Giáo án Lớp 1 - Tuần 24, 25 và 26

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24, 25 và 26

Học vần

 Bài 100: uân- uyên (Tit 213 – 214)

 I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- HS nắm đ­ơợc cấu tạo của vần “uân, uyên”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 A. ổn định lớp : 1’

 B. Kiểm tra bài cũ : 5’

- Đọc bài: uơ, uya.

- Viết: uơ, uya, huơ tay, giấy pơ luya

 C. Bài mới: - đọc SGK.

 - viết bảng con.

 

doc 69 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24, 25 và 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Ngày soạn: 13/ 2 / 2011 
Giảng t4 - 16 / 2 / 2011 Hoùc vaàn 
 Baứi 100: uaõn- uyeõn (Tiết 213 – 214) 
 I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “uân, uyên”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A. ổn định lớp : 1’
 B. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Đọc bài: uơ, uya.
- Viết: uơ, uya, huơ tay, giấy pơ luya
 C. Bài mới: 
 - đọc SGK.
 - viết bảng con.
Hoạt động của GV
T.g
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
1’
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
2. Dạy vần mới 
15’
- Ghi vần: uân và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xuân” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xuân” trong bảng cài.
- thêm âm x trước vần uân
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- mùa xuân
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “uyên”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Đọc từ ứng dụng 
8’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: huân chương, chim khuyên .
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- tập viết bảng.
- uân, uyên
- Lớp đọc đòng thanh cả bài.
4. Viết bảng 
8’
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
*/ Củng cố tiết 1: 
- Ta vừa học xong 2 vần gì? 
- Nhận xét giờ học. 
2’
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
2’
 ở tiết 1 ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uân, uyên”, tiếng, từ “mùa xuân, bóng chuyền”.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Đọc bảng 
20’
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chim bay
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: lượn, xuân.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Hoạt động 3: Luyện nói 
5’
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nhỏ đọc truyện
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Em thích đọc truyện.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4. Hoạt động 4: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết của HS.
8’
- tập viết vở
- theo dõi
D. Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uât, uyêt.
IV: RKN: 
 ----------------------------------------------------
Thủ công
Bài tiết 1: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 24)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.
- Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thước kẻ, hồ gián.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:	
 A. ổn định lớp: 1’ 
 B. Kiểm tra bài cũ (2’)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
 - HS nhận xét sự chuẩn bị của bạn
 C. Bài mới: 
 Hoạt động của gv 
T.g
Hoạt động của hs 
1. Giới thiệu bài 
2’
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài
2. Quan sát nhận xét 
 8’
- hoạt động cá nhân
- Treo HCN lên bảng cho HS quan sát và hỏi: HCN có mấy cạnh, độ dài các cạnh?
- HCN có 4 cạnh, 2 cạnh dài 5 ô, 2 cạnh dài 7 ô.
Chốt: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- theo dõi
3. Hướng dẫn hực hành 
18’
- hoạt động cá nhân
- Hướng dẫn cách lấy 4 điểm để vẽ HCN.
- theo dõi
- Hướng dẫn cắt HCN.
- theo dõi
- Hướng dẫn dán HCN.
- theo dõi
* Hướng dẫn cách vẽ và cắt HCN đơn giản hơn.
- theo dõi GV làm
- Tận dụng hai cạnh là hai mép tờ giấy màu để vẽ hai cạnh còn lại.
D. Củng cố dặn dò (4')
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.
IV. RKN: 
.
Đạo đức
Bài 24 , tiết 2 : Đi bộ đúng nơi quy định (tiết 24)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS thấy được vì sao phải đi bộ đúng nơi quy định. 
2. Kỹ năng: HS biết đi bộ đúng nơi quy định. 
3. Thái độ: HS tự giác thực hiện và khuyên bảo người khác. 
II. Đồ dùng 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3; 4; đồ dùng chơi trò “ Qua đường”.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 A. ổn định lớp : 1’ 
 B. Kiểm tra bài cũ (4') 
- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ? 
 C. Bài mới: 
Hoạt động của thầy 
T.g 
Hoạt động của trò 
1. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 
2. Làm bài tập 3 
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng qui định không ? Điều gì có thể xảy ra ? Vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn như thế ? 
Chốt: Đi dưới lòng đường là sai quy định có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác .... 
3. Làm bài tập 4 
- Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài tập và nêu kết quả. 
- Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV cho HS nhận xét, tuyên dương, phê bình em làm đúng, làm sai. 
4. Chơi trò chơi "Qua đường" 
2’ 
9’
9’
5’
- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. 
- Thảo luận nhóm. 
- Bạn đi không đúng qui định, có thể bị ô tô đâm gây tai nạn vì bạn đi hàng ba dưới lòng đường, em sẽ khuyên bạn đi gọn lên vỉa hè .... 
- Theo dõi 
- Hoạt động cá nhân 
- HS nối tranh và đánh dấu vào ô trống dưới việc mà mình đã làm
- Học tập thực hiện đúng, nhắc nhở bạn thực hiện sai. 
- Thi đua chơi theo nhóm. 
D. Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại ghi nhớ 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cảm ơn và xin lỗi. 
IV: RKN: 
.
Soạn ngày: 14/ 2/ 2011 Học vần
Ngày giảng: T5 - 17/ 2/ 2011 Bài 101: uât, uyêt- (T215 - 216)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “uât, uyêt”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp
3.Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A. ổn định lớp: 1’ 
 B. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Đọc bài: uân, uyên.
 + đọc SGK
 - Viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 + HS viết bảng con.
 C. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
T.g 
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
1’
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
2. Dạy vần mới 
15’
- Ghi vần: uât và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xuất” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xuất” trong bảng cài.
- thêm âm x trước vần uât, thanh sắc trên đầu âm â
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- sản xuất
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “uyêt”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Đọc từ ứng dụng 
8’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nghệ thuật, băng tuyết.
4. Viết bảng 
8’
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
*. Củng cố : - Hôm nay ta học vần gì? 
- 2 vần này có điểm gì giống và khác nhau? 
2’
- tập viết bảng.
- uât, uyêt 
- giống u ở đầu vần , khác ở phần cuối vần 
- lớp đọc đ/ t cả bài. 
Tiết 2
1: Kiểm tra bài cũ 
2’
- ở tiết 1 ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uât, uyêt”, tiếng, từ “sản xuất, duyệt binh”.
2. Luện đọc: 
 * Đọc bảng 
20’
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn đi chơi trăng
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: khuyết, thuyền, bước.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
* Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Luyện nói 
5’
- Treo tranh, vẽ gì?
- cảnh đẹp đất nước
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đất nước ta tươi đẹp
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4. Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết của HS.
8’
- tập viết vở
- theo dõi
D. Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uynh, uych
IV: RKN: 
 ------------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập - Tiết 93
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu nhận ra cấu tạo số tròn chục gồm có mấy chục và mấy đơn vị. 
2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh số tròn chục
3. Thái độ: Say mê học toán. 
II. Đồ dùng 
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài 4
-Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
A. ổn định lớp: 1’ 
B. Kiểm tra bài cũ (5') 
- Đọc số 40, 70
- Viết số: Năm mươi, tám mươi 
- Các số trên là số gì ? 
 C. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy 
T,g
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 
2. Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, đọc phần mẫu a
- Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS làm và chữa bài. 
Chốt: Số tròn chục bao giờ cũng có số chỉ trục và s ... hi viết
D- Củng cố - dặn dò:3’
- Đưa ra một số phép so sánh Y/c gt đúng, sai 62 > 62; 54 59
- NX giờ học và giao bài về nhà.
IV/ RKN: .
..
 *******************
Ngày soạn : 7/ 3/ 2011 Tập đọc
Ngày giảng: 10/ 3/ 2011 Ôn tập - Bài: Vẽ ngựa .(T61)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Từ ngữ: Trông thấy.
- Thấy được: Tính hài hước của câu chuyện, sự đáng yêu của cậu bé.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “ua, ưa”, các từ “bao giờ, bức tranh, sao”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “thế mà”, lên giọng cuối câu hỏi.
- Toàn bài đọc với giọng vui tươi, dí dỏm.
3.Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 A. ổn định lớp: 1’
 B. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Đọc bài: Cái Bống.
 - Trả lời câu hỏi: + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? 
 + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
 + Học tập bạn Bống, ngoài giờ học em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? 
 Hoạt động của GV 
T.g
 Hoạt động của HS 
1/ Giới thiệu bài 
2’
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
2/Luyện đọc 
20’
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 5 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: trông thấy, bao giờ, sao, bức tranh, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: trông thấy.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3/ Ôn tập các vần cần ôn trong bài
10’
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ưa” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ua, ưa” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
*/ Củng cố tiết 1: 
2’
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5’
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Vẽ ngựa
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc câu 1.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài văn khiến ta buồn cười vì sự ngây thơ của em bé.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
25’
5’
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- treo tranh, vẽ gì?
- các bạn đang vẽ tranh
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- hỏi nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
D/ Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Hoa ngọc lan.
IV/ RKN: .
.
Toán
 LUYEÄN TAÄP - Tiết 104
I. MUẽC TIEÂU : 
 1/ KT: 
- Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ coự 2 chửừ soỏ; veà tỡm soỏ lieàn sau cuỷa soỏ coự 2 chửừ soỏ 
- Bửụực ủaàu bieỏt phaõn tớch soỏ coự 2 chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ soỏ ủụn vũ 
 2/ KN: HS bieỏt ủoùc, vieỏt, so saựnh caực soỏ coự 2 chửừ soỏ; tỡm soỏ lieàn sau cuỷa soỏ coự 2 chửừ soỏ ,bieỏt phaõn tớch soỏ coự 2 chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ soỏ ủụn vũ .
 3/ Tẹ: Yeõu thớch moõn hoùc . 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
+ Baỷng phuù ghi caực baứi taọp. Caực baỷng mica traộng ủeồ hoùc sinh tham gia troứ chụi .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
A.OÅn ẹũnh :
+ Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 
B.Kieồm tra baứi cuừ : 
+ Goùi 3 hoùc sinh leõn baỷng : 34  50 Khoanh troứn soỏ lụựn nhaỏt : Vieỏt caực soỏ 72, 38, 64
 78 69 38 , 48 , 19 a) beự daàn 
 72 .. 81 91, 87 , 69 b) lụựn daàn 
+ Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh traỷ lụứi mieọng trong khi hoùc sinh laứm baứi : soỏ lieàn trửụực, lieàn sau 
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ – KTCB baứi mụựi 
 C. Baứi mụựi : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Giụựi thieọu baứi vaứ ghi ủaàu baứi: 
2/ Cuỷng coỏ ủoùc vieỏt vaứ so saựnh soỏ
-Cho hoùc sinh mụỷ SGK .Giụựi thieọu 4 baứi taọp 
*. Baứi 1: Yeõu caàu hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi 1 
-Giaựo vieõn treo baỷng phuù ghi saỹn baứi taọp 1a, 1b, 1c . 
-Giaựo vieõn cho hoùc sinh cho hoùc sinh nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. Giaựo vieõn chổ vaứo caực soỏ yeõu caàu hoùc sinh ủoùc laùi 
-Giaựo vieõn keỏt luaọn : ẹoùc : ghi laùi caựch ủoùc
-Vieỏt soỏ : ghi soỏ bieồu dieón cho caựch ủoùc soỏ 
* Baứi 2 : (laứm a,b) ( Phaàn c,d daứnh cho Hs K-G)
Cho hoùc sinh tửù neõu yeõu caàu 
-Giaựo vieõn treo baỷng phuù coự baứi taọp 2 
-Muoỏn tỡm soỏ lieàn sau 80 em phaỷi laứm gỡ ? 
-Cho hoùc sinh tửù laứm baứi vaứo SGK 
- 2 hoùc sinh leõn baỷng chửừa baứi 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt, kieồm tra baứi laứm cuỷa hoùc sinh 
-Keỏt luaọn : Muoỏn tỡm soỏ ủửựng lieàn sau cuỷa 1 soỏ ta theõm 1 ủụn vũ vaứo soỏ ủaừ cho trửụực. 
-Vớ duù : 23 theõm 1 laứ 24 . Vaọy lieàn sau 23 laứ 24 
Baứi 3 : ẹieàn daỏu , = vaứo choó chaỏm 
- Laứm coọt a,b coứn coọt c daứnh cho HS K-G
-Giaựo vieõn treo baỷng phuù ghi 3 baứi taọp 3a, 3b, 3c
-Cho hoùc sinh TB chửừa coọt a,b, HS K-G chửừa coọt c 
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
-Hoỷi hoùc sinh : Muoỏn so saựnh caực soỏ coự 2 chửừ soỏ em caàn chuự yự ủieàu gỡ ?
-Giaựo vieõn keỏt luaọn theo yự kieỏn cuỷa hoùc sinh 
Baứi 4 : Vieỏt ( theo maóu ) .
-Giaựo vieõn hửụựng daón theo maóu : 
87 goàm 8 chuùc vaứ 7 ủụn vũ . Ta vieỏt 87 = 80 + 7 .
-Cho hoùc sinh laứm baứi vaứo phieỏu baứi taọp 
-Giaựo vieõn xem xeựt, chaỏm 1 soỏ baứi cuỷa hoùc sinh 
-Goùi hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi .
-Giaựo vieõn cho hoùc sinh nhaọn xeựt caựch phaõn tớch soỏ taựch toồng soỏ chuùc vaứ soỏ ủụn vũ 
-Hoùc sinh laởp laùi ủaàu baứi 
-Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi 1 
-Lụựp laứm baứi : a,b,c vaứo vụỷ oõ li, 1 hs leõn baỷng chửừa 
- Caực em ủoùc laùi caực soỏ theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn 
-Cho hoùc sinh ủoùc laùi caực soỏ ( ủt)
-Vieỏt soỏ theo maóu 
-Hoùc sinh ủoùc maóu : soỏ lieàn sau cuỷa 80 laứ 81 ( giaựo vieõn ủớnh maóu ) 
-Theõm 1 vaứo 80 ta coự soỏ 81 vaọy soỏ lieàn sau 80 laứ 81 
-Hoùc sinh neõu yeõu caàu baứi 3
-Hoùc sinh cửỷ 3 em leõn baỷng chửừa baứi 
-So saựnh soỏ haứng chuùc trửụực. Soỏ haứng chuùc naứo lụựn hụn thỡ soỏ ủoự lụựn hụn. Neỏu 2 soỏ haứng chuùc baống nhau thỡ ta so saựnh soỏ ụỷ haứng ủụn vũ 
-Hoùc sinh tửù laứm baứi vaứo phieỏu baứi taọp 
D.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng hoùc sinh hoaùt ủoọng tớch cửùc.
- Daởn hoùc sinh oõn laùi baứi hoùc, laứm caực baứi taọp vaứo vụỷ Baứi taọp .
- Chuaồn bũ xem trửụực baứi : Baỷng caực soỏ tửứ 1 š 100
IV. Ruựt kinh nghieọm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------
/3/2006
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2006
Thủ công:
Tiết 27: cắt, dán hình vuông (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
2- Kỹ năng: Biết kẻ, cắt hình vuông theo hai cách
3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: -1 hình vuông mẫu = giấy mầu
- 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
2- Học sinh:
- Giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy vở có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
H/s
I- Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài: (trực quan)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX:
- GV ghim hình vuông mẫu lên bảng cho HS nhận xét.
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Các cạnh đó bằng nhau không ?
H: Mỗi cạnh có mấy ô ?
3- Giáo viên HD mẫu:
+ Hướng dẫn cách kẻ hình vuông
- Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng.
H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ?
- HS quan sát
- 4 cạnh 
- Có
- 4 ô
- HS quan sát.
- XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B)
+ Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được hình vuông
- Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải = nhau.
+ Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.
+ GV HD và làm mẫu.
- Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC
- Cắt xong dán cân đối sản phẩm.
- HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi
- HS thực hành trên giấy nháp.
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
12phút
+ Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản.
- Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản.
+ GV Hướng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3)
- Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C.
Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông.
+ GV giao việc:
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS theo dõi
- HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp.
5phút
4- Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS.
ờ: Chuẩn bị cho tiết 28.
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1(6).doc