Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 và 24

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 và 24

Tiết 1,2. TIẾNG VIỆT oanh, oach (Tiết 201, 202):

 A. Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận biết được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc: câu ứng dụng bài trước.

- Viết: con hoẵng, vỡ hoang.

III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Dạy vần mới:

* Dạy vần oanh.

a) Nhận diện vần

 

doc 38 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 và 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
 Thứ hai ngày 21tháng 1 năm 2011
Tiết 1,2. Tiếng việt oanh, oach (Tiết 201, 202):
 A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch. 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: con hoẵng, vỡ hoang.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
* Dạy vần oanh.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oanh bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oanh gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oanh: o- a - nh - oanh
- Giáo viên ghi bảng tiếng doanh và đọc trơn tiếng.
? Tiếng doanh do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng doanh:d – oanh – doanh.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ doanh trại và giải nghĩa.
 * Dạy vần oach tương tự vần oanh.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
Tiết 2. 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Nhà máy là nơi làm ra những thứ gì
? Em hãy kể tên những nhà máy mà em biết
? Cửa hàng để làm gì
? Doanh trại là nơi làm việc của ai
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oanh (CN- ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oanh và oang.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên o- a - nh - oanh (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng doanh oanh (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng : doanh.
- Học sinh đánh vần tiếng doanh: d - oanh – doanh (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới doanh trại. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có vần mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong một từ. 
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: Đạo đức Đi bộ đúng qui định (Tiết 23):
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đi bộ đúng qui định
- Học sinh 
- Hình thành hành vi cư sử đúng.
B. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập sách giáo khoa.
- Hoa tươi.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Khi gặp thầy cô giáo các em cần phải làm gì.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt độnh 1: Tặng hoa. 
a) Mục tiêu:
- Giúp các em biết chọn bạn thân của mình.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết tên bạn mà mình định tặng hoa vào bông hoa.
- Giáo viên cùng học sinh kiểm tra xem bạn nào được tặng nhiều hoa và hỏi:
? Em có quyền được tặng hoa không
? Khi được tặng bạn hoa em cảm thấy thế nào
? Khi em được tặng hoa em có vui không
c) Kết luận:
- “ Cần phải đối sử tốt với bạn bè ... giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn”.
3) Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đối sử tốt với bạn bè, biết giúp ban khi gặp khó khăn.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nội dung các bức tranh và đóng vai theo nội dung các bức tranh đó.
 c) Kết luận:
- “ Cần phải biết mình biết bạn ... biết động viên , giúp đỡ ban”.
 IV. Cúng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh viết và cắm hoa vào lọ.
- Học sinh kiểm tra cùng giáo viên và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát và đóng vai theo nhóm.
- Học sinh nhắc lại.
 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (Tiết 89)
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Thước có vạch chia cm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên ghi bài toán còn thiếu phần câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thêm cho đủ đề bài.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. 
- Giáo viên thực hành vẽ đoạn thẳng và hướng dẫn học sinh theo các bước sau:
+ Đặt thước có vạch chia cm lên từ giấy, tay trai giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với điểm 0 và một điểm trùng với điểm 4.
+ Dùng thước nối từ điểm 0 đến điểm 4, thẳng theo mép thước.
+ Nhấc thước viết A trên điểm 0, viết B trên điểm 4 ta được đoạn thẳng AB. 
3) Thực hành:
 Bài toán 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc số đo từng đoạn thẳng.
 Bài toán 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt và giái toán.
 Bài tập 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng theo số đo bài tập 2.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và nhớ cách vẽ.
- Học sinh thực hành vẽ vào giấy nháp.
- Học sinh đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt:
 Đoạn thẳng AB : 5 cm
 Đoạn thẳng BC : 3 cm
 Cả hai đoạn thẳng: ... cm?
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm.
- Học sinh vẽ và đọc tên độ dài của từng đoạn thẳng.
Tiết 2+3. Tiếng việt oat, oăt (Tiết 203, 204)
 A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
- Viết: doanh trại, thu hoạch.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
* Dạy vần oat.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần oat bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần oat gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần oat: o- a - t - oat
- Giáo viên ghi bảng tiếng hoạt và đọc trơn tiếng.
? Tiếng hoạt do những âm, vần gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng hoạt: h – oat -. – hoạt.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ hoạt hình và giải nghĩa.
 * Dạy vần oăt tương tự vần oat.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên có thể giải nghĩa từ.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ. 
- Giáo viên lưu ý: Nét nối, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. Cách đặt dấu thanh trong tiếng.
 Tiết 2. 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn xuôi, ngược.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết( không yêu cầu viết hết bài).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Em thấy cảnh gì ở trong tranh
? Trong cảnh đó em thấy những gì
? Có ai ở trong cảnh họ đang làm gì
 - Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần oat (CN- ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần oat và oang.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo o- a - t - oat (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng hoạt (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng hoạt.
- Học sinh đánh vần tiếng hoạt: h - oat – .- hoạt (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới hoạt hình (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi, ngược (CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm v ... n, hai học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nêu yêu cầu tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp theo cột.
5 chục – 2 chục = 3 chục 
 Vậy: 50 – 20 = 30
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược.
Tiết 2: Tập viết tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ... (Tiết 21)
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết bảng con: cá diếc, rước đèn.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 21: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
 2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3) Thực hành:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành bài viết trong vở tập viết theo yêu cầu của giáo viên.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Giáo viên cho xem vở mẫu( nếu có).
- Giáo viên nhắc học sinh về: cách cầm bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
+Viết hoàn thiện bài viết theo yêu cầu của giáo viên.( không yêu cầu tất tả học sinh đều phải hoàn thiện ngay trên lớp)
+ Khoảng cách các con chữ đều nhau.
+ Viết nối các nét trong một con chữ.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết của mình.
4) Chấm chữa bài:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh học tập được những bài viết đẹp, biết sửa sai bài cho mình và cho bạn.
b) Cách tiến hành:
- Nếu học sinh viết xong cùng một lúc giáo viên cho học sinh đổi vở sửa sai cho nhau sau đó giáo viên chấm, chữa bài.
- Nếu học sinh không viết xong cùng một lúc giáo viên chấm bài tại chỗ và sửa sai cho học sinh đó.
- Giáo viên nhận xét kết quả chấm bài, cho học sinh quan sát những bài viết đẹp và biểu dương, động viên những bài viết chưa đạt yêu cầu.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc học sinh về nhà viết bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc tên bài viết.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát nhớ quy trình viết từng con chữ.
- Học sinh nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc lại từ và lần lượt viết bảng con các từ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
- Học sinh quan sát vở tập viết nhớ nội dung bài viết ở lớp.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh quan sát, học tập những bài viết đẹp.
Tiết 3: Tập viết Ôn tập (Tiết 22): 
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: sản xuất, mùa xuân, 
- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết bảng con: taù thủy, tuyệt đẹp.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 22: sản xuất, mùa xuân, 
 2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3) Thực hành:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành bài viết trong vở tập viết theo yêu cầu của giáo viên.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Giáo viên cho xem vở mẫu( nếu có).
- Giáo viên nhắc học sinh về: cách cầm bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
+Viết hoàn thiện bài viết theo yêu cầu của giáo viên.( không yêu cầu tất tả học sinh đều phải hoàn thiện ngay trên lớp)
+ Khoảng cách các con chữ đều nhau.
+ Viết nối các nét trong một con chữ.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết của mình.
4) Chấm chữa bài:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh học tập được những bài viết đẹp, biết sửa sai bài cho mình và cho bạn.
b) Cách tiến hành:
- Nếu học sinh viết xong cùng một lúc giáo viên cho học sinh đổi vở sửa sai cho nhau sau đó giáo viên chấm, chữa bài.
- Nếu học sinh không viết xong cùng một lúc giáo viên chấm bài tại chỗ và sửa sai cho học sinh đó.
- Giáo viên nhận xét kết quả chấm bài, cho học sinh quan sát những bài viết đẹp và biểu dương, động viên những bài viết chưa đạt yêu cầu.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc học sinh về nhà viết bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc tên bài viết.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát nhớ quy trình viết từng con chữ.
- Học sinh nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc lại từ và lần lượt viết bảng con các từ: sản xuất, mùa xuân, 
- Học sinh quan sát vở tập viết nhớ nội dung bài viết ở lớp.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh quan sát, học tập những bài viết đẹp.
 Tiết 4 Thuỷ coõng Caột daựn hỡnh chửừ nhaọt .....(T24) 
MUẽC TIEÂU :
- Hoùc sinh keỷ ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt.
- Hoùc sinh caột daựn ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt theo 2 caựch.
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
- GV : Hỡnh chửừ nhaọt maóu daựn treõn giaỏy neàn,tụứ giaỏy keỷ oõ lụựn.
- HS : Giaỏy maứu,giaỏy vụỷ,duùng cuù thuỷ coõng.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ.
2. Baứi cuừ : 
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
3. Baứi mụựi :
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Ÿ Hoaùt ủoọng 1 : 
 Muùc tieõu : Hoùc sinh tỡm hieồu veà ủaởc ủieồm cuỷa hỡnh chửừ nhaọt.
 Giaựo vieõn treo baỷng hỡnh chửừ nhaọt maóu,hoỷi : Hỡnh chửừ nhaọt coự maỏy caùnh? ẹoọ daứi caực caùnh nhử theỏ naứo?
 Giaựo vieõn keỏt luaọn : Hỡnh chửừ nhaọt coự 2 caùnh daứi baống nhau vaứ 2 caùnh ngaộn baống nhau.
Ÿ Hoaùt ủoọng 2 :
 Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt caựch keỷ vaứ caựch rụứi hỡnh chửừ nhaọt theo 2 caựch.
 Giaựo vieõn hửụựng daón maóu caựch keỷ.
 a) Caựch keỷ hỡnh chửừ nhaọt :
 Giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực thong thaỷ.Giaựo vieõn ghim tụứ giaỏy keỷ oõ leõn baỷng.Laỏy 1 ủieồm A treõn maởt giaỏy keỷ oõ,tửứ A ủeỏm xuoỏng 5 oõ theo doứng keỷ ủửụùc ủieồm D .Tửứ A vaứ D ủeỏm sang phaỷi toõ theo ủửụứng keỷ ta ủửụùc B vaứ C.Noỏi laàn lửụùt AgB,BgC,C vụựi D,D vụựi A ta ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt ABCD.
 b) Caột vaứ daựn hỡnh chửừ nhaọt :
 Caột theo caùnh AB,BC,CD,DA ủửụùc hỡnh chửừ nhaọt,boõi hoà,daựn caõn ủoỏi.
 Cho hoùc sinh thửùc haứnh,giaựo vieõn quan saựt.
 c) Hửụựng daón caựch keỷ thửự 2 :
 Taọn duùng 2 caùnh cuỷa tụứ giaỏy laứm 2 caùnh cuỷa hỡnh chửừ nhaọt coự ủoọ daứi cho trửụực,nhử vaọy chổ coứn caột 2 caùnh coứn laùi.
 Giaựo vieõn cho hoùc sinh thửùc haứnh keỷ,caột 
hỡnh chửừ nhaọt theo caựch ủụn giaỷn treõn giaỏy vụỷ coự keỷ oõ. 
 Hoùc sinh quan saựt hỡnh chửừ nhaọt maóu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 Hoùc sinh nhaộc laùi keỏt luaọn.
 Hoùc sinh nghe vaứ quan saựt giaựo vieõn laứm maóu,ghi nhụự.
 Hoùc sinh quan saựt giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn.Hoùc sinh keỷ,caột hỡnh chửừ nhaọt treõn giaỏy vụỷ.
 Hoùc sinh theo doừi.
 Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ vaứ caột treõn giaỏy vụỷ.
 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
 - Neõu laùi caựch keỷ vaứ caột hỡnh chửừ nhaọt.
 - Tinh thaàn,thaựi ủoọ cuỷa hoùc sinh.
 - Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp cho tieỏt sau.
RUÙT KINH NGHIEÄM :
 Sinh hoạt lớp .
I /Mục tiờu: Đỏnh giỏ lại quỏ trỡnh học tập trong tuần ,nờu phương hướng cho tuần tới 
 -H s biết được ưu ,khuyết điểm của mỡnh ,của tổ .
 -Giỳp hs cú tinh thần phờ và tự phờ cao . cú ý thức học tập 
II/Chuẩn bị: nd sinh hoạt
III/Sinh hoạt :
1.ổn định:Hs văn nghệ 5 phỳt
2.đỏnh giỏ nhận xột hoạt động của lớp trong tuần : 
-Nhỡn chung cỏc em đi học đầy đủ ,đỳng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch sẽ
-cú học bài ở nhà ,xõy dựng bài tốt ,ngồi học cú sự chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài 
Tồn tại : Một số em chưa chịu khú học ở nhà ,vệ sinh chưa sạch sẽ .
3.Kế hoạch tuần tới : học tập tốt ,thi đua giữa cỏc tổ ,lớp , cần đi học đầy đủ hơn ,vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ .
- Học tốt ,xõy dựng lớp học ngày càng thõn thiện hơn .
 IV/Củng cố dặn dũ: Về nhà cần học bài, làm bài, chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập, vệ sinh sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2324.doc