Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 90 : ôn tập
I.MỤC TIÊU :
- HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng ôn . Tranh SGK truyện kể “Ngỗng và Tép ’’
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GIÁO ÁN - Tuần 22 ( Từ ngày 6/2 đến 10/2 năm 2012) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 6/2 1 T. Việt T. Việt Bài 90: ôn tập Bài 90: ôn tập Tranh sgk 2 3 Toán Giải toán có lời văn 4 TNXH Bài 22: Cây rau Tranh sgk 5 SHTT . Ba 7/2 1 Toán Tiếng Việt Xăng – ti – mét. Đo độ dài Bài 91: oa – oe. Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 91: oa – oe. 4 T. Công Ôn tập chủ đề gấp hình. Giây TC 5 Tư 8/2 1 Tiếng Việt Tiếng Việt Bài 92: oai – oay Bài 92: oai – oay Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 9/2 1 Toán Tiếng Việt Luyện tập Bài 93 : oan – oăn. Tranh sgk 2 3 Tiếng Việt Bài 93 : oan – oăn. 4 Thể Dục 5 Sáu 10/2 1 Toán Luyện tập. 2 Đ. Đức Bài 10: Em và các bạn .( tiết 2) 3 Tiếng Việt Bài 94: oang – oăng Tranh sgk 4 Tiếng Việt Bài 94: oang – oăng 5 SH L Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 90 : ôn tập I.MỤC TIÊU : - HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và Tép. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng ôn . Tranh SGK truyện kể “Ngỗng và Tép ’’ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS đọc từ ngữ và câu ứng dụng - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng con yêu cầu HS đọc - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Giơ tranh SGK hỏi : tranh vẽ gì ? - Giới thiệu vào bài ôn - Tuần qua chúng ta học những vần gì mới? - Ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu - Gắn bảng ôn lên bảng yêu cầu HS yếu đọc các âm cột dọc - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS 2.Ôn tập: a. Ghép tiếng và luyện đọc - Goi HS lên bảng ghép các âm, đã học để tạo vần mới - Chỉ bảng yêu cầu 2 HS yếu, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Nhận xét, uốn nắn c. Đọc từ ngữ ứng dụng -Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng - Gọi HS giỏi đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc mẫu, giải nghĩa từ -Yêu cầu HS yếu đọc, và tìm tiếng có vần vừa ôn -Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Đọc cho HS viết vào bảng con - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Nhận xét và uốn nắn Tiết 2 : ( 35 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1 - Nhận xét uốn nắn cách đọc b. Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS mở SGK quan sát - Tranh vẽ gì ? - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS giỏi đọc câu ứng dụng , tìm vần vừa ôn - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết : - Yêu cầu HS lấy vở tập viết - Hướng dẫn cách viết và cách trình bày bài viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét d. Kể chuyện : - Giới thiệu truyện : “Ngỗng và tép ’’ - Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh lần 1 - Kể tóm tắt lại câu truyện lần 2 - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 - Gọi HS lên kể từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS lên bảng kể - Nhận xét, tuyên dương - Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố dặn dò : (5 phút) - Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : iêp diếp, tấm liếp, ươp mướp - Cả lớp viết : giàn mướp - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : rau diếp, tiếp nối - 1-2 HS : Tháp - 1 HS : ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp - 2 HS: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, I, iê, ươ - Đọc các âm ở hàng ngang : p - 3 HS - ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp - Quan sát - 3 HS: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Lắng nghe - Cá nhân, cả lớp đọc và phân tích tiếng : đầy, tiếp, trứng - Cả lớp viết : đón tiếp, ấp trứng - Cả lớp đọc : ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp - Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi - 1 HS - 2 HS: Cá mè ăn nổi. Cá chép ăn chìm. Con tép lim dim. Trong chùm rễ cỏ. Con cua áo đỏ. Cắt cỏ trên bờ. Con cá múa cờ. Đẹp ơi là đẹp. - Lắng nghe - Cá nhân , nhóm, lớp - Cả lớp thực hiện - Quan sát, lắng nghe - Viết vào vở tập viết : đón tiếp, ấp trứng - Quan sát tranh, lắng nghe - 4 HS kể 4 đoạn trong nhóm -4 HS lên kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - 2 HS giỏi kể lại toàn bộ chuyện. - Cả lớp đọc:Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau. - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3 : TOÁN GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I MỤC TIÊU : - HS nhận biết được đề toán: cho gì? Hỏi gì? - HS nhớ được bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Điều chỉnh :Không làm bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình SGK trang 117 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi HS lên bảng giải bài toán 4 - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Nêu câu hỏi gợi ý + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta phải làm phép tính gì ? + Ta lấy mấy cộng mấy ? - Hướng dẫn tóm tắt, giải bài toán 2. Thực hành : * Bài 1 : - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán - Gọi HS viết số thích hợp vào phần tóm tắt - GV, bài giải đã có phép tính chưa? Đáp số đã đầy đủ chưa? - GV yêu cầu HS viết phép tính và đáp số - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài Bài 2: Cho HS đọc bài toán và quan sát hình vẽ - GV ghi bảng tóm tắt, bài giải như SGK GV yêu cầu HS điền số vào tóm tắt – cho HS đọc to GV, bài giải đã đủ các phần chưa Yêu cầu HS viết câu lời giải, phép tính, số trong tóm tắt. C. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu các bước giải bài toán - Về nhà giải các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - 1 HS : 4 + 2 = 6 ( con chim ) - Cả lớp - Quan sát tranh, đọc bài toán - 1 HS giỏi : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thên 4 con gà - 1 HS giỏi : Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà - Phép tính cộng 5 + 4 - quan sát, lắng nghe Bài giải Nhà An có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con gà) Đáp số : 9 con gà - 1 HS giỏi nêu, cả lớp đọc thầm - 1 HS yếu lên bảng viết số vào phần tóm tắt .chưa 1 HS giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 1 HS TB làm Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 22 : CÂY RAU I. MỤC TIÊU : - HS kể tên được tên và nêu lợi ích của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. * HS khá, giỏi kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, **GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. KN ra quyết định: thường xuyên ăn , ăn rau sạch . KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau . Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV, HS mang cây rau đến lớp - Hình ảnh các cây rau trong SGK, khăn bịt mặt III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Hãy kể tên những người bạn yêu quý của em - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới : 25 phút 1 Giơí thiệu bài : - Giới thiệu cây rau của mình : Đây là cây rau cải nó được trồng ở trong vườn - Yêu cầu HS giới thiệu cây rau của mình 2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Quan sát cây rau - Mục tiêu : HS biết tên các bộ phận của cây rau. Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác - Cách tiến hành : + Chia lớp thành nhóm đôi + Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời + Hãy chỉ vào và nói rễ, thân, lá của cây rau + Em thích ăn loại rau nào ? + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp Kết luận : Có nhiều loại rau, các cây rau đều có thân, rễ, lá * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK - Mục tiêu : HS biết đạt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên hình ảnh trong SGK. Biết ích lợi của - Cách tiến hành : + Chia nhóm hai em + Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi + Yêu cầu đại diện một số cặp lên trình bày Kết luận : ăn rau có lợi cho sức khoẻ, * Hoạt động 3 : Trò chơi đố bạn rau gì ? - Mục tiêu : HS được củng cố về cây rau - Cách tiến hành : + Cử 3 HS lên chơi, hướng dẫn trò chơi + Nhận xét, tuyên dương những em đoán đúng C. Củng cố, dặn dò : 5 phút GV, Cho HS kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa. - Trước khi ăn rau ta phải làm gì ? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng kể - Quan sát, lắng nghe - Lần lượt HS giới thiệu cây rau của mình - Thảo luận nhóm đôi : Quan sát cây rau và trả lời câu hỏi - Các nhóm lên bảng trình bày - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi : Hỏi và trả lời câu hỏi - 3 cặp hỏi và trả lời trước lớp - Lắng nghe - 3 HS đứng thành hàng ngang trước lớp bịt mắt trước khi chơi - Cả lớp cổ vũ cho các bạn - HS khá, giỏi trả lời Tiết 5 SH ĐT Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : TOÁN XĂNG TI MET. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : HS nhớ xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài , xăng- ti – mét viết tắt là cm. HS biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Thước thẳng có độ dài là cm - Bảng con, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo - Hướng dẫn HS quan sát cái thước dùng để đo đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch số 0 - Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm - Từ vạch 1 đến vạch 2 là 2 xăng ti met và tương tự như trên với các số đo còn lại - Xăng ti met viết tắt là : cm - Viết lên bảng rồi chỉ vào và gọi HS đọc 2. Giới thiệu các thao tác đo - Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng + Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo cm + Viết số đo độ dài đoạn thẳng ( vào chỗ thích) 3. Thực hành : * Bài 1 : Viết cm - Yêu cầu HS viết 1 dòng cm - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số - Yêu cầu HS yếu điền số vào ô trống - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài, nhận xét, sửa chữa * Bài 3 : Đặt thước đúng ghi đ sai ghi s - Gọi HS giỏi nêu bài toán - Yêu cầu HS yếu lê ... y vẽ, bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Hãy kể những việc em biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo - Nhận xét, đánh giá II. Bài mới : 25 phút * Khởi động : Cho cả lớp hát bài * Hoạt động 1 : Đóng vai - Chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm đóng một tình huống cùng học cùng chơi với bạn - Nêu các tình huống - Gọi lần lượt các nhóm lên bảng đóng vai + Nếu bạn ngã thì mình sẽ đỡ bạn dạy + Hai bạn đang ngồi cùng học bài + Hai bạn đang chơi nhảy dây - Thảo luận : Em cảm thấy khi nào : + Em được bạn cư xử tốt ? + Em cư xử tốt với bạn ? - Kết luận : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. * Hoạt động 2 : HS vẽ tranh về chủ đề bạn em - Nêu yêu cầu vẽ tranh - Vẽ bức tranh về chủ đề bạn em - Theo dõi giúp đỡ HS vẽ - Yêu cầu HS trưng bày tranh - Treo trên bảng 4 bức tranh vẽ đẹp - Nhận xét khen vẽ của các nhóm Kết luận : - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bè bạn. - Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi C. Củng cố, dặn dò : 5 phút - Muốn có nhiều bạn em cần phải làm gì ? - Qua bài học các cần phải biết cư xử tốt với bạn để có bạn cùng học cùng chơi - 2 HS kể - Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết - Thảo luận nhóm 4 chuẩn bị đóng vai - Các nhóm đóng vai trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đôi - 2 Cặp trình bày trước lớp - Lắng nghe - Cả lớp vẽ vào giấy A4 - Để tranh trên mặt bàn - Lắng nghe - Phải cư xử tốt với bạn - Lắng nghe Tiết 3 + 4 : TIẾNG VIỆT BÀI 94 : OANG - OĂNG I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: HS đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng Luyện nói được từ 1-3 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi. . * HS ,khá, giỏi đọc trơn được các tiếng, từ, câu trong bài. -Kĩ năng: HS đọc to, phát âm đúng các tiếng có oang, oăng. Viết chữ đúng qui trình chữ . -Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt và thấy được sự phong phú của T Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: GV+HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Giơ bảng yêu cầu HS đọc B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần mới :a. Nhận diện vần : - Viết vần oang lên bảng - Yêu cầu HS yếu phân tích vần oang - Yêu cầu HS tìm ghép vần oang - Hướng dẫn HS đánh vần đọc oang - Nhận xét uốn nắn b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới : - Có vần oang muốn có tiếng hoang ta tìm thêm âm gì? - Âm h đặt ở vị trí nào với vần oang - Yêu cầu HS tìm ghép tiếng hoang - Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng hoang * Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? - Viết từ mới lên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS yếu đọc - Nhận xét uốn nắn * Vần : oăng Các bước dạy như trên - Yêu cầu HS yếu so sánh c. Luyện viết bảng con : - Viết mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS d. Đọc từ ngữ ứng dụng : - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng : - Yêu cầu HS yếu đọc và tìm tiếng có vần mới - Chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS Tiết 2 : 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc b. Đọc câu ứng dụng : - Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh - Viết câu ứng dụng lên bảng : - Gọi HS yếu tìm và đọc tiếng - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Luyện viết vào vở : -Yêu cầu HS mở vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa d. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Trong tranh vẽ gì ? - Viết chủ đề luyện nói lên bảng + Hãy quan sát các bạn và nói tên các loại áo -Yêu cầu HS yếu tìm tiếng có vần mới học - Gọi HS giỏi đọc lại toàn bài - Nhận xét uốn nắn C. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Tìm đọc thêm các tiếng có vần mới - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc : oan khoan, giàn khoan, oăn xoăn... - Cả lớp viết : giàn khoan - Cá nhân, nhóm, lớp : phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng - 2 HS vần oang : oa - ng - Cả lớp thực hiện ghép vần : oang - Cá nhân, nhóm, lớp : oa - ng - oang. oang - Lắng nghe - 1 HS trả lời : âm h - Âm h đặt trước vần oang - Cả lớp thực hiện trên bảng cài : hoang - Cá nhân, nhóm, lớp : h - oang - hoang. hoang -Trả lời : vỡ hoang - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : vỡ hoang - oang - hoang - vỡ hoang - 2 HS đọc : oang - hoang - vỡ hoang - oăng - hoẵng - con hoẵng - 2 HS so sánh : oang - oăng - Cả lớp viết BC : - 2 HS đọc : áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng - 2 HS: choàng, oang, thoắng, ngoẵng - Cá nhân, nhóm, lớp đọc phân tích tiếng mới HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc : oang hoang khai hoang, oăng hoẵng, con hoẵng - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - 2 HS : Cô dạy em tập viết. Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp. Xem chúng em học bài. - 2 HS, nhóm, lớp đọc HS TB, yếu đánh vần HS khá, giỏi đọc trơn.. - Cả lớp viết - Quan sát tranh, luyện nói nhóm đôi - Trả lời - Từng cặp TH LN với chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Đại diện 2 HS nói trước lớp - 1 HS : choàng - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 5: SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 22 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: