Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Loan

Học vần: OANH - OACH

I. Yêu cầu:

 1.Kiến thức:-Giúp học sinh đọc được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại và các từ và câu ứng dụng .Viết được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại , Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại

 2.Kĩ năng: -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần oanh, oach ,và các từ có chứa vần oanh oach

 3.Thái độ:-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa từ khóa:, thu hoạch , doanh trại và các từ ứng dụng SGk

 

doc 25 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
Ngày soạn; 20 / 2 /2010 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
Học vần: OANH - OACH
I. Yêu cầu:
 1.Kiến thức:-Giúp học sinh đọc được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại và các từ và câu ứng dụng .Viết được oanh, oach, thu hoạch , doanh trại , Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
 2.Kĩ năng: -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần oanh, oach ,và các từ có chứa vần oanh oach
 3.Thái độ:-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa từ khóa:, thu hoạch , doanh trại và các từ ứng dụng SGk
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần oang
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối ng bằng âm cuối nh
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp oan 
Nhận diện vần:
Vần oanh có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần oang với vần oanh đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
o -a - nh– oanh
 Thêm cho cô âm d đứng trước vần oanh 
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng doanh
- Tiếng doanh được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
*Vần oach ( Quy trình tượng tự vần oanh)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh, oach, thu hoạch , doanh trại 
Nhận xét sửa sai
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng: 
Khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập
 a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện viết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
III..Luyện nói; nhà máy , cửa hàng, doanh trại
 GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
-Nhà máy là nơi sản xuất ra những sản phẩm nào?
Ở tỉnh ta có nhà máy nào?
Cửa hàng là nơi để làm gì?
IV. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1; áo choàng . Dãy 2: dài ngoẵng
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con 
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần oang
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần oanh
Vần ich có 3 âm ghép lại o, a, nh
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa
- Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh vần oang kết thúc bằng âm ng 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng doanh
- Tiếng doanh có âm d đứng trước vần oanh đứng sau 
- dờ -oanh – doanh –
các nhân, bàn, tổ, lớp)
-doanh traid
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
-
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
 bánh kẹo, giày dép, áo quần,..
HS kể
Nơi bán mua hàng hoá
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn; 21 / 2 /2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Học vần: OAT - OĂT
I: Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Giúp học sinh đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ và câu ứng dụng .Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt , Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Phim hoạt hình
 2.Kĩ năng: -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần oat, oăt,và các từ có chứa vần oat, oăt
 3.Thái độ:-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa từ khóa:, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng SGk
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần oanh
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối nh bằng âm cuối t
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp oat 
Nhận diện vần:
Vần oat có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần oat với vần oanh đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
o -a - t– oat
 Thêm cho cô âm h đứng trước vần oat và dấu nặng nằm dưới âm a 
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng hoạt ?
- Tiếng hoạt được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
*Vần oăt ( Quy trình tượng tự vần oat)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oat,oăt, hoạt hình,loắt choắt 
Nhận xét sửa sai
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng: 
Lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Nghĩ giữa tiết
Tiết 2
3,Luyện tập
 a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện viết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói; Phim hoạt hình
 GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Em đã xem phim hoạt hình chưa?
-Phim hoạt hình nào em thích nhất?
Ш. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1; khoanh tay . Dãy 2: kế hoạch
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con 
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần oanh
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần oat
Vần ich có 3 âm ghép lại o, a, t
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa
- Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh vần oat kết thúc bằng âm t 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng hoạt
- Tiếng hoat có âm h đứng trước vần oat đứng sau dấu nặng nằm dưới âm a
- hờ -oat – hoat – nặng - hoạt
các nhân, bàn, tổ, lớp)
 hoạt hình
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
Một bạn đang xem phim hoạt hình
HS trả lời
Trả lời theo ý thích
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Toán:	VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.Yêu cầu :
 1.Kiến thức:-Biết dùng thước có vạch chia từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo
*Ghi chú: làm bài 1, 2, 3
II.Chuẩn bị:
-Thước có chia các vạch xăngtimet.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4 theo mép thước thẳng.
Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác nhau.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
3 học sinh giải bảng
8 cm + 2 cm = 10 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
5 cm – 3 cm = 2 cm
9 cm – 4 cm = 5 cm
17 cm – 7 cm = 10 cm
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
B
A
	4 cm
Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng theo quy định.
Học sinh nêu đề toán: 
Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Giải
Cả hai đoạn thẳng có ddộ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
	Đáp số : 8 cm
Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
A
A	5 cm	 B	3 cm	C
A
A	5 cm	 B	3 cm	C
	3 cm	
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn; 22/ 2 /2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Học vần: BÀI : ÔN TẬP
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
 -Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chú gà trống khôn ngoan
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết sống tốt bụng, vì người khác sẽ được đền đáp.......
 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị : 
-Tranh , bảng ôn .
-Tranh minh hoạluyện nói : Chú gà trống khôn ngoan
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : loắt choắt, dài ngoẵng, khoát tay
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần oanh, oach
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu â ... 
Nhận diện vần:
Vần uơ có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần uê với vần uơ đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u- ơ– uơ
 Thêm cho cô âm h đứng trước vần uơ 
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huơ ?
- Tiếng huơ được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
Vần uya ( Quy trình tượng tự vần uơ)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya 
uơ, , huơ vòi,
uya, đêm khuya
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng: 
thuở xưa giấy – pơ – luya
huơ tay phéc – mơ - tuya
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập1
 a Luyện đọc.
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện viết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói :Sáng sớm. chiều tối, đêm khuya
- GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Cảnh trong tranh là buổi nào trong ngày?
--Em thấy người hoặc vật đang làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh nêu các công việc của những người trong gia đình vào các buổi trong ngày?
Ш. Củng cố dặn dò:- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.. Nhận xét tiết học
Dãy 1: xum xuê Dãy 2: tàu thủy
 2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con , nhận xét
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần uê
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần uơ
Vần uơ có 2 âm ghép lại u đứng trước âm ơ đứng sau
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm ê vần uơ kết thúc bằng âm ơ 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng huơ 
- Tiếng huơ có âm h đứng trước vần uơ đứng sau 
- hờ -uơ – huơ 
(các nhân, bàn, tổ, lớp)
-huơ vòi
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I: Yêu cầu:
 -Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
- các bài tập cần làm: ( bài 1, bài 2, bài 3)
II.Chuẩn bị:
-9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu trực tiếp, ghi đề
2. Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính”
Hỏi : 1 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 10.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính”
Hỏi : 2 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 20.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que tính”
Hỏi : 3 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 30.
Hướng dẫn các em viết số 30.
Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90.
Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số.
4. Học sinh thực hành luyện tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết quả.
III.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh nhắc đề.
Học sinh thực hiện theo.
Là mười (que tính)
Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là hai mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là ba mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.	
Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”	
Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90.	
Một chục, hai chục, ., chín chục.	
Chín chục, tám chục, . , một chục.
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0
Câu a:
Viết số
Đọc số
Đọc số
Viết số
20
Hai mươi
Sáu mươi
60
10
Mười
Tám mươi
80
90
Chín mươi
Năm mươi
50
70
Bảy mươi
Ba mươi
30
 Câu b và c học sinh làm VBT.
10
200
300
400
500
900
800
700
600
Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
A: Yêu cầu:
Giúp học sinh nắm lại các việc đã làm và chưa làm được trong tuần qua và kế hoạch tuần tới
B: Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua 
GV hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng đièu hành các tổ nêu ưu khuyết điển của mình trong tuần qua
GV kết luận chung về tình hình hoạt động tuần qua và nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt nội quy trong tuần
Hoạt động 2; Kế hoạch tuần tới
GV phổ biến kế hoạch tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ, 
-Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Có đầy đủ dụng cụ khi đến lớp
- Chuẩn bị thi tìm hiểu về chị Võ Thị Sáu.
Hoạt động 3: Dặn dò
-GV cho học sinh văn nghệ theo lớp
-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuần học sau
-Các tổ trưởng nhận xét các việc làm được và chưa làm được của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kến của các bạn trong tổ qua đánh giá của tổ trưởng. Lớp trưởng đánh giá chung tình hình của lớp và xét tuyên dương các bạn thực hiện tốt trong tuần
HS lắng nghe kế hoạch tuần tới
HS thi văn nghệ theo tổ
-HS chuẩn bị bài cho tuần sau
Đạo đức: : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
A: Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
B.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	-Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
-Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ 
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
I.KTBC: 
Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
Bạn đó là bạn nào?
Tình huống gì xãy ra khi đó?
Em đã làm gì khi đó với bạn?
Tại sao em lại làm như vậy?
Kết quả như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
II.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1.
Tranh 1: 
Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào?
Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
Vậy, ở thành phố, thị xã  khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì?
Tranh 2:
Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố?
Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy định cho học sinh thấy).
Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết:
Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không?
GV kết luận: 
Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học sinh và một người nông dân đi bộ đúng, vì họ đi vào phần đường của mình, sát lề đường bên phải. Như thế là an toàn.
Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn đi theo tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng .hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn. Một bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xãy ra.
Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, một cô gái đi trên vỉa hè là đúng, những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu?
Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè không?
Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
Giáo viên tổng kết và khen ngợi những học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra tai nạn giao thông.
III.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ.
HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên.
Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 23 CKTKN.doc