 - Hai möôi:  
b. Vieát theo maãu:
– Soá 14 goàm 1 chuïc vaø 4 ñôn vò
– Soá 11 goàm . . . chuïc vaø . . . ñôn vò
– Soá 15 goàm . . . chuïc vaø. . . ñôn vò
– Soá 20 goàm . . . chuïc vaø . . . ñôn vò
- GV theo doõi + HD HSY laøm töøng baøi
- GV thu vôû chaám nx
IV. CC – DD:
* Troø chôi:Xì ñieän
- GV nx + tuyeân döông 
- GV nx tieát hoïc + DD: Ñoïc, vieát laïi caùc soá vöøa oân
- HS ñeám xuoâi, ngöôïc
- HSY TL
- CN + ÑT
- HS Y PT
- HS nx
- HS vieát baûng con
- CN + ÑT
- HS laøm vôû 
- HSY laøm theo HD cuûa GV
- HSY vieát chaäm leân baûng laøm ñeå khoâng maát thôøi gian
- HS chôi theo HD cuûa GV
- HS theo doõi
TIEÁNG VIEÄT
OÂN VAÀN: OÂP – ÔP
MUÏC TIEÂU: Giuùp HS
- Ñoïc thoâng, vieát thaïo vaàn oâp – ôp, bieát gheùp tieáng mang vaàn vöøa oân
II. ÑOÀ DUØNG:
- Baûng lôùp - Baûng con, vôû
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1. Hoaït ñoäng 1:OÂn vaàn
- GV ghi baûng: oâ p
 ô
- GV Theo doõi + söûa sai HSY
- GV goïi so saùnh anh vôùi ach
+ Gioáng : AÂm cuoái p
+ Khaùc : AÂm ñaàu oâ, ô
2. Hoaït ñoäng 2: Gheùp tieáng
- GV keû baûng
oâp
ôp
b
- Vaàn coù aâm cuoái p gheùp ñöôïc thanh naøo?
- GV HD HSY caùch ñoïc trôn
- GV chæ baûng
* Thö giaõn: Ra maø xem
3. Hoaït ñoäng 3: vieát töø , caâu
* Töø: Toáp ca, baùnh xoáp, hôïp taùc, lôïp nhaø
- GV nx baûng
* Caâu: Baøi öùng duïng SGK trang 9
- GV ñoïc töøng tieáng + theo doõi söûa sai HSY
- GV thu vôû chaám nx
IV. CC – DD:
* Troø chôi: Thi ñua tìm töø ( tieáng ) oâp - ôp
- GVnx + tuyeân döông toå thaéng cuoäc
- DD: Ñoïc, vieát vaàn vöøa coù aâm cuoái ñaõ hoïc
- HSY gheùp vaàn
- HSK, G 
- CN + ÑT
- HSY theâm aâm ñaàu ñeå taïo tieáng môùi
- HSK, G ñoïc trôn( theâm thanh /, .)
- HSK, G
- Nhaåm phaàn vaàn roài gheùp aâm ñaàu
- HS ñoïc ÑT
- HS vieát baûng con
- CN + ÑT
- HS vieát vaøo vôû
- HS chuù yù
* HS tìm theo toå
- HS coäng ñieåm töøng toå nx
- HS chuù yù
*********************************************************************&*******************************************************************
Thứ ba ngày18 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1- TOÁN 
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
I.MỤC TIÊU :
 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
*. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính, rồi tách thành 2 phần.).
Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu trừ (-) 
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
*. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò
Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh thực hành và nêu:
Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính.
Học sinh thực hành
viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới
sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.
7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
TIẾT 2 ; 3 -TIẾNG VIỆT
EP - ÊP
I.MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.	
II.ĐỒ DÙNG: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ần ep, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ep.
Lớp cài vần ep.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ep.
Có ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào?
Cài tiếng chép.
Gọi phân tích tiếng chép. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”.
Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá chép.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép
Vần 2 : vần êp (dạy tương tự )
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và ... HS vieát baûng con
- HSY PT roài vieát
- CN + ÑT
* HS gheùp baûng caøi( HSY gheùp tieáng)
- HS toång keát töøng toå 
- HS chuù yù
Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1 - TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
- Tìm được số lièn trước, số liền sau.
- Biết cộng trừ các số( không nhớ) trong phạm vi 20.
II.ĐỒ DÙNG
-Bảng phụ, SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:.
Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3 và 4.
2.Bài mới :
*.Hướng dẫn họïc sinh thực hành: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số đúng vị trí các vạch trên tia số.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu : Số liền sau của 7 là 8
Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu : Số liền trước của 8 là 7
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này.
5.Củng cố, dặn dò:
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu miệng:
Số liền sau của 7 là 8
Số liền sau của 9 là 10
Số liền sau của 10 là 11
Số liền sau của 19 là 20
Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu.
Học sinh làm bảng con và bảng từ.
Thực hiện từ trái sang phải.
Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 
TIẾT 2;3 – TIẾNG VIỆT
VẦN : IÊP – ƯƠP
I.MỤC TIÊU:	
- Đọc và viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II.ĐỒ DÙNG: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút vần iêp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêp.
Lớp cài vần iêp.
HD đánh vần vần iêp.
Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào?
Cài tiếng liếp.
Gọi phân tích tiếng liếp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng liếp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng liếp, đọc trơn từ tấm liếp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêp, tấm liếp
Vần 2 : vần ươp (dạy tương tự )
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp của cha mẹ”.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
N1 : chụp đèn; N2 : bắt nhịp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
iê – pờ – iêp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần iêp và thanh sắc trên âm iê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
3 em
Toàn lớp viết.
.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
TIẾT 4 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
( HS ôn và làm bài ở VBT dưới sự hướng dẫn của GV)
************************************************************&****************************************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
TIẾT 1 – TOÁN 
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU :
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi( điều cần tìm). Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG :
-Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột.
Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột.
2.Bài mới :
*. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán.
Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán.
Hỏi: bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán?
Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?”
Bài toán còn thiếu gì?
Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay.
Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán.
Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình.
Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi lập đề toán:
Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán.
Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các nhóm.
Hàng trên:	*** ?
Hàng dưới:	**
Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn.
Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình.
Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp.
Đọc lại nguyên đề toán.
Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp.
Thi đua các nhóm 
Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt nhiều đề toán khác nhau nhưng đúng với điều kiện của tóm tắt bài là đạt yêu cầu).
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
TIẾT 2 – TẬP VIẾT 
BỆP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ
I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Kiẻu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai..
II.ĐỒ DÙNG
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
TIẾT 3 – TẬP VIẾT
SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HOÁY– KHOẺ KHOẮN
ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY
I.MỤC TIÊU :
- - Viết đúng các chữ: Sách giáo khoa – Hí hoáy – Khỏe khoắn – Áo choàng – Kế hoạch. Kiẻu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai..
II.ĐỒ DÙNG:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng  .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Chấm bài tổ 4.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
TIẾT 4 : 
SINH HOẠT LỚP
**************************************************************&***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 lop2bda sua.doc