Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố về trừ các số tròn chục.
2. Kĩ năng: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
-Biết giải toán có phép cộng
3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học.
II. ĐỒ DÙNG
-GV: bảng phụ, các thanh thẻ để ghi số gắn bảng
-HS:sách giáo khoa , vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức : 1 phút
2.Tiến trình giờ dạy
TUẦN 25 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố về trừ các số tròn chục. 2. Kĩ năng: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. -Biết giải toán có phép cộng 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II. ĐỒ DÙNG -GV: bảng phụ, các thanh thẻ để ghi số gắn bảng -HS:sách giáo khoa , vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3- 5’ A/Kiểm tra bài cũ * Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét * 2 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe. 1’ 9’ 7’ 5’ 8’ B/Bài mới 1.GTB 2.HD làm bài Bài 1: Làm bảng con. Bài 2 Trò chơi gắn số. Bài 3 Phiếu bài tập Bài 4 Làm vở * Cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Cho từng nhóm làm. - - Cho HS làm bài sửa bài * HS nêu yêu cầu bài 2 - Đây là một dãy các phép tính liên tiếp với nhau, các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền vào ô trống cho đúng - HS làm bài và sửa bài -Treo bảng phụ cho các nhóm * HS nêu yêu cầu bài 3 - Các em nhẩm các phép tính để tìm kết quả - HS làm bài và sửa bài.Treo đáp án đúng. * Cho HS đọc đề bài -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm tính gì? -Muốn thực hiện được 20 cộng với 1 chục trước hết ta làm gì? - Cho HS làm bài và đổi vở để sửa bài * Đặt tính rồi tính - Chú ý hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị - Mỗi nhóm làm một phép tính vào bảng con. 40 30 10 50 60 + + + + + 20 30 70 40 20 60 60 80 90 80 - Theo dõi sửa sai * Điền số thích hợp vào ô trống - Nghe biết cách làm. - Nhẩm kết quả để điền. -Lần lượt lên điền trên bảng * Đúng ghi đ, sai ghi s -Nhận phiếu làm bài - Đổi chéo phiếu chấm điểm 60cm - 10cm = 50 S 60 cm – 10 cm = 50 cm Đ 60 cm – 50 cm = 40 cm S * 2-3 HS đọc bài toán - Có 20 cái, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái - Làm tính cộng - Đổi 1 chục = 10 Có tất cả là : 20 + 10 =30 ( cái ) Đáp số : 30 cái 3’ C/Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào các con đã học - Nhận xét tiết học * HS trả lời - Giống phép trừ trong phạm vi 10 - Lắng nghe. Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường 2. Kĩ năng: -Hiểu được nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). -HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình. 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk -Bảng phụ, bộ chữ HVBD III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3- 5’ A/Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra đồ dùng học tập * HS mở dụng cụ để KT - Lắng nghe. 1’ 34’ B/Bài mới 1. GTB 2.Hướng dẫn luyện đọc a.HD HS luyện đọc các tiếng từ b.Luyện đọc câu c.Luyện đọc đoạn , bài * Thi đọc trơn cả bài c) Ôn các vần ai, ay TIẾT 1 * GV đọc mẫu lần 1 * GV ghi các từ : cô giáo, dạy em, trường học, mái trường, điều hay lên bảng, gọi HS đọc - Yêu cầu HS phân tích các từ khó: trường, cô giáo - GV giải nghĩa từ khó: ngôi nhà thứ hai, thân thiết * Yêu cầu HS đọc theo câu *Yêu cầu đọc đoạn - Yêu cầu đọc cả bài * Cho thi đua đọc theo tổ -GV nhận xét * Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay? -HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên - Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay? - HS đọc câu mẫu trong sgk - Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay * 3 đến 5 HS đọc Cả lớp đồng thanh -Tiếng trường gồm có âm tr đứng trước vần ương đứng sau dấu huyền trên đầu âm ơ - Lắng nghe. * Mỗi câu 2 HS đọc. Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài -2 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐT * Mỗi tổ cử 1 HS đọc *Tìm nêu miệng tại chỗ:hay, hai - 5-7 em -bài, tay, mai, ngày, nay,... - 3 - 4 em -HS thi đua giữa hai dãy với nhau 23’ 3.Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 4.Luyện nói theo chủ đề TIẾT 2 - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi -Trong bài, trường học được gọi là gì? -Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao? - Hỏi nhau về trường lớp của mình * Cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cho HS hỏi đáp theo mẫu câu +Trường của bạn là trường gì? + Ở trường bạn yêu ai nhất? + Ở trường bạn thích cái gì nhất? + Trong lớp bạn thân nhất của bạn là ai? + Ở lớp bạn thích học môn gì nhất? + Ở lớp môn gì bạn được điểm cao nhất + Ở trường bạn có gì vui? - GV khuyến khích HS hỏi những câu khác - Lắng nghe. - Đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi. -Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai - Vì ở trường có cô giáo như mẹ hiền, - 2 HS * Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - HS hỏi đáp theo 3’ C /Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Dặn HS về đọc lại bài ở nhà * Trường em - 1 - 2 em đọc bài Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 Tiết 1: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : A, Ă, Â, B I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS tô được các chữ hoa: A, Ă,Â, B -Viết các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau 2. Kĩ năng: Kiểu đúng chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ hoa :A, Ă, Â, B III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3- 5’ A/Mở đầu * Nhắc nhở HS cần phải kiên nhẫn, cẩn thận khi tô và viết chữ * HS lắng nghe 1’ 5’ 8’ 18’ B/Bài mới 1. GTB 2.HD tô chữ hoa A 3.HD HS viết vần và từ ứng dụng 4.HD HS viết bài vào vở * GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi: Chữ hoa A gồm mấy nét? -GV chỉ lên chữ hoa A và nói, vừa nói vừa đồ theo chữ. -Quy trình viết chữ hoa A như sau: Từ điểm đặt bút ở dưới đường kẻ ngang dưới, viết nét móc hơi lượn sang phải một đơn vị chữ lên đường kẻ ngang trên. Từ đây viết nét móc phải. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới một chút. Cuối cùng lia bút lên đường kẻ ngang giữa, bên trái của nét thẳng ( chéo một phần ba đơn vị chữ ) để viết nét ngang. Điểm dừng bút ở nét ngang thẳng hàng dọc với điểm của nét móc -Cho HS viết bảng con, GV uốn nắn sửa sai cho HS -Chữ hoa Ă, Â có cấu tạo và cách viết như chữ hoa A, chỉ thêm dấu phụ của chữ Ă và chữ Â trên đầu mỗi chữ -Chữ hoa B tương tự *GV viết các từ ứng dụng - GV nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ - GV nhận xét HS viết * GV gọi một HS nhắc lại tư thế ngồi viết -GV nhắc nhở một số em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai - Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai -HS quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi -HS theo dõi cách đồ chữ hoa A -Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa A - HS viết đúng quy trình vào bảng con chữ A -HS viết bảng con chữ hoa Ă, Â -HS đọc các vần và từ ứng dụng Cả lớp đồng thanh - HS luyện viết bảng con -Lắng nghe sửa sai * Ngồi thẳng lưng cách vở 25 cm . -HS viết bài vào vở - Tô chữ hoa -Viết vần và từ ứng dụng 3’ C/Củng cố dặn dò * GV thu vở, nhận xét -Khen một số em viết đẹp và tiến bộ HD HS viết phần B ở nhà * ½ số học sinh. -Lắng nghe học hỏi. -HS lắng nghe để về nhà viết bài Tiết 2: CHÍNH TẢ TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn "Trường học là...........anh em" 26 chữ trong khoảng 15 phút. 2. Kĩ năng: -Điền đúng vần: ai, ay, chữ c, k vào chỗ trống -Làm đúng bài tập 2, 3 (SGK) 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV: bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập -HS: vở, bộ chữ HVTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 11’ 15’ 8’ A/Bài mới 1.GTB 2.HD HS nghe viết 3.Viết bài vào vở 3.HD HS làm bài tập chính tả - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập chép * Cho HS tìm tiếng khó viết - Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con * GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? GV hướng dẫn HS cách viết bài: -Mỗi câu có mấy tiếng? -Đầu mỗi câu thì viết như thế nào? - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi GV thu vở, nhận xét * Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV giới thiệu tranh và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh gì? -Điền vần gì dưới mỗi bức tranh? -Cho nêu yêu cầu bài 3 -Hướng dẫn quan sát tranh làm việc theo nhóm. -Chữa bài trên bảng 3 -> 5 HS đọc ba ... bài * Điền l hay n - HS quan sát tranh - Nụ hoa 3’ C/Củng cố dặn dò * Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả - Nghe rút kinh nghiệm & Tiết 3: KỂ CHUYỆN RÙA VÀ THỎ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh. 2. Kĩ năng: -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. -HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn của câu chuyện. 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện “ Rùa và Thỏ” -Mặt lạ rùa và thỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3- 5’ A/Kiểm tra bài cũ * Kì I ta học tiết kể chuyện. Ơû kì II này, các em sẽ nghe cô kể sau đó sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện * HS lắng nghe 1’ 7’ 17’ 7’ B/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.GV kể chuyện 3.HS kể chuyện 4.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * GV kể chuyện lần 1 Chú ý giọng kể, lời vào chuyện khoan thai Lời Thỏ kiêu ngạo, đầy mỉa mai Lời Rùa khiêm tốn nhưng tự tin * GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để - Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Rùa đang làm gì? - Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ ra sao? - Thỏ đáp lại Rùa thế nào? Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy thế nào? - Còn Thỏ làm gì? Tranh 4: - Ai đã về đích trước? - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại bị thua? -HS kể lại toàn bộ câu chuyện * Vì sao Thỏ thua Rùa? - Câu chuyện này khuyên các em điểu gì? - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện khuyên các em không nên học theo bạn Thỏ chủ quan, kiêu ngạo. Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công * HS lắng nghe nắm nội dung tranh. * HS nhớ chi tiết câu chuyện và tên nhân vật. - HS kể chuyện theo tranh HS kể theo nhóm Tranh 1: Rùa đang tập chạy. - Thỏ nói đồ chậm như sên mà cũng đòi tập chạy với Rùa Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ xem ai nhanh hơn ai cùng thi chạy. - Thỏ đáp lại Rùa :Được ta sẽ thi chạy. Tranh 3: Trong cuộc thi Rùa đã chạy hết sức. - Còn Thỏ nhởn nhơ hái hoa ,bắt bướm. Tranh 4:Rùa về đích trước. -Thỏ nhanh nhẹn mà lại bị thua vì thỏ la cà ,chủ quan coi thường rùa. -Đại diện nhóm kể *Thỏ thua Rùa vì Thỏ la cà , chủ quan coi thường rùa. 3’ C/Củng cố dặn dò * Vì sao chúng ta lại phải học tập bạn Rùa? - GV nhận xét tiết học Dăn HS về nhà kể lại câu chuyện * Nên học tập bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên trì ắt thành công -HS lắng nghe Tiết 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TRONG TUẦN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. 2. Kĩ năng: - Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần tới 3. Thái độ: Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tên HS được biểu dương và nhắc nhơ.û III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy. TL Nội dung *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 3’ 11’ 19’ 3’ Hoạt động 1 : Đánh giá công tác tuần qua *Hoạt động 2: Phương hướng tuần 26 *Hoạt động 3: Củng cố GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS *Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. * Biết giúp nhau trong học tập. Còn hay nói chuyện trong giờ học: .. -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt Sôi nổi trong học tập: . -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng -Hoạt động khác: Tốt. *Thi đua đi học đúng giờ. - Tích cực tham gia các phong trào thi đua của liên đội. *Gọi 1 số HS hát cá nhân *Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS bổ sung ý kiến HS biểu diễn văn nghệ BUỔI HAI Tiết 1 : LUYỆN ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: QUẢ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hát đúng lời và giai điệu bài hát Quả. 2. Kĩ năng: Múa vận động phụ họa các bài hát. - Hát đều, rõ lời và đúng nhịp 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Hát đúng bài hát - Học sinh : Thanh phách. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy. TL Nội dung *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 3’ 17’ 11’ 3’ Hoạt động 1 Hoạt động 2: Ôân các bài hát đã học. Hoạt động 3: Thi hát đối đáp Hoạt động 4: *Đánh giá, nhận xét. *Gọi HS nêu tên bài hát. GV nhận xét Cho HS luyện hát theo bàn, tổ, nhóm . *Gọi 1 số HS hát cá nhân Nhận xét, sửa chữa. Cho HS hát kết hợp phụ họa. theo nhóm. Theo dõi HS thực hành. GV nhận xét, sửa sai. *Hát đối đáp.Thi đối đáp lời bài hát: 1 nhóm hoặc 1 học sinh hát đố, 1 nhóm hoặc 1 HS đáp lại. *Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về tập luyện thêm cho thuộc. HS nêu tên các bài hát đã học Hát theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân Theo dõi. HS hát, múa phụ họa theo nhóm. *HS hát đối đáp Nhóm nào kết thúc sớm nhất nhóm đó thua Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Rèn cho HS các kỹ năng như: tự đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, soạn sách vở. 2. Kĩ năng: HS biết tự đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, soạn sách vở. 3. Thái độ: Tự giác làm các việc phục vụ bản thân không phải người khác nhắc nhở. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT Rèn kỹ năng sống, 10 đôi tất khác nhau, 1 bộ quần áo của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ 6’ 19’ 2’ HĐ1.Nhớ lại HĐ2. Trò chơi: Ai xếp tất nhanh HĐ4. Thực hành a) Gấp quần áo. b)Sắp xếp sách vở HĐ5.Củng cố dặn dò * GV hỏi : -Em đã làm gì để phục vụ bản thân. Hãy nhớ lại 1 tình huống em tự phục vụ mình và cho biết - Em đã gặp khó khăn gì khi thực hiện việc đó? - Ai đã giúp em? - Em thấy như thế nào khi làm việc đó? - GV đưa ra 10 đôi tất khác nhau. Nêu cách chơi Cho HS chơi - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu các bước gấp quần, áo. Cho HS lên thực hành gấp quần áo. - Gọi HS đọc các yêu cầu trong vở bài tập. Yêu cầu HS thực hành sắp xếp sách vở trong cặp và bàn học của mình Gọi HS nhận xét bạn. GV nhận xét tiết học. * HS hoàn thành các bài tập trong ngày HS đọc nối tiếp cá nhân, đồng thanh *Mỗi tổ cử 1 HS tham gia trò chơi. Cho HS chơi 2 – 3 lần *2 – 4 HS nêu 3 – 5 HS thực hành gấp quần áo. HS theo dõi nhận xét *1 HS đọc các yêu cầu trong vở bài tập. HS HS thực hành sắp xếp sách vở trong cặp và bàn học của mình theo các yêu cầu trong vở bài tập. HS nhận xét bạn. Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hoàn thành các bài tập trong ngày - Làm bài tập tiết 2 trang 29- Vở Cùng em học Tiếng Việt tập 2. 2. Kĩ năng: Luyện viết 4 câu đầu của đoạn Mùa xuân trong lớp học. 3. Thái độ: Tích cực, hăng say tham gia vào các hoạt động học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 – 15’ 19 – 21’ 3’ HĐ1.Hoàn thành bài tập trong ngày HĐ2. Bài tập củng cố HĐ3.Củng cố dặn dò *Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày GV theo dõi giúp đỡ HS 1. GV gọi HS đọc yêu cầu GV gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ xung 2. Chép lại 4 câu đầu của đoạn văn Mùa xuân trong lớp học Gọi HS đọc 4 câu đầu của đoạn văn GV hướng dẫn HS cáh viết 3. Điền âm đầu vào chỗ trống, điền dấu vào chữ GV nhận xét bài của HS GV nhận xét tiết học. * HS hoàn thành các bài tập trong ngày 1 -2 HS đọc HS nối tiếp trả lời Trong đoạn Mùa xuân trong lớp học có 8 chữ phải viết hoa vì đó là những chữ đầu câu. *HS nêu yêu cầu HS đọc 4 câu đầu của đoạn văn *HS theo dõi HS viết bài vào vở *HS đọc yêu cầu. HS làm vở & Tiết 2: LUYỆN MĨ THUẬT LUYỆN VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I.MỤC TIÊU: * Giúp HS - Biết cách vẽ màu vào hình tranh dân gian. - HS vẽ được màu vào tranh dân gian theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh mẫu, một vài bài vẽ của HS lớp trước. - HS: vở vẽ, giấy, chì sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 2.Tiến trình giờ dạy. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ *Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập của HS HS mở dụng cụ ra để kiểm tra 5’ 25’ *HĐ1: Quan nhận xét. HĐ2: thực hành vẽ Cho HS quan sát 1 vài tranh mẫu Bức tranh này có những hình ảnh gì? Kểà tên những phần chính của tranh Màu sắc trong tranh như thế nào? Cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước .- Gọi HS nêu lại các bước tô màu vào tranh. *Yêu cầu HS tô màu theo ý thích GV quan sát uốn nắn một số em yếu. HS quan sát và trả lời câu hỏi HS nêu lại các bước tô màu HS thực hành vẽ 4’ HĐ3: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. Bình chọn bài vẽ đẹp.Tuyên dương * Nhận xét tiết học HS trình bày sản phẩm trước lớp HS lắng nghe \
Tài liệu đính kèm: