Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Học vần

Bài 100: uân – uyên

I.Mục tiêu :

- HS đọc được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện

 - HS tích cực học tập

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa mùa xuân, bóng chuyền câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK

 - HS bộ ghép chữ

III.Các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc và viết bài 99

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

TIẾT 1

Dạy vần uân

- Nêu cấu tạo vần uân. YC HS cài bảng.

- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.

- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn.

- Có vần uân, muốn có tiếng “xuân” phải thêm âm gì, dấu gì?

- YC HS cài bảng tiếng “xuân”. GV ghi bảng

- Gọi HS phân tích tiếng “xuân”

- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần

- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “mùa xuân”

- Gọi HS giỏi đọc trơn.

- Gọi HS phân tích từ “mùa xuân”

- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.

- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016
CHÀO CỜ TUẦN 24
Nghe nói chuyện dưới cờ
****************************
Học vần
Bài 100: uân – uyên
I.Mục tiêu : 	
- HS đọc được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
 - HS tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa mùa xuân, bóng chuyền câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK
 - HS bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài 99
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
TIẾT 1
Dạy vần uân 
- Nêu cấu tạo vần uân. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần uân, muốn có tiếng “xuân” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “xuân”. GV ghi bảng 
- Gọi HS phân tích tiếng “xuân” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “mùa xuân” 
- Gọi HS giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “mùa xuân” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy vần uyên 
- Nêu cấu tạo vần uyên. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần uyên, muốn có tiếng “chuyền” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “chuyền” 
- GV nhận xét, ghi bảng tiếng “chuyền” 
- Gọi HS phân tích tiếng “chuyền” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “bóng chuyền” 
- Gọi Hs giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “bóng chuyền” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy tiếng và từ ứng dụng 
- GV ghi bảng từ ứng dụng. Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa vần mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV đọc mẫu từ, giải nghĩa từ.
- Cho Hs đọc, sửa sai.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD HS viết bảng con 
- GV vừa viết mẫu vừa HD cách viết.
- Cho Hs viết. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
TIẾT 2
Luyện đọc 
- Cho HS đọc bài của tiết 1. Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS mở sách ra đọc lại bài. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu, giải thích nội dung tranh.
- Gọi HS đọc. GV chỉnh sửa.
Luyện viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết. Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
Luyện nói
- Hdẫn quan sát tranh
+Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+Em đã đọc những truyện gì ?
+Em thích loại truyện nào ?
+Hãy kể tên truyện, các nhân vật trong truyện mà em thích?
+Hãy kể 1 vài câu chuyện mà em biết?
- Liên hệ, giáo dục hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài	
- Liên hệ tìm tiếng mang âm vừa học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 101
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc và viết: thuở xưa, giấy pơ-luya, huơ tay, trăng khuya 
- 1 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm x
- HS cài bảng
- Am x đứng trước, vần uân đứng sau
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm ch, dấu huyền trên âm ê
- HS cài bảng
- Am ch đứng trước, vần uyên đứng sau, dấu huyền trên âm ê
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- 2 HS lên gạch chân: 
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện 
- HS đọc CN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc bài: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết vở tập viết.
- HS nộp bài.
- Quan sát tranh – nhận xét
-Đang đọc truyện
-Vài hs nêu
-HS tự nêu
-Vài hs kể
- HS tự kể
- HS đọc bài.
- Hs tìm tiếng mang âm vừa học.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
LUYỆN TẬP
A,Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
B,Chuẩn bị: que tính ,hs như gv
C,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
* Gtb – ghi tựa
* Luyện tập
HĐ1: Cũng cố đọc, viết, so sánh các số tròn chục; 
Bài 1; Nối theo mẫu
-Nhận xét-sửa sai 
HĐ2: Cũng cố nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
Bài 2: Viết theo mẫu 
.Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
.Số 70 gồm .chục và .đơn vị
.Số 50 gồm  chục và  đơn vị
.Số 80 gồm  chục và .đơn vị 
Bài 3:
a,Khoanh vào số bé nhất:
 70 , 40 , 20 , 50 , 30
b,Khoanh vào số lớn nhất:
 10 , 80 , 60 , 90 , 70
 -Nhận xét – chữa bài
Bài 4:
a,Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
b,Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
*Thu vở chấm- nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
Y/ c hs đếm từ 10 đến 90, 90 đến 10
-Nêu cấu tạo của các số tròn chục
-Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng làm. Lớp làm bảng con
 1020 40..30
 5070 4080
-HS nhắc tựabài
-1 hs nêu yêu cầu
-2 tổ thi đua lên nối đúng kết quả
-Nêu yêu cầu
-Vài hs nêu miệng kết quả
-2 hs nêu yêu cầu,lớp làm vbt
-70 , 40 , 20 , 50 , 30
-10 , 80 , 60 , 90 , 70
- 2 em lên bảng chữa bài
-1 hs nêu yêu cầu,làm vào vbt
20

0
70
80
90
-1 hs đọc yêu cầu
80
60
40
30
10
-HS đếm cá nhân- đồng thanh
-Vài hs nêu
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2016
Học vần
Bài 101: uât – uyêt
I.Mục tiêu : 	
- HS đọc được uât ,uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được uât ,uyêt, sản xuất, duyệt binh
 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
 - HS tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa sản xuất, duyệt binh câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK
 - HS bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài 100
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
TIẾT 1
Dạy vần uât 
- Nêu cấu tạo vần uât. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần uât, muốn có tiếng “xuất” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “xuất”. GV ghi bảng 
- Gọi HS phân tích tiếng “xuất” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “sản xuất” 
- Gọi HS giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “sản xuất” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy vần uyêt 
- Nêu cấu tạo vần uyêt. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần uyêt, muốn có tiếng “duyệt” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “duyệt” 
- GV nhận xét, ghi bảng tiếng “duyệt” 
- Gọi HS phân tích tiếng “duyệt” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “duyệt binh” 
- Gọi Hs giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “duyệt binh” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy tiếng và từ ứng dụng 
- GV ghi bảng từ ứng dụng. Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa vần mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV đọc mẫu từ, giải nghĩa từ.
- Cho Hs đọc, sửa sai.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD HS viết bảng con 
- GV vừa viết mẫu vừa HD cách viết.
- Cho Hs viết. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
TIẾT 2
Luyện đọc 
- Cho HS đọc bài của tiết 1. Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS mở sách ra đọc lại bài. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu, giải thích nội dung tranh.
- Gọi HS đọc. GV chỉnh sửa.
Luyện viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết. Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
Luyện nói 
- Hdẫn quan sát tranh
+Đất nước ta có tên gọi là gì ?
+Nêu cảnh đẹp của núi, sông?
+Nêu 1 vài cảnh đẹp mà em biết?
Cảnh đẹp đó ở đâu,có gì đẹp?
+Kể 1 vài cảnh đẹp ở quê hương em
- Liên hệ, giáo dục hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài	
- Liên hệ tìm tiếng mang âm vừa học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 102
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc và viết: huân chương, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện 
- 1 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm x, dấu sắc trên âm â
- HS cài bảng
- Am x đứng trước, vần uât đứng sau, dấu sắc trên âm â
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm d, dấu nặng dưới âm ê
- HS cài bảng
- Am d đứng trước, vần uyêt đứng sau, dấu nặng dưới âm ê
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- 2 HS lên gạch chân: 
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp 
- HS đọc CN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc bài: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết vở tập viết.
- HS nộp bài.
- Quan sát tranh – nhận xét
Việt Nam
-Quan sát tranh- TLCH
-HS tự nêu
-Vài hs nêu
- HS đọc bài.
- Hs tìm tiếng mang âm vừa học.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2016
Toán
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A/ Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
B/ Chuẩn bị; 
 -10 bó mỗi bó 10 que tính
 - HS 100 que tính
C/ Các hoạt động dạy ...  thuật, tuyệt đẹp
I.Mục tiêu :
- HS viết đúng các chữ: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh, tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 T2
- Viết đúng, viết đẹp, đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết
* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
