Tập đọc
Trơường em
I- mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ khó: điều hay, mái trơường, cô giáo, dạy.em
Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.HS khá, giỏi: tìm đơược tiếng, nói đơược câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi đáp theo mẫu về trơường lớp của mình
- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trơường là nơi gắn bó thân thiết với bạn HS. Bồi dơưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trơường.
II- Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu chủ điểm : ( 4')
- GV giới thiệu
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Luyện đọc: ( 20’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu các tìm tiếng, từ
Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa âm tr
Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa âm gi, r.
Tổ 3: Tìm tiếng, từ chứa vần ai, ay.
GV gạch chân tiếng, từ đó.
Giải thích: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, cả bài:
- GV chia đoạn: bài có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Trường học .của em.
+ Đoạn 2: ở trường .điều hay.
+ Đoạn 3: Em .của em.
GV theo dõi giúp em yếu.
- Thi đọc:
3.Ôn vần ai, ay: (10’) (HS khá, giỏi)
- GV ghi vần: ai, ay
- GV nêu yêu cầu bài 1.
Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Trường em I- mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ khó: điều hay, mái trường, cô giáo, dạy.em Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình - Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường. II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Giới thiệu chủ điểm : ( 4') - GV giới thiệu B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện đọc: ( 20’) - GV đọc mẫu toàn bài. Yêu cầu các tìm tiếng, từ Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa âm tr Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa âm gi, r. Tổ 3: Tìm tiếng, từ chứa vần ai, ay. GV gạch chân tiếng, từ đó. Giải thích: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, cả bài: - GV chia đoạn: bài có 3 đoạn: + Đoạn 1: Trường học.của em. + Đoạn 2: ở trường.điều hay. + Đoạn 3: Em.của em. GV theo dõi giúp em yếu. - Thi đọc: 3.Ôn vần ai, ay: (10’) (HS khá, giỏi) - GV ghi vần: ai, ay - GV nêu yêu cầu bài 1. - GV nhận xét, sửa từ cho HS. GV nêu yêu cầu bài 3. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. GV nhận xét, sửa câu cho HS Tiết 2 4. Luyện đọc : ( 12’ ) - GV đọc mẫu SGK - GV nhận xét, cho điểm. 5. Tìm hiểu nội dung : (10’) - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1? + Trong bài, trường học đợc gọi là gì? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2? + Nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì. - Gv đọc mẫu. Nội dung bài: Sự thân thiết ngôi trường với bạn HS 6. Luyện nói : (10’)(HS khá, giỏi) - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. GV nhận xét, sửa câu cho HS. 7.Củng cố- dặn dò: (3’) Dặn dò HS. Hoạt động của HS HS mở SGK theo dõi. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ : mái trường, cô giáo, điều hay, rất yêu, thứ hai. HS phân tích tiếng: trường, giáo. Đọc các từ ngữ trên HS luyện đọc nối tiếp từng câu. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. Cá nhân, nhóm, lớp đọc cả bài. Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ai, ay. HS nêu yêu cầu bài 2. Tìm tiếng ngoài bài HS đọc yêu cầu bài 3 HS thi nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. Đọc nối tiếp câu, nối đoạn, cả bài HS đọc đoạn và trả lời HS và trả lời 2 HS đọc toàn bài HS nêu yêu cầu HS đọc mẫu. HS thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm trình bày. Lớp đọc toàn bài Toán Luyện tập I / Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục - Củng cố giải toán có phép cộng.(HS khá, giỏi làm bài 5VBT) - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II .Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn tính cộng, trừ(5’) Tính: 70 – 50 = 80 + 10 = 60 – 40 = 20 + 20 = GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Củng cố trừ các số tròn chục(21’) Bài 1: SGK - VBT Hướng dẫn cách làm Lưu ý về cách đặt tính. Bài 2: SGK-VBT Lưu ý cách trừ nhẩm. Bài 3 : SGK-(VBT) Vì sao bài b, c,lại điền s GV chỉnh sửa, giúp em yếu Lưu ý tính trừ có kèm theo đơn vị cm. Bài 5: VBT (HS khá, giỏi) GV hướng dẫn cách làm Hoạt động 3: Củng cố về giải toán(7’) Bài 4: SGK- VBT Giúp HS tìm hiểu bài toán 2 chục còn gọi là mấy chục? 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS làm bảng con. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nhắc cách đặt tính và cách tính HS nêu cách làm Làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc đề bài HS làm cá nhân, chữa bài HS làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán, xác định yêu cầu HS làm , chữa bài Tự nhiên xã hội Con cá A. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, cá hồ) - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nêu được một số cách bắt cá - Kỹ năng ra quyết định: Ăn cỏ trờn cơ sở nhận thức được ớch lợi của việc ăn cỏ. Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. - Kỹ năng tỡm kiếm và sử lý thụng tin về cỏ. - Phỏt triển kỹ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập. - HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương B. Đồ dùng dạy học - Các tranh ảnh trong bài 25 SGK. - GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm 1 lọ) C, Các hoạt động dạy học I. ổn định lớp: (2') II. Bài cũ: (3') Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ? ích lợi của cây gỗ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề:(1') GV và HS giới thiệu con cá của mình. GV nói tên và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp. Hỏi: Các em mang đến lớp loại cá gì ? Nó sống ở đâu ? 2. Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.(15') Tên các bộ phận bên ngoài của cá ? Mô tả con cá bơi và thở ? KL: Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang, cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ô xy tan trong nước được đưa vào máu cá. 3. Hoạt động 2:(7') Làm việc với SGK 4. Hoạt động 3:(5')Thi vẽ cỏ và mụ tả con cỏ mà mỡnh vẽ HS theo dõi GV HD. HS nói tên và nơi sống của cá. HS nhận ra các bộ phận của con cá. Mô tả con cá bơi và thở Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày. HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. Quan sát theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. Cả lớp thảo luận các câu hỏi HS làm BT 25 - HS thực hành vẽ cỏ IV Củng cố dặn dò:(2') - Về xem lại bài, làm BT. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011 Tập viết Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B I. mục tiêu: - HS biết tô chữ hoa A, Ă, Â, B, đúng qui trình. Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au, các từ ngữ: điều hay, sao sáng, mái trường, mai sau kiểu chữ viết thường, cữ chữ theo vở Tập viết ( Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần) HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết. - Rèn kỹ năng viết chữ. II.Đồ dùng dạy học: GV : Mẫu chữ hoa, bảng kẻ sẵn nội dung bài III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.GV nêu yêu cầu của phân môn Tập viết :(2’) B .Bài mới : 1 .Giới thiệu bài : (1’) 2.Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 9’) hướng dẫn quan sát và nhận xét GV treo bảng phụ và chữ mẫu GV nêu quy trình tô Chữ Ă, Â chỉ khác chữ A chỗ nào ? GV giới thiệu chữ A kiểu 2 GV chỉnh sửa, giúp em yếu *Chữ B quy trình tương tự A 3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng(5’) GV treo bảng phụ GV chỉnh sửa, giúp em yếu 4. Hướng dẫn tập tô, tập viết : ( 15’) GV hướng dẫn cách tô, viết vở GV quan sát, chỉnh sửa GV chấm 1 số bài, nhận xét 5 Củng cố dặn dò:(3’)Nhận xét giờ học Dặn dò HS HS quan sát và nhận xét chữ mẫu về độ cao, các nét HS theo dõi. HS nêu HS viết bảng con. HS đọc vần, từ ứng dụng HS viết bảng con. HS tô chữ hoa và viết các vần, từ ngữ vào vở Tập viết HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết. Chính tả Trường em I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn chép đúng đoạn từ ‘Trường học..như anh em’ - Viết đúng các từ: trường học, cô giáo, thân thiết. -. Thực hiện các bài tập chính tả điền vần ai, ay, chữ k, c vào chỗ chấm - Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp II. Đồ dùng GV: Bài chép mẫu lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. GV nêu yêu cầu của tiết chính tả (3) B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’) -GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài viết Chỉ tiếng HS dễ viết sai: trường học, cô giáo, thân thiết. b.Hướng dẫn chép bài:(15’) G Hướng dẫn HS cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS. Gõ thước cho HS bắt đầu viết . Quan sát giúp em yếu c.Soát lỗi:(2’) GV đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập (6’) - Nêu y/c bài 2? - Nêu yêu câù bài 3? Khi nào điền k, c? *GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng k còn các trường hợp khác đi với c.... 3.Củng cố,dặn dò(2’)Nhận xét giờ học - Dặn dò HS Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp. HS viết bảng con, phân tích tiếng HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. HS soát lỗi bằng bút chì. Điền vần ai hoặc ay HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh điền chữ k hoặc c HS làm bài HS nêu Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I.Mục tiêu: - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình,biết vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình , biết cộng, trừ các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng - Rèn kỹ năng tính toán - Rèn tính cẩn thận khi làm bài II .Hoạt động dạy- Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tính cộng, trừ các số tròn chục (4’) Tính: 40 +20 50 +10 60 - 30 GV nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài của 1 hình( 9’) a)Giới thiệu điểm ở trong, ngoài hình vuông GV đa 1 hình vuông, gắn 1 chấm tròn vào trong hình vuông và hỏi: Chấm tròn ở bên trong hay ngoài hình? Gắn tiếp 1 chấm bên ngoài và hỏi tương tự b)Giới thiệu điểm ở trong, ngoài hình tròn Vẽ hình tròn và điểm O, P nh SGK GV chỉ điểm O, P b)Giới thiệu điểm ở trong, ngoài hình tam giác( giới thiệu tương tự như HV) GV kết luận: điểm ở trong ( ngoài) của 1 hình là điểm nằm ở phần bên trong ( ngoài) của hình đó Hoạt động 3: Củng cố điểm ở trong, ngoài 1 hình.(5’) Bài 1: SGK- VBT Hướng dẫn: Xác định điểm ở trong hay ở ngoài của 1 hình Hoạt động 4: Vẽ điểm ở trong, ngoài 1 hình.(5’) Bài 2:SGK -VBT HD vẽ điểm ở trong ở ngoài của 1 hình Gv theo dõi chấm chữa . Chốt:những điểm ở trong, ở ngoài một hình . Hoạt động 5: Củng cố tính cộng trừ(5’) Bài 3:SGK- VBT Em thực hiện nhẩm theo thứ tự nào? Hoạt động 6: Củng cố giải toán (5’) Bài 4: SGK- VBT Giúp HS tìm hiểu bài toán Nêu cách trình bày một bài toán có lời văn ? Hoạt động nối tiếp ( 2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xé ... vị? 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 61 đến 69(13’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 2: SGK-VBT Bài 3 : SGK-(VBT) Số liền sau số 57 là số nào? Số liền sau số 68 là số nào?... GV chỉnh sửa, giúp em yếu Các số đó là số có mấy chữ số? 4 Hoạtđộng4:Củng cố số có 2 chữ số 5’ Bài 4: SGK- VBT Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS viết bảng HS đọc số HS lần lượt lấy và nêu HS nhắc lại HS đọc HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 50 đến 60 Làm bài cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 60 đến 69 HS đọc đề bài, thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS đọc các số từ 30 đến 69 HS nêu HS làm miệng nhanh Mỗi nhóm 2 em chơi Tiếp sức Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Cái Bống I - Mục tiêu- HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Biết đọc và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ - Hiểu từ ngữ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Học thuộc lòng cả bài - HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.Biết kể đơn gỉản về những công việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ. II- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cữ: Đọc bài: Bàn tay mẹ ( 3’) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2SGK. GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Luyện đọc: ( 20’) - GV đọc mẫu toàn bài, cho HS tìm hiểu về thể thơ Yêu cầu các tổ tìm tiếng, từ Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa vần ang Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa âm s Tổ 3: Tìm tiếng, từ chứa âm tr, r GV gạch chân tiếng, từ đó. Giải thích từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, cả bài: GV theo dõi giúp em yếu. - Thi đọc: 3.Ôn vần anh, ach (10’) (HS khá, giỏi) - GV ghi vần: anh, ach - GV nêu yêu cầu bài 1. - GV nêu yêu cầu bài 2 - GV nhận xét, sửa câu cho HS. Tiết 2 4. Luyện đọc : ( 12’ ) - GV đọc mẫu SGK - GV nhận xét, cho điểm. 5. Tìm hiểu nội dung : (10’) - Đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK? - Đọc thầm 2 dòng cuối và trả lời câu hỏi 2? Liên hệ: ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Bống là người như thế nào? - Gv đọc mẫu. Nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ 6.Đọc thuộc lòng bài thơ: (10’) Xóa dần bảng để chữ đầu dòng GV nhận xét cho điểm 7. Luyện nói:( 5’) Em đã giúp đỡ bố mẹ được những việc gì? GV sửa câu nói cho HS 8.Củng cố,dặn dò:(3’)Nhận xét giờ học Dặn dò HS. HS mở SGK đọc bài HS trả lời. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng HS phân tích tiếng Đọc các từ ngữ trên HS luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ HS đọc nối tiếp. Cá nhân, nhóm, Lớp đọc cả bài. Các nhóm thi đọccả bài. Lớp nhận xét HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần anh HS đọc câu mẫu Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach Đọc nối tiếp câu, cả bài HS đọc và trả lời HS đọc và trả lời HS tự liên hệ HS trả lời 2 HS đọc toàn bài HS đọc lại. cá nhân, lớp đọc 1 số HS thi đọc thuộc lòng HS đọc chủ đề luyện nói HS quan sát tranh, thảo luận cặp Các cặp hỏi, đáp Lớp nhận xét Lớp đọc toàn bài TOáN Các số có hai chữ số(Tiếp) I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99 - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn đọc, viết số (5’) GV đọc: Sáu mươi chín, năm mươi mốt GV viết số: 59, 51, 64, 68 GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 70 đến 80(10’) Hướng dẫn HS lấy 7 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 2 que tính rời. GV gắn bảng như SGK và nêu: Bảy chục vàhai là bảy mươi hai. GV viết bảng số: 72, đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80 Bài 1: SGK - VBT Hướng dẫn cách làm Hỏi: Số 71, 75 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99(13’) Hướng dẫn HS tương tự như trên Bài 2: SGK-VBT Các số này viết theo thứ tự nào? Các số đó là có mấy chữ số? Bài 3 : SGK-(VBT) Giúp HS hiểu mẫu GV chỉnh sửa, giúp em yếu Bài 4: SGK 4. Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS viết bảng HS đọc số HS lần lượt lấy và nêu HS nhắc lại HS đọc HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời. HS đọc yêu cầu, HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 80 Làm bài cá nhân, chữa bài HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 99 HS trả lời HS đọc đề bài, thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS nêu miệng HS đọc các số từ 20 đến 99 Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Chính tả Cái Bống I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút - Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm - Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp. Rèn kỹ năng viết chữ. II. Đồ dùng GV: Bài chép mẫu lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài cũ:( 3’) GV nhận xét B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’) -GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài chép. Chỉ tiếng HS dễ viết sai: Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng b.Hướng dẫn chép bài:(15’) GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS. Gõ thước cho HS bắt đầu viết . Quan sát giúp em yếu c.Soát lỗi:(2’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập (6’) - Nêu y/c bài 2a) Điền vần anh hay ach? 2b)Điền chữ ng hay ngh? Khi nào điền g, gh? *GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với ng.... 4. Củng cố:- dặn dò(2’) Nhận xét tiết học - Dặn dò HS 2 em chữa bài tập 1, 2 tiết trước Lớp nhận xét Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp. HS viết bảng con, phân tích tiếng HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở kiểm tra HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân vở bài tập HS đọc từ Đọc yêu cầu ,làm bài. HS đọc từ. Tiếng việt Ôn các vần đã học I. Mục tiêu: -Nhớ cấu tạo và cách đọc 1 số vần đã học - Đọc được các từ chứa vần đã học. Luyện đọc 1 số câu - Rèn kỹ năng đọc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:(2’) Đọc, vết các từ : hoa huệ, loà xoà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Luyện đọc vần :(5’) Hãy kể các vần có kết thúc bằng c, p, bắt đầu bằng o, u. GV ghi bảng GV theo dõi, giúp em yếu. 3.Luyện đọc từ:( 15’) Viết 1 số từ lên bảng: khuyết điểm, thuyền buồm, sắp xếp, khoang tàu, năng xuất, áo khoác GV nhận xét, bổ sung 4Luyện đọc câu:(6’) GV viết 1 số câu lên bảng Trường em mái ngói đỏ tươi Mọc lên tươi thắm giữa đồng lúa xanh Gió về đồng lúa reo quanh Vẫy chào những bước chân nhanh tới trường. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: (2’)- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS HS viết bảng con. HS thi đua kể Phân tích cấu tạo 1 số vần Cá nhân, nhóm, lớp đọc HS phân tích 1 số từ Cá nhân, nhóm, lớp đọc HS đọc nối tiếp từng dòng thơ, nối tiếp đọc cả bài TOáN So sánh các số có hai chữ số I / mục tiêu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số HS khá, giỏi làm bài 5 VBT - Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: GV, HS : Que tính II .Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Hoạt động1:Ôn cấu tạo số có hai chữ số.(3’) GV viết số: 59, 51, 84, 98 gồm mấy chục và mâý đơn vị ? GV nhận xét, cho điểm 2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu 62< 65 (8’) Hướng dẫn HS lấy que tính và gắn như SGK Mỗi bên có bao nhiêu que tính? 62 và 65 có gì giống nhau? (Cùng có 6 chục) Mà 2< 5 Nên 62< 65 GV viết: 42...44 ; 76...71 GV chốt cách so sánh khi số chục giống nhau ta chú ý đến số đơn vị 3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu 63 >58(7’) Hướng dẫn HS tương tự như trên GV nêu 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục > 5 chục nên 63 > 58 GV viết: 70...55 ; 86...76 GV chốt về cách so sánh số 4.Hoạtđộng 4:Củng cố so sánh số (15’) Bài 1: SGK – VBT Lưu ý cách so sánh 2 số Bài 2, 3: SGK-VBT Lưu ý HS cách so sánh 2 số Bài 4 : SGK-VBT Giúp HS hiểu cách làm Trò chơi: Ai nhanh hơn GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 4. Bài 5: VBT ( HS khá, giỏi) GV hướng dẫn cách làm Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV hệ thống ND bài học - GV nhận xét giờ học HS nêu HS lần lượt lấy62, 65 que tính HS nêu HS nhắc lại 62 62 HS làm bảng con HS làm vào VBT HS nêu HS đọc các số từ 70 đến 80 HS thực hành với các que tính Đọc 63 > 58 ; 58 < 63 HS làm vào VBT Làm bài cá nhân, chữa bài HS nêu HS thảo luận cặp HS làm cá nhân, chữa bài HS thảo luận cặp HS chơi Tiếp sức (2 nhóm; Mỗi nhóm 3 em chơi) Nhóm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng. HS làm, chữa bài Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2 Đề thi theo phiếu in của Sở Giáo dục Duyệt KHBD của BGH( Tổ CM) ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: