Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 19

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 19

ĐẠO ĐỨC

Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO

CÔ GIÁO (Tiết1 )

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .

-, Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .

-( - Hiểu được thế nào là lễ phép với thấy giáo ,cô giáo

 -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo.)

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng gioa tiếp /ứng xử lễ phép với thầy giáo cố giáo .

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

-Thảo luận nhóm

-Đóng vai .

-động não .

IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Bút chì màu.

- Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ).

- Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em.

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1 
TUẦN 19
Thứ,ngày
TT
Mơn
	Tên bài dạy
Thứ 2
03/01/2011
1
Đạo Đức
Lể phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 1)
2
HV
Bài 77: ăc-âc
3
HV
 ăc-âc
4
5
Thứ 3
04/01/2011
1
HV
Bài 78: uc-ưc
2
HV
 uc-ưc
3
TN-XH
Cuộc sống sung quanh (tiếp theo )
4
TỐN
Mười một –mười hai
5
TC
Gấp mũ ca lô (tiết 1)
Thứ 4
05/01/2011
1
TỐN 
Mười ba,mười bốn ,mười lăm.
2
HV
Bài 79: ôc-uôc
3
HV
 ôc-uôc
4
5
Thứ 5
06/01/2011
1
TD
Động tác vươn thở .TC nhảy ô tiếp sức 
2
MT
Vẽ gà 
3
HV
Bài 80: iêc-ươc
4
HV
 iêc-ươc
5
TỐN 
Mười sáu ,mười bảy ,mười tám ,mười chín
Thứ 6
07/01/2011
1
TV
Tuốt lúa,hạt thóc ,
2
TV
Con ốc, đôi guốc, cá diết,
3
TỐN
Hai mươi-hai chuc
4
ÂM NHẠC
Bầu trời xanh (t1)
5
SHTT
Thứ hai:03/01/2011
Ngày soạn :23/12/2010
Ngày dạy :03/01/2011
ĐẠO ĐỨC 
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO
CÔ GIÁO (Tiết1 )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .
-, Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
-( - Hiểu được thế nào là lễ phép với thấy giáo ,cô giáo 
 -Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo.)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Kĩ năng gioa tiếp /ứng xử lễ phép với thầy giáo cố giáo .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Thảo luận nhóm 
-Đóng vai .
-động não .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ).
- Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14’
14’
4’
1/ Khởi động :GV cho HS hát bài hát nói về thầy ,cô giáo , 
2/Khám phá :
GV dẫn vào bài :Các em lớn lên được đi học các thầy cô dạy các như thế nào ? Các em đối với thầy cô như thế nào qua bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó .
* Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1)
_GV chia nhóm 
_Yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1.
_Qua việc đóng vai của các nhóm, em thấy:
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thấy giáo, cô giáo?
+ Cần là gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
+ Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?
GV kết luận:
_Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
_Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng hai tay.
Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ!
Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn cô!
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
GV kết luận:
 Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo.
_Hoạt động nối tiếp:
*Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 9: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
_Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
_Một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
_Cả lớp thảo luận, nhận xét:
+ Cần chào hỏi lễ phép
+ Khi đưa: Thưa cô đây ạ! Khi nhận : Em cám ơn cô!
_HS làm bài tập 2.
_HS tô màu tranh.
_HS trình bày, giải thích lí do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó?
_Cả lớp trao đổi, nhận xét.
_HS chuẩn bị kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Ngày soạn :23/12/2010
Ngày dạy :03/01/2011
 HỌC VẦN 
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Đọc được các vần ,từ ngữ , câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức ,kĩ năng : 20 tiếng / phút .
Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng : 20 chữ / phút .
Thứ ba :04/01/2011
Ngày soạn :24/12/2010
Ngày dạy :04/01/2011
77: ăc- âc
I.MỤC TIÊU
 _ Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
 _ Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
 _ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Vật mẫu: mắc áo, quả gấc
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
22’
11’
11’
25’
5’
10’
10’
3’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần oc, ac
_Viết: GV chọn từ
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ăc, âc. GV viết lên bảng ăc, âc
_ Đọc mẫu: ăc, âc
2.Dạy vần: 
ăc
_GV giới thiệu vần: ăc
_ Cho HS đánh vần. Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ăc chữ m và dấu sắc để tạo thành tiếng mắc
_Phân tích tiếng mắc?
_Cho HS đánh vần tiếng: mắc
_GV viết bảng: mắc
_GV hỏi: Đây là cái gì?
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn: 
 ăc, mắc, mắc áo
âc
 Tiến hành tương tự vần ăc
* So sánh âc và ăc?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ăc, âc
Lưu ý nét nối từ ă sang c, từ â sang c
_Hướng dẫn viết từ: mắc áo, quả gấc
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Ruộng bậc thang
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu với các bạn nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang
+Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
* GV giới thiệu: Ruộng bậc thang là nơi trồng lúa ở miền núi
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
* Chơi trò chơi: Viết đúng tên hình ảnh và đồ vật
_GV sưu tầm một số tranh, đồ vật có chứa vần: ăc, âc
_Cho HS viết tên tranh vào bảng cài
_HS nhận xét
_GV dùng bài viết của HS để luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+HS đọc bài 76
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ă-c-ăc
 Đọc trơn: ăc
_Viết: ăc
_Viết: mắc
_Đánh vần: mờ-ắc-mắc-sắc-mắc
_Mắc áo
_Đọc: mắc áo
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng c
+Khác: âc mở đầu bằng â
* Đọc trơn:
âc, gấc, quả gấc
ăc: sắc, mặc
âc: giấc, nhấc
_HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Quan sát và nhận xét tranh
_Tiếng mới: mặc
_Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ăc, âc
_Tập viết: mắc áo, quả gấc
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
_Làm bài tập
_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài78
Ngày soạn :24/12/2010
Ngày dạy :04/01/2011
Tự nhiên xã hội
BÀI 18, CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở .
-( Nêu được một điểm giống nhau và khác` nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị .)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin :Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống ở thành thị và nông thôn.
-Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc 
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG 
-Quan sát hiện trường /tranh ảnh .
-Thảo luận nhóm .
-Hỏi đáp trước lớp .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
 Các hình trong bài 18 và 19 SGK
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khám phá 
 Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cuộc sống ở xung quanh chúng ta
2/Kết nối 
 Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường
_Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại động hay vắng, học đi bằng phương tiện gì)
+ phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
_GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do
+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV
*Bước 2: Đưa HS đi tham quan
_GV cho HS xếp hàng (có thể 2,3 hoặc 4 hàng (GV nêu câu hỏi gợi ý)
*Bước 3: Đưa HS về lớp
Hoạt động 2: Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân
_Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương.
_Cách tiến hành:
*Bước 1: Thảo luận nhóm
_HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên
*Bước 2: Thảo luận cả lớp
_GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hi ... t thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sắc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần ăc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ă
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấc ngủ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “giấc ngủ”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấc ngủ” ta viết chữ giấc trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ gi, lia bút viết vần âc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng ngủ ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ng, lia bút viết chữ u, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, , lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ u.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ máy xúc:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “máy xúc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “máy xúc” ta viết tiếng máy trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút viết vần ay điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng xúc, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết vần uc, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: Kiểm tra học kì 1
_kết bạn
- tuốt lúa
-Chữ t cao 1 đơn vị rưỡi, chữ u, ô, a cao 1 đơn vị; chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-hạt thóc
-Chữ h, th cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o, c cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-màu sắc
-Chữ m, a, u, ă, s, c cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- giấc ngủ
-Chữ gi, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ â, c, u cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- máy xúc
-Chữ m, a, x, u, c cao 1 đơn vị; y cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
Ngày soạn :27/12/2010
Ngày dạy :07/01/2011
Tập viết 
Tiết 18: con ốc, đôi guốc, cá diết ,..
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc ,kiểu chữ viết thường , cở vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
- ( HS khá ,giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tâp hai.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: con ốc, đôi guốc, rước dèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
10’
10’
1’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng con điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng ốc, điểm kết thúc ở đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ đôi guốc:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “con ốc”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “đôi guốc” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng đôi điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng guốc, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ rước đèn:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “rước đèn”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “rước đèn” ta đặt bút dưới đường kẻ 1 viết tiếng rước điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đèn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ kênh rạch:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “kênh rạch”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “kênh rạch” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng kênh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 1 viết tiếng rạch, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ vui thích:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “vui thích”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “vui thích” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng vui điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thích, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xe đạp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xe đạp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xe đạp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xe điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đạp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
_máy xúc
-con ốc 
-tiếng con và tiếng ốc cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-đôi guốc 
-tiếng đôi cao 2 đơn vị; tiếng guốc cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-rước đèn 
-tiếng rước cao 1 đơn vị, tiếng đèn cao 2 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-kênh rạch 
-tiếng kênh và tiếng rạch cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-vui thích 
-tiếng vui cao 1 đơn vị; tiếng thích cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- xe đạp
-tiếng xe cao 1 đơn vị, tiếng đạp cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:
Ngày soạn :27/12/2010
Ngày dạy :07/01/2011
ÂM NHẠC
BÀI : BẦU TRỜI XANH 
 I . Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá, giỏi biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 II . Chuẩn bị :
1/ GV: nhạc cụ 
2/ HS : nhạc cụ
 III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : Nhận xét thi Học Kỳ
3 . Bài mới :
- Tiết này các em học hát bài : Bầu trời xanh.
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
10’
10’
5’
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài hát và tập hát.
- PP : Thực hành, luyện tập.
- GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh do Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.
- GV hát mẫu – hướng dẫn HS đọc thuộc lời ca.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích.
- GV nhận xét – chỉnh sửa.
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua hát.
- GV nhận xét – tuyên dương.
* Nghỉ giữa tiết 
b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn gõ phách, tiết tấu 
- PP : Trực quan, thực hành
- GV hát + gõ theo phách
* Gõ theo phách là gõ như thế nào ?
- GV nhận xét.
- GV làm mẫu lần 2 – hướng dẫn HS thực hiện.
c/ Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV cho các nhóm lên thi hát với nhau.
- GV nhận xét – tuyên dương.
HS lắng nghe
HS hát theo sự hướng dẫn của GV
Các nhóm thi đua
HS quan sát – lắng nghe
HS tự trả lời
HS thực hiện
Các nhóm thi đua
1’
5. Tổng kết – dặn dò : 
- Chuẩn bị : Ôn bài Bầu trời xanh.
- Nhận xét tiết học .
Ngày soạn :27/12/2010
Ngày dạy :07/01/2011
TOÁN 
BÀI 73: HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục ; biết đọc viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị .
-Bài tập cần làm : Bt1,2,3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Các bó chục que tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
2’
1.Giới thiệu số 20:
_GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính, rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa, và hỏi:
+Được tất cả bao nhiêu que tính?
_Hai mươi còn gọi là hai chục
_GV ghi bảng: 20
 Đọc là: Hai mươi
_Cho HS viết- GV hướng dẫn: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
_Cho HS phân tích số 20
_GV nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có hai chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 
* Luyện viết: 
_GV viết mẫu: 20
3.Thực hành:
Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20; từ 20 đến 10
Bài 2: HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Bài 3: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số 
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 74: Phép cộng dạng 14 + 3
_HS lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa
+1 chục que tính và1 chục que tính là 2 chục que tính
_HS đọc cá nhân- đồng thanh
_Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
_HS viết bảng
_Viết số

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 19(2).doc