 - Biết cầm bút, ngồi viết đúng tư thế 
II.Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ có viết sẵn bài viết ,
 HS :bảng con, phấn, tập viết
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài: 
TIẾT 1 
Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ mẫu 
- Giới thiệu chữ mẫu hòa bình
- YC HS nêu cấu tạo từng con chữ, độ cao.
- Viết mẫu giải thích cách viết các chữ hòa bình
- Các chư còn lại: quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh tự
Hoạt động 2: Viết bảng con 
Viết chữ: hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh
- Hướng dẫn viết bảng con ,nhận xét 
Hoạt động 3 :Viết vở tập viết
- Hướng dẫn HS viết vở 
- Chấm, nhận xét 
TIẾT 2
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ mẫu
- Giới thiệu chữ mẫu tàu thuỷ
- YC HS nêu cấu tạo từng con chữ, độ cao.
- Viết mẫu giải thích cách viết các chữ tàu thuỷ
- Các chư còn lại: trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp HD tương tự
Hoạt động 2 :Viết bảng con 
- Viết chữ : tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
- Hướng dẫn viết bảng con ,nhận xét 
Hoạt động 3 : Viết vở tập viết:
-Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết?
-Giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ HS 
 Giáo viên chấm bài:
-Sửa chữa, khen ngợi, động viên
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại bài viết 
- Xem bài mới.
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-Học sinh nhắc lại tựa
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
-Đọc cá nhân, nhóm , cả lớp 
-Thực hành viết bảng con
- HS viết vở tập viết 
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm , cả lớp 
- Thực hành viết bảng con
- Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
- HS viết vở tập viết 
- Hs nhắc ;lại nội dung bài 
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
A/ Mục tiêu:
 -Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn. 
B/ Chuẩn bị; 
 -10 bó mỗi bó 10 que tính
 - HS 100 que tính
C/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
* Gtb; ghi tựa 
Hướng dẫn trừ hai số tròn chục a,Gthiệu cách trừ 2 số tròn chục 
- Hdẫn hs lấy 50 que tính,
- Nêu 50 gồm 5 chục 0 đơn vị,
- Ghi bảng như sgk
- Hdẫn lấy 20 que tính
+20 gồm mấy chục,mấy đơn vị ?
- Ghi bảng 
 Chục đơn vị 
 5 0 
 2 0
 3 0
b,Hướng dẫn đặt tính và tính
 50 .0 trừ 0 bằng 0,viết 0
- 20 .5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 30
- Tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị
* Vậy 50 - 20 = 30 
Thực hành 
HĐ1 : Cũng cố đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
Bài 1:Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Vài em lên bảng chữa bài
-Nhận xét – chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn tính 50 - 30 = ? 
-Nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục
-Vậy : 50 - 30 = 20
- Yêu cầu HS nhẩm nêu miệng kết quả
-Nhận xét –chữa bài
HĐ2 : Cũng cố giải toán có lời văn.
Bài 3: Tóm tắt
 Có : 30 cái kẹo
 Thêm : 10 cái kẹo
 Có tất cả : . cái kẹo ? 
-Hdẫn hs giải bài toán
-Hướng dẫn hs nhiều cách đặt lời giải khác nhau.
-Thu vở chấm – chữa bài
4. Củng cố - dặn dò 
-Nhắc lại cách trừ các số tròn chục -Về nhà tập trừ các số tròn chục
-Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
 40+20 = 10+70 =
 30+30 = 60+20 =
- HS nhắc lại
- HS lấy 5 bó 50 que tính
- HS lấy 20 que tính ( 2 bó ) 
- 2 chục, 0 đơn vị
- Vài HS nhắc lại cách trừ
40 80 90 70 90 60
20 50 10 30 40 60
20 30 80 40 50 0 
-1 hs nêu
-Theo dõi
 40 - 30 = 10 80 - 40 = 40 
 70 -20 = 50 90 - 60 = 30
 90 -10 = 80 50 - 50 = 0
-HS đọc bài toán, nêu tóm tắt,
Giải vào vở
Bài giải
-Số cái kẹo An có tất cả là:
 30 + 10 = 40 ( cái kẹo )
 Đáp số: 40 cái kẹo
-1 hs lên bảng chữa bài
-Vài hs nhắc lại
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Giúp HS thấy được những ưu nhược điểm của cá nhân và của lớp trong tuần và phương hướng kế hoạch tuần sau.
Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện thói quen phê và tự phê cao.
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
3.Thái độ
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên
Nội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
2.Chuẩn bị của học sinh
Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giào viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
 Hát tập thể 1 bài
2.Các hoạt động 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua 
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học giỏi.
- Đi học đều ,đúng giờ.
- Tham gia giải toán Internet.
- Duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt Mừng Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp, nội quy HS, thực hiện tốt cổng trường ATGT. 
- Nâng cao ý thức học bài ở lớp, ở nhà, nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng văn hoá, chữ viết.
- Tích cực tham gia các câu lạc bộ TDTT. MHST, TDGG
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
3. Cũng cố dặn dò: 
- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém.
- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.
Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Lớp thực hiện tốt:
-Về học tập,còn một số bạn vi phạm là:
................................................................
-Về nề nếp:
.................................................................
Các hoạt động khác bình thường
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần
................................................................
...............................................................
-Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
................................................................
...............................................................
Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần
................................................................
...............................................................
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không mặc đồng phục, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Lớp hát tập thể
Chơi trò chơi.
Tuần 24:
Tiết 70: Luyện tập các số tròn chục
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết , so sánh và cấu tạo số tròn chục từ 10 đến 90 và giải toán có lời văn.
Bài 1: Đọc viết các số tròn chục.
Từ 10 đến 90:..
 Từ 90 đến 10:
Bài 2: Điền các số sau vào bảng theo mẫu 10, 60, 70 , 20 , 90 , 30
Số
Chục
Đơn vị
Đọc số
10
1
0
mười
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
	10 80	¡
	30 > 40	¡	50 = 50	¡
	50 = 30 + 2	¡	10 + 80 > 40 + 30	¡
Bài 4: Nối (theo mẫu )
gồm 2 chục và 0 đơn vị
20 	gồm 6 chục và 0 đơn vị
30	gồm 8 chục và 0 đơn vị
60 	gồm 9 chục và 0 đơn vị
gồm 3 chục và 0 đơn vị
Bài 5: Tuấn có 20 hòn bi. Tú có 2 chục hòn bi. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
Tiết 71: Luyện tập cộng các số tròn chục
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, so sánh các số tròn chục trong phạm vi 100.
Bài 1: Tính (có đặt tính)
10 + 20	40 + 20	30 + 60
30 + 10	30 + 40	50 + 40
70
Bài 2: Nối theo mẫu.
30 + 10
20 + 20
40
10 + 60
40 + 30
90
20 + 30
10 + 40
50
40 + 50
60 + 30
Bài 3: Điền dấu >, <, = và số vào ô trống
	a.	20 ¨	10	30 + 30 ¨	60
30
40 ¨ 50	70	 ¨	30 + 60
	b.	Mẫu:	20 < 	< 40
	40 <	¨ < 60	60 <	¨ < 90
	50 >	¨ > 10	40 >	¨ > 10
Bài 4: Đàn gà có 20 con gà mái và 30 con gà trống. Hỏi, đàn gà co tất cả bao nhiêu con gà?
"-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 72: Luyện tập cộng các số tròn chục (tt)
Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng cộng, so sánh các số tròn chục trong phạm vi 100.
Bài 1: Tính .
	20 + 30 = 	10 + 70 =	20 + 40 + 20 =
	40 + 20 =	60 + 30 =	30 + 50 + 10 =
Bài 2: Tìm số.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
	10 + 30 = 40	¨
	10 cm + 10 cm = 20	¨
	30 cm + 20 cm = 50 cm	¨
	40 cm + 30 cm + 20 cm = 90 ¨
	60 cm + 10 cm = 70 cm 	¨
Bài 4: Nối với số thích hợp.
<
40
70
>
>
40
20
>
	80	10	60	20
Bài 5: Trên giá sách có 2 chục quyển sách toán và 3 chục quyển tiếng việt. Hỏi trên giá sách có tất cả bao nhiêu quyển sách?
"-----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc