Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thanh Thúy – Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thanh Thúy – Trường tiểu học Lê Lợi

Tiếng việt

Học vần: ôp, ơp

I- Mục tiêu:

 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.

 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

1. Khởi động : Hát tập thể

2. Kiểm tra bài cũ :

- Đọc và viết bảng con :

- Đọc SGK

3. Bài mới :

Hoạt động 1: Dạy vần: ôp, ơp.

a. Dạy vần: ôp

- Nhận diện vần: Vần ôp được tạo bởi : ô và p.

- GV đọc mẫu.

- So sánh: vần ôp và ôc.

- Phát âm vần:

- Đọc tiếng khoá và từ khoá: hộp, hộp sữa.

- Đọc lại sơ đồ: ôp

 hộp

 hộp sữa

b. Dạy vần ơp: ( Qui trình tương tự)

- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.

Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.

- Ghi bảng từ ngữ:

tốp ca hợp tác

bánh xốp lợp nhà

- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:

Đọc mẫu, giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.

Hoạt động 3: Luyện viết

- Hướng dẫn viết bảng con :

Củng cố dặn dò

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thanh Thúy – Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
THỨ, NGÀY
MÔN
TÊN BÀI
2
03-01-2011
Sáng
Học vần
Học vần
Toán
LT Tiếng việt*
Bài 86: ôp, ơp
Phép trừ dạng 17 - 7
Luyện viết chữ (vở trắng)
Chiều
LT Toán (t3)
Luyện tập
3
04-01-2011
Sáng
Chiều
Học vần (t2)
Học vần (t3)
Bài 87: ep,êp
4
05-01-2011
Sáng
Học vần
Học vần
Toán
TNXH
Bài 88: ip. up
Luyện tập
Ôn tập: Xã hội
Chiều
LT Tiếng việt (t3)
Luyện đọc - viết bảng con
5
06-01-2011
Sáng
Học vần
Học vần
Toán
LT Toán *
Bài 89: iêp, ươp 
Luyện tập chung
Làm bài tập
Chiều
6
07-01-2011
Sáng
Tập viết
Tập viết
Toán
Luyện chữ
Tuần 19: Bập bênh, lợp nhà.
Ôn tập
Bài toán có lời văn
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: ôp, ơp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ôp, ơp.
a. Dạy vần: ôp
- Nhận diện vần: Vần ôp được tạo bởi : ô và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ôp và ôc.
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: hộp, hộp sữa.
- Đọc lại sơ đồ: ôp
 hộp
 hộp sữa
b. Dạy vần ơp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
tốp ca hợp tác 
bánh xốp lợp nhà
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
Đọc mẫu, giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò
- cặp sách, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
“ Chuồn chuồn bay thấp
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 học sinh so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ôp .
Đánh vần Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
 Phân tích và ghép bìa cài: hộp
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân- đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”.
Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Các bạn lớp em.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ kể về các bạn lớp em ?
+ Ở lớp em thường chơi thân với bạn nào? bạn đó đã đối xử tốt với em như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
- Thu vở chấm, chữa, nhận xét.
 Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
Hs mở sách, đọc (cá nhân, đồng thanh)
HS đọc tên bài luyện nói.
Thảo luận nhóm đôi. Quan sát tranh hỏi và trả lời.
Viết vở tập viết.
 HS đọc lại bài. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
------------------------------------------
Toán 
Phép trừ dạng 17 trừ 7
I- Mục tiêu:
	Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bó chục que tính và một số que tính rời.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con :
Đặt tính và tính : 14 - 3 17 - 5 19 - 2
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17 - 7.
a) Thực hành trên que tính 
- GV hướng dẫn học sinh lấy que tính 
Gắn bảng : 1 bó chục và 7 que tính rời
+ Đếm cho cô có bao nhiêu que tính?
17 que gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
(GV ghi 1 ở cột chục và 7 ở cột đơn vị)
(Che 7 que tính)- cô bớt đi mấy que tính?
Bớt đi 7 que tính là 7 chục hay 7 đơn vị ?
(GV ghi 7 ở cột đơn vị.)
- Bớt đi cô thực hiện phép tính gì?
( ghi dấu trừ ở giữa hai số)
- GV hỏi : còn bao nhiêu que tính ?
Nêu : 7 đơn vị bớt 7 còn 0, viết 0
 Hạ thanh 1 chục, viết 1.
b) Hướng dẫn Học sinh đặt tính và làm tính trừ.
* Đặt tính ( từ trên xuống dưới ). 
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ).
- Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
17
 7
10
-
* Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK. 
Bài 1 ( cột 1,3,4 ) : 
- HS luyện tập cách trừ theo cột dọc. 
- GV quan sát, nhận xét, bài HS làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
Bài 2 ( cột 1,3, ): 
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
- Sửa bài trên bảng lớp. 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn hs nêu bài toán.
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán. 
- Hướng dẫn HS nêu bài toán. 
 Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn :  cái kẹo ?
- Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp.
- HS lấy 1 bó chục và 7 que tính rời rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. 
Nêu và nhắc lại : có 17 que tính.
- 17 que gồm một chục và 7 đơn vị?
Học sinh cất 7 que tính rời.
- 7 que tính là 7 đơn vị.
- Bớt đi là thực hiện phép tính trừ.
- Còn 1 thanh chục là 10 que tính.
17
 7
-
- Học sinh nêu và nhắc lại cách đặt tính tính. 
Nêu và nhắc lại cách tính.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1: “Tính”.
- Học sinh làm bài vào bảng con. Nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu bài : tính nhẩm. 
- Học sinh làm bài vào sgk. 
- 2 em lên bảng. Nhận xét. Chỉnh sửa.
- Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp. Thảo luận nhóm đôi: “Đọc bài toán. Hỏi và trả lời theo nhóm”
- Học sinh tìm hiểu đề toán. 
- Nêu bải toán và phép tính tương ứng. 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo.
- Viết phép tính vào bảng con :15 – 5 = 10. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm bài còn lại ở sgk. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau bài : Luyện tập.
--------------------------------------
 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT*
Luyện viết (Vở luyện chữ có mẫu)
I/ Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức: HS rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ
 Kỹ năng: Viết được các từ ngữ ứng dụng của bài học 
 Thái độ: yêu thích môn học 
II/ Các hoạt động:
1/Luyện viết bảng con
Gv đọc các từ ứng dụng
GV yêu cầu HS viết bảng con các ứng dụng của bài học
HS viết: các ứng dụng của bài học
GV nhận sét chỉnh sửa
+ Luyện viết vở
- Gv viết mẫu bảng lớp
HS viết: các từ ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỡ
H/s viết bài ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỏ.
+ GV theo dõi sửa sai 
Chấm bài nhận xét
Tuyên dương các bạn viết nhanh, đẹp đúng yêu cầu.
Dặn dò các em về nhà luyện thêm chữ viết.
----------------------------------------
LUYỆN TẬP TOÁN *
I- Mục tiêu:
	Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
	Học sinh làm bài vào vở trắng.
	Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học:
 Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày và làm vào vở trắng.
Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK. 
Bài 1 ( cột 1,3,4 ) : 
- HS luyện tập cách trừ theo cột dọc. 
- GV quan sát, nhận xét, bài HS làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
Bài 2 ( cột 1,3, ): 
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn hs nêu bài toán.
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán. 
- Hướng dẫn HS nêu bài toán. 
 Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn :  cái kẹo ?
- Giáo viên thu và chấm một số bài.
 - Nhận xét bài làm của học sinh.
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1: “Tính”.
- Học sinh làm bài vào vở trắng. 
- HS nêu yêu cầu bài : tính nhẩm. 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp. “Đọc bài toán”. 
- Học sinh tìm hiểu đề toán. 
- Nêu bải toán và phép tính tương ứng. 
- Viết phép tính vào vở :15 – 5 = 10. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Học vần: ep, êp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ep, êp.
a. Dạy vần: ep
- Nhận diện vần: Vần ep được tạo bởi :e và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ep va et.
- Phát âm vần: ep
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: chép, cá chép.
- Đọc lại sơ đồ: ep
 chép
 cá chép.
b. Dạy vần êp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
 Tốp ca hợp tác 
 Bánh xốp lợp nhà 
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò.
- hộp sữa, tốp ca, bánh xốp, lớp học, hợp tác, lợp nhà.
- “Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 hs so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ep .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: chép.
Đánh v ... số. Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
Bài 3: Trả lời câu hỏi 
- Số liền trước của 8 là số nào ? 
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau. 
Bài 4 ( cột 1,3 ) : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
- Sửa bài trên bảng 
Bài 5 ( cột 1,3 ): Tính 
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
- Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
- Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
- 13 cộng 3 bằng 16 
- Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh .
- HS mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. 
- Học sinh tự làm bài .
- 2 em lên bảng điền số vào tia số. 
- 3 em đọc lại tia số. 
- Học sinh trả lời miệng. 
- cá nhân lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ “nào” của mỗi câu hỏi .
- Học sinh trả lời miệng. 
- cá nhân lên gắn số phù hợp vào chữ “nào” trong câu hỏi. 
- HS lấy vở tự chép đề và làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Nêu cách tính từ trái sang phải .
- Học sinh tự làm bài vào vở
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập .
- Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn.
------------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC
 - Mục đích: Giúp h/s đọc trơn và đúng các vần, từ ngữ, bài ứng dụng của các bài: 83, 84, 85, 86.
 - Đọc trơn được các bài ứng dụng.
 - Thi đọc thuộc lòng bài ứng dung:83, 84, 85, 86.
* Tiến hành luyện tập.
 - Giáoviên cho học sinh đọc cặp từng bài. Gọi cá nhân lên đọc trước lớp. Học sinh nhận xét bạn đọc.
 - Giáo viên nhận xét - Uốn nắn.
* Ba tổ thi đọc bài ứng dụng 
 - Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét tổ đọc hay, kết luận thi đua
 - * Học sinh giỏi lên đọc thuộc lòng bài ứng dụng. 
 - Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc thêm
LUYỆN TẬP TOÁN*
I- Mục tiêu:
	Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
	Học sinh làm bài tập vào vở trắng.
	Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học:
 Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. 
- Cho học sinh mở SGK.
Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số .
Bài 2: Trả lời câu hỏi 
- Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
- Số liền sau của 7 là số nào ? 
- Số liền sau của 9 là số nào ? 
- Số liền sau của 10 là số nào ? 
- Số liền sau của 19 là số nào ? 
Bài 3: Trả lời câu hỏi 
- Số liền trước của 8 là số nào ? 
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau. 
Bài 4 ( cột 1,3 ) : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
Bài 5 ( cột 1,3 ): Tính 
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
- Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
- Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
- 13 cộng 3 bằng 16 
- Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh .
- HS mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. 
- Học sinh tự làm bài .
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Học sinh làm bài vào vở
- HS lấy vở tự chép đề và làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Nêu cách tính từ trái sang phải .
- Học sinh tự làm bài vào vở
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi làm bài tốt .
----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP VIẾT
TV tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Khởi động : Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Viết bảng con: 
- Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Bài 19: Tập viết tuần 20: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa ,giúp đỡ, ướp cá.
Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
- GV đưa chữ mẫu. 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó.
- GV viết mẫu . 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết 
cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những 
HS yếu , kém.
- Chấm bài HS đã viết xong. 
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Củng cố , dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
- con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui thích ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con).
HS quan sát
Cá nhân đọc và phân tích
HS viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa.
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TẬP VIẾT
Ôn tập
I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ đẫ học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
II- Đồ dùng dạy học: bảng con, vở ô li
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới: Ôn tập.
Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học.
- GV hướng dẫn nhắc lại các bài tập viết đã học:
Hoạt động 2: Luyện viết bảng con.
- GV đọc từ bất kì cho HS viết.
Hoạt động 3: Luyện viết vở ô li.
- GV cho HS viết một số từ vào vở ô li.
- Kiểm tra, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gv củng cố, nhận xét giờ.
HS hát TT.
HS chuẩn bị đồ dùng.
HS nghe và nhớ lại.
HS viết bảng con.
HS viết vở ô li.
------------------------------------------------
Toán 
Bài toán có lời văn
I- Mục tiêu:
	Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: Các tranh như SGK 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 20. Số nào đứng liền sau số 13 ?
- Số nào đứng liền trước số 18 ? 
- Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
- Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn. 
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. 
- GV hỏi: Bài toán đã cho biết gì ? 
- Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe. 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Gọi học sinh đọc bài toán 
- Bài toán còn thiếu gì ? 
- Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
- Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán.
- Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : Từ “ Hỏi “ ở đầu câu 
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả” .
- Viết dấu ? ở cuối câu 
Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3. 
- Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi ?
Hoạt động 2: Trò chơi 
- GV treo tranh: 3 con nai, thêm 3 con nai 
- Yêu cầu học sinh đặt bài toán. 
- Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng.
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. 
- Cá nhân nhận xét tranh vẽ. Và nêu số cần điền vào chỗ chấm ở bài toán.
- “Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?” 
- Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số (cá nhân, đồng thanh). 
-Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. 
- Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ ?
- Tìm số thỏ có tất cả 
- Học sinh đọc : Bài toán Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi 
- Bài toán còn thiếu câu hỏi. 
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Học sinh đọc lại bài toán.
- Hs quan sát nhận xét tranh và nêu bài toán theo tranh. Nêu phần còn thiếu ở bài toán.
- Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
- Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai.
4. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán. 
- Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn.
---------------------------------------------
Luyện tập Tiếng việt*
LUYỆN CHỮ
(Luyện chữ vở trắng )
I/ Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức: HS rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ
 Kỹ năng: Viết được các từ ngữ ứng dụng của bài học iêp, ươp. 
 Thái độ: yêu thích môn học 
II/ Các hoạt động:
1/Luyện viết bảng con
Gv đọc các từ ứng dụng: tấm liếp, giàn mướp..
GV yêu cầu HS viết bảng con các ứng dụng của bài học
HS viết: các ứng dụng của bài học
GV nhận sét chỉnh sửa
+ Luyện viết vở
- Gv viết mẫu bảng lớp
HS viết: các từ ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỡ
H/s viết bài ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỏ.
+ GV theo dõi sửa sai 
Chấm bài nhận xét
Tuyên dương các bạn viết nhanh, đẹp đúng yêu cầu.
Dặn dò các em về nhà luyện thêm chữ viết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 banoicubin.doc