TẬP ĐỌC
TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài, đọc đng cc từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc .
- Hieåu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó , thân thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- HS khá , giỏi tìm được tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường , lớp của mình.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
TUẦN 25 Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012 CHÀO CỜ --------------------------------------------------- TẬP ĐỌC TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc . - Hiểu nội dung bài: Ngơi trường là nơi gắn bĩ , thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) - HS khá , giỏi tìm được tiếng cĩ vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường , lớp của mình. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Mở đầu: GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài học . Tranh vẽ những gì? Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề nhà trường qua bài “Trường em”. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (15’) Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ,đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em: Vì Các em hiểu thế nào là thân thiết ? Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Trường em. Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em. Câu 2: Tiếp - > anh em. Câu 3: Tiếp - > thành người tốt. Câu 4: Tiếp - > điều hay. Câu 5: Còn lại. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn. Thi đọc đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: (12’) Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét. Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’) Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Trong bài trường học được gọi là gì? Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì Nhận xét học sinh trả lời. Luyện nói: Nội dung luyện nói: (8’) Hỏi nhau về trường lớp. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp hs nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về trường lớp” 5.Củng cố - dặn dò: gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc. Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh. Lắng nghe. Hs giải nghĩa: Vì trường học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu. Rất thân, rất gần gủi. Có 5 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc Mỗi dãy : 5 em đọc. Mỗi đoạn đọc 2 em. Đọc nối tiếp đoạn 3 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Hai, mái, dạy, hay. Đọc mẫu từ trong bài. Bài, thái, thay, chạy Hs đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay. 2 em. Trường em. 2 em. Ngôi nhà thứ hai của em. Vì ở trường thành người tốt. Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. TỐN LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính,trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn cĩ phép cộng. Chuẩn bị: Giáo viên:Nội dung luyện tập. Học sinh:Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Luyện tập. Giới thiệu: luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 2: Yêu cầu gì? Đây là 1 dãy tính, em cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết quả. Vì sao câu b sai? Bài 4: Đọc đề bài toán. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết bao nhiêu nhãn vở con làm sao? Có cộng 10 với 2 chục được không? Muốn cộng được làm sao? Ghi tóm tắt và bài giải. 4.Củng cố: Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn chục giống phép nào em đã học? Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiện nhẩm: 80 – 30. 5.Dặn dò:Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Hát. Học sinh làm bài. - 5 học sinh lên bảng sửa bài. Điền số thích hợp. 1 học sinh sửa bài ở bảng lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 70cm – 30 cm = 40 cm đúng. Đổi 2 chục = 20. Học sinh làm bài. Bài giải 2 chục = 20 Số nhãn vở có là: 10 + 20 = 30 (cái) Đáp số: 30 cái. 2 học sinh sửa bài. Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. nhẩm 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục. Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ ( tập chép) TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính đúng đoạn '' Trường học là ... anh em '': 26 chư trong khoảng 15 phút . - Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh : VBT. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu : Trường em. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi hs nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép Gv chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai.Gv nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn hs cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Hs nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò:Yêu cầu hs về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Hs để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra. Học sinh theo dõi. - 2 hs đọc, hs khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Hs đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết Hs viết vào bảng con các tiếng trên. Hs thực hiện theo hd của gv. Hs tiến hành chép bài vào tập vở. Hs đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Hs ghi lỗi ra lề theo hd của gv Điền vần ai hoặc ay. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Gà mái, máy cày Cá vàng, thước kẻ, lá cọ TỐN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngồi một hình;biết cộng, trừ số trịn chục, giải tốn cĩ phép cộng Chuẩn bị: Giáo viên:Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Học sinh:Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: 30 + 50 = ; 80 – 40 = ; 70 – 20 = ; 50 + 40 = Bài mới: Giới thiệu: điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình. Giới thiệu điểm ở phía trong và ngoài hình vuông: Chấm 1 điểm ở trong và 1 điểm ngoài hình vuông. Tương tự cho điểm ở trong và ngoài hình tròn. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Các em chú ý làm chính xác theo yêu cầu. Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào? Bài 4: Đọc đề bài. Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Củng cố: -HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. GV nhận xét tiết học. Hát. Lớp làm bảng con. Học sinh quan sát. Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Lấy 10 cộng 20 trước được kết quả cộng cho 40. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. -HS nhắc lại ĐẠO ĐỨC ƠN TẬP GIỮA KỲ II I. Mục tiêu: Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học. Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định HS thực hành được những kỹ năng trên. II. Đồ dùng dạy học:GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai. HS: VBT ĐĐ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Khi đi qua nga ... inh. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho hs, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Chữ Ăvà chữ  chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Gv nêu nhiệm vụ để HS (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành :Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A. Ă.  Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hs qs chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. HS quan sát gv tô trên khung chữ mẫu. Hs nhận xét khác nhau giữa A, Ă và Â. Viết bảng con. Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. tuyên dương các bạn viết tốt. KỂ CHUYỆN RÙA VÀ THỎ* I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. * KNS: Biết tơn trọng người khác.Biết được điểm mạnh ,điểm yếu của bản thân * HS khá giỏi kể được 2- 3 đoạn của câu truyện - Chưa yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện ; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới :Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. -Kể chuyện: Gv kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý:Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin. *Hd hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: *KNS:Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công. 3.Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. Học sinh nhắc lại tựa bài. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh. Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa. Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy. Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 1 đến 2 hs xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. THỦ CƠNG C¾t, d¸n h×nh ch÷ nhËt( TiÕt 2 ) I. mơc tiªu : - Biết cách kẻ , cắt , dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt dán hình chữ nhật. Cĩ thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản .Hình cắt tương đối phẳng II. ®å dïng d¹y häc : - H×nh ch÷ nhËt b»ng giÊy mµu d¸n trªn tê giÊy tr¾ng kỴ « - GiÊy mµu kỴ «, bĩt ch×, thíc kỴ, kÐo, hå d¸n III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cị : - KỴ c¸c ®êng th¼ng c¸ch ®Ịu - KT dơng cơ HS - NhËn xÐt chung 3. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi: b) Vµo bµi: *H§1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt - GV treo h×nh mÉu lªn b¶ng - Híng dÉn HS quan s¸t: + H×nh ch÷ nhËt cã mÊy c¹nh? (4 c¹nh) + §é dµi c¸c c¹nh nh thÕ nµo? - GV nªu kÕt luËn: H×nh ch÷ nhËt cã 2 c¹nh dµi b»ng nhau vµ 2 c¹nh ng¾n b»ng nhau. * H§2: Híng dÉn mÉu - GV híng dÉn c¸ch kỴ HCN: + GV ghim tê giÊy cã kỴ « lªn b¶ng + Híng dÉn: LÊy c¸c ®iĨm A,B,C,D. KỴ tõ A sang B 7 « ta ®ỵc c¹nh AB. KỴ tõ A-D 5 « ta ®ỵc c¹nh ng¾n AD...(h×nh1) *H§3: Híng d·n c¾t, d¸n - GV híng dÉn HS c¾t theo c¹nh AB, BC, CD, DA ®ỵc HCN - GV thao t¸c mÉu l¹i tõng bíc - HS thùc hµnh kỴ c¾t HCN TiÕt 2: Thùc hµnh * H§1: Quan s¸t, híng dÉn mÉu - GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp - GV híng dÉn tõng thao t¸c - Nh¾c HS ph¶i ím s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng tríc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®èi * H§2: Trng bµy s¶n phÈm - GV cµi 3 tê b×a lín vµo b¶ng - GV ghi thø tù tõng tỉ - Tõng tỉ cµi s¶n phÈm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * H§3: Thi c¾t, d¸n h×nh ch÷ nhËt - GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy mÉu cì lín (cã kỴ « lín) - Nªu yªu cÇu - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 4. Nh©n xÐt, dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn chuÈn bÞ dơng cơ, vËt liƯu tiÕt sau häc bµi C¸t, d¸n h×nh vu«ng - 2HS lªn b¶ng kỴ - HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn - Quan s¸t, nªu nhËn xÐt - Tr¶ lêi c©u hái - L¾ng nghe A B C D - 2 HS nh¾c l¹i - HS thùc hµnh theo c« trªn giÊy kỴ «, giÊy mµu - Theo dâi, nh¾c l¹i quy tr×nh - HS thùc hµnh kỴ, c¾t h×nh trªn giÊy mµu - D¸n s¶n phÈm vµo vë thđ c«ng - Tõng tỉ lªn cµi s¶n phÈm - Líp xem s¶n phÈm ®ĩng, ®Đp, nªu nhËn xÐt - NhËn giÊy mÉu - L¾ng nghe - §¹i diƯn nhãm lªn thi tµi *********************** Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ I.Mục tiêu: Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc Ôn các vần ang ac; tìm được tiếng có vần ang và ac. -Biết được tác dụng của nhãn vở. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( sgk ) II.Đồ dùng dạy học: . -Bộ chữ của GV và học sinh. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, rút ra tựa bài học và ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (10’) Cho hs thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, gv gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Nắn nót: Ngay ngắn: (ăn ¹ ăng) : Gọi đọc lại các từ đã trên bảng. Luyện đọc câu: (10’) Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Cái nhãn vở. Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > vở mới Câu 2: Tiếp - > rất đẹp. Câu 3: Tiếp - > nhãn vở. Câu 4: Còn lại. Nhận xét học sinh ngắt nghỉ các câu và sửa sai. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: (10’) Đoạn 1 gồn 3 câu đầu. Đoạn 2 gồm câu còn lại. Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn. Thi đọc đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: (10’) Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ang ? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có ang, ac? Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (5’) Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (30’) Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? Bố Giang khen bạn ấy thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Cho học sinh tự làm và trang trí cái nhãn vở. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Nhắc tựa. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. giải nghĩa: Nắn nót: Viết cẩn thận cho đẹp. Ngay ngắn: Viết cho thẳng hàng và đẹp mắt. Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Mỗi dãy : 5 em đọc. Mỗi đoạn đọc 2 em. Đọc nối tiếp đoạn: 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 1 2 em, lớp đồng thanh.Nghỉ giữa tiết Giang, trang. Cái bảng, con hạc, bản nhạc. 2 em. Tên trường, tên lớp, họ và tên của em. Con gái đã tự viết được nhãn vở. Học sinh trang trí nhãn vở của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. TOÁN Kiểm tra định kì (giữa HKII) ------------------------------------ SINH HOẠT LỚP - TUẦN 25 MỤC TIÊU: Tổng kết tuần học tập vừa qua. Phương hướng tuần sau. HS có ý thức vươn lên trong học tập. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Phương hướng tuần sau. Học sinh: Tổng kết điểm các mặt. NỘI DUNG SINH HOẠT: Khởi động: Hát bài hát ngắn. Lên lớp: Tổng kết tuần học vừa qua: GV nhận xét chung. 3.Phương hướng tuần sau:
Tài liệu đính kèm: