Tập đọc
Bàn tay mẹ
A. Mục tiêu :
1.HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó:là ,lại ,làm ,nấu cơm ,tó lút ,rỏm nắng . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
2. Ôn các vần an, at : tìm đợc tiếng có vần an, at.
3.Hiểu các từ : rám nắng, xơng xơng.
- Nói đợc ý nghĩ và t/c của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời đợc các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV: tranh minh hoạ cho bài đọc.
- HS: luyện đọc bài từ ở nhà.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Bài cũ:
- Yêu cầu đọc bài
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: chậm rãi, nhẹ nhàng, t/c
- Hdẫn luyện đọc
a. Hớng dẫn đọc tiếng, từ khó :
- Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ.
- Yêu cầu đọc
Tuần 26 Buổi sáng: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Bàn tay mẹ A. Mục tiêu : 1.HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó:là ,lại ,làm ,nấu cơm ,tó lút ,rỏm nắng . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. 2. Ôn các vần an, at : tìm được tiếng có vần an, at. 3.Hiểu các từ : rám nắng, xương xương. - Nói được ý nghĩ và t/c của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: tranh minh hoạ cho bài đọc. - HS: luyện đọc bài từ ở nhà. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu: chậm rãi, nhẹ nhàng, t/c - Hdẫn luyện đọc a. Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó : - Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ. - Yêu cầu đọc b.Hướng dẫn đọc câu: H: Bài tập đọc này có mấy câu ? - Chỉ từng câu yêu cầu đọc - Cho HS thi giữa ba tổ c. Hướng dẫn đọc đoạn : H: Bài có mấy đoạn ? - Yêu cầu đọc đoạn - Yêu cầu thi đọc giữa ba tổ * Hướng dẫn đọc toàn bài: - Chú ý: đọc to, rõ ràng, ngắt, nghỉ hơi đúng và đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Gọi HS đọc toàn bài 3. Ôn vần: an, at: * Nêu yêu cầu 1 trong sgk - Yêu cầu HS tìm, chỉ. GV gạch chân - Gọi HS phân tích các tiếng * Nêu yêu cầu 2 trong SGK - Đính tranh - Yêu cầu nêu tiếng chứa vần - Yêu cầu tìm nhanh tiếng, từ chứa vần Tiết 2 4.Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài: - GV đọc câu hỏi 1 . - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn đầu ,lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi : - H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 - Gọi HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. - GV giảng từ :gầy gầy ,xương xương :í núi đụi tay vất vả khú nhọc - Gọi HS thi đọc diễn cảm bài văn. b. Luyện nói: - Đính tranh, cho HS quan sát. - Yêu cầu thực hành hỏi, đáp theo mẫu - GV :Lưu ý cho HS nói câu đầy đủ ,không nói rút gọn . III.Củng cố ,dặn dũ : - H: Đụi tay mẹ đó làm những việc gỡ ? - H: Con đó làm gỡ để giỳp mẹ ? - Dặn về nhà học kỹ bài ,làm những việc nhỏ để giỳp mẹ - 2 HS đọc bài: cái nhãn vở và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe, dõi theo bài đọc *Đọc từ : -là ,làm ,lại , nấu cơm, rám nắng,tó lút - Cá nhân, cả lớp. * Đọc câu: - Bài tập đọc có 5 câu - Lớp nhẩm : 2 HS đọc 1 câu - Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 5 HS * Đọc đoạn : - Bài có ba đoạn. - Mỗi đoạn 2 HS đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 3 HS * Đọc toàn bài: - Lắng nghe - 1 HS (giỏi) đọc . Cá nhân, cả lớp *Tìm tiếng trong bài có vần: an - HS chỉ : bàn - HS nêu : cá nhân * Tìm tiếng ngoài bài : - Quan sát, đọc thầm - 1 HS nêu: mỏ than, bát cơm - HS tìm, lớp nhận xét - 2 HS đọc - Mẹ đi chợ, nắu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy . - 1 HS đọc yêu cầu 2 - 1 HS đọc: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, ... - HS nghe. - 2,3 HS thi đọc diễn cảm. - Quan sát, đọc câu mẫu - Nhóm bàn: hỏi đáp theo mẫu VD : Ai nấu cơm cho bạn ăn ? Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. . - HS tự trả lời. - HS lắng nghe. =================================== Toán TIếT 98 : CáC Số Có 2 CHữ Số I. MụC TIÊU : + Bước đầu học sinh biết : - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 . - Bài tập cần làm: 1,3,4( dòng 1) II. Đồ DùNG DạY HọC : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : 1.ổn Định : + Hát – chuẩn bị SGK 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng : - Học sinh 1 : Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 - Học sinh 2 : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = - Học sinh 3 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = +Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính rồi tính ? + Nhận xét bài, chấm vở. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giới thiệu các số có 2 chữ số - Học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 30 . -Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính “ -Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que tính nữa “ -Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời , nói : “ 2 chục và 3 là hai mươi ba “ -Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc -Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên để hình thành các số từ 21 đến 30 B. Giới thiệu cách đọc viết số - Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30 50 * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS viết các số vào bảng con( phần a). - GV cho HS làm vào vở ( phần b). - Gọi HS điền số vào tia số trên bảng. - GV nhận xét. * Bài 3 :- Gọi đọc đề bài - GV cho HS viết vào vở từ 40 - 50. -GV theo dõi bài làm của học sinh - Cho HS viết bảng lớp. - Gọi HS đọc nhận xét - GV nhận xét. * Bài 4 ( dòng 1): - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào vở - Gọi HS làm trên bảng lớp. -Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ chắc . 4.Củng cố dặn dò : - Củng cố : Cho học sinh đếm lại từ 20 50 và ngược lại từ 50 20 - GV nhận xét tiết học. -Học sinh lấy que tính và nói theo hướng dẫn của giáo viên -Học sinh nhắc lại theo giáo viên - Học sinh nhắc lại số 23 ( hai mươi ba) ( cá nhân – đồng thanh ) - HS đọc số: 23( hai mươi ba) - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS đọc, viết từ 30 - 50 - HS nêu yêu cầu: Điền số. a -HS viết các số vào bảng con 20 , 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 b. HS lên điền số vào tia số - 1 HS làm trên bảng. - HS đọc đề bài: Viết số từ 40 - 50. - HS viết bài vào vở. - 1 HS lên bảng : 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 , 47 , 48 , 49 , 50 . -Gọi học sinh đọc lại các số đã viết - 1 em nêu: Điền số vào ô trống. -Học sinh tự làm bài -1 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi ngược và trả lời. - 1 – 2 em đếm - HS nghe. =================================== Đạo đức Tiết 26: Cảm ơn và xin lỗi I.Mục tiêu: 1.Giúp HS hiểu được : - Cần nói lời cảm ơn khi dược người khác quan tâm giúp đỡ; cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. - Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác. 2. HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ 1 - Hai tranh bài tập1 phóng to. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: H: Con đã làm gì để đi bộ đúng qui định, hãy kể những việc làm đó ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. 2.Các hoạt động: a.Hoạt động :Phân tích tranh bài tập 1. - GV cho HS quan sát tranh. - H: Các bạn trong tranh đang làm gì? - Vì sao các bạn lại làm như vậy? - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi: - H: Trong từng bức tranh có những ai ? - H: Họ đang làm gì ? - GV kết luận nội dung từng bức tranh 1,2 b.Hoạt động 2 : HS thảo luận theo nhóm 4. - GV cho HS thảo luận nhóm 4. - GV nêu nội dung thảo luận + Trong từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? + Bạn Lan , bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn cần phải nói gì trong các trường hợp đó ? Vì sao ? - Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận - GV kết luận theo từng tranh1,2,3,4. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - H: Con đã cảm ơn (hay xin lỗi) ai? - H: Chuyện gì đã xảy ra khi đó? H: Con ( hay bạn đã nói gì để cảm ơn - HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi , bổ sung ý kiến cho nhau, - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS thảo luận theo nhóm 4 ở bài tập - HS nghe. - HS trình bày ý kiến trước lớp, các cặp khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS trả lời. - HS tự liên hệ về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn,xin lỗi. hay xin lỗi )? H: Vì sao lại nói như vậy ? Kết quả là gì? - GV tổng kết , khen ngợi những HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. 3. Củng cố – Dặn dò: - H: Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi? - GV nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Dặn HSVN thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày. - HS nghe và ghi nhớ. -HS trả lời. - HS lắng nghe. Buổi chiều: Hướng dẫn tự học Toán Ôn Các số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Nhận biết về số lượng, biết đọc viết, đếm các số từ 20 - 50. - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 - 50. - Làm đúng bài tập trang 32. II. Đồ dùng: - Vở bài tập toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học. 2. ôn tập : - GV gọi HS đọc số từ 20 - 50.GV ghi các số HS đọc lên bảng. - GV gọi HS luyện đọc - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập trang 32: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét đúng, sai. b. Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán - GV hướng dẫn cách làm như bài 1. - GV lưu ý: Số ba mươi mốt: 31 - Số ba mươi lăm: 35 c. Bài tập 3: Hướng dẫn như bài 2 - Cho HS làm bài. - GV lưu ý cách đọc viết số: 41,44,45 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. - 1 HS nêu lại tên bài. - HS đọc số, HS khác nhận xét. - HS đọc: CN - lớp - 1 HS nêu : Viết theo mẫu. - HS tự làm bài, đọc kết quả. - HS đọc phần a. - 1HS làm bảng phần b. - 1 HS nêu : Viết số - HS làm bài, HS đọc kết quả. - HS làm bài tập, HS chữa bài.Đọc kết quả - HS nghe và ghi nhớ. =================================== Hướng dẫn tự học Tiếng việt Ôn đọc viết: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - HS nắm chắc, đọc viết được bài Bàn tay mẹ. - HS hiểu được nội dung bài. - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập. II. Đồ dùng: - Vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: * Ôn đọc - GV ghi bảng bài: Bàn tay mẹ - Gọi HS luyện đọc, phân tích tiếng khó - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS. * Ôn viết: - GV đọc cho HS viết chính tả từ đi làm về đến của mẹ. - GV chấm một số vở. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1 ... ủa học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện: Rùa và Thỏ H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét, đánh giá. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - Con có biết vì sao Hổ có bộ lông vằn vằn, trâu chỉ có một hàm răng không? Nhờ trí hô mà con ngưòi đã thắng đựoc Hổ dữ. Vậy trí khôn là gì? Theo dõi câu chuyện ngày hôm nay con sẽ rõ. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. a.GV kể chuyện Câu chuyện: Trí khôn - GV kể chuyện lần 1. - GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh hoạ) + Lời người dẫn chuyện: chậm rãi + Lời Hổ: tò mò, háo hức + Lời Trâu: an phận, thật thà + Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV treo từng tranh, HS quan sát, và trả lời câu hỏi. * Tranh 1: H:Tranh vẽ cảnh gì ? H: Hổ nhìn thấy gì ? H: Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì ? * Tranh 2. H: Hổ hỏi gì trâu ? H: Trâu đáp như thế nào ? * Tranh 3. H: Muốn biết được trí khôn Hổ đã làm gì? H: Bác nông dân đã trả lời như thế nào ? * Tranh 4. H: Bức tranh vẽ cảnh gì? H: Bác nông dân đã làm gì ? H: Câu chuyện kết thúc như thế nào? c.Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện. -Thi kể chuyện Phân vai: Hổ, Trâu , bác nông dân và người dẫn chuyện. H: Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? 3.Củng cố - Dặn dò: H: Sau khi nghe chuyện, con thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Dặn dò: Kể chuyện cho người thân nghe. - HS kể từng đoạn câu chuyện, và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS nghe và nhớ câu chuyện. - HS tự nêu - Hổ thấy bác nông dân và Trâu đang cày ruộng - Hổ lấy làm lạ, ngạc nhiên tới hỏi Trâu vì sao lại thế. - HS kể lại nội dung bức tranh 1 - HS theo dõi, nhận xét - Này, Trâu kia! Anh to lớn nhường ấy sao chịu kéo cày cho người? - Người bé nhưng có trí khôn. - HS kể lại nội dung bức tranh 2 - HS theo dõi, nhận xét - HS kể lại nội dung bức tranh 3 - HS theo dõi, nhận xét - Bác nông dân châm lửa đốt Hổ và nói: Ngươi sẽ được xem trí khôn của ta - Hổ chạy váo rừng, không dám bén mảng đến gần người,. Từ đó, Hổ mang trên mình bộ lông Bác nông dân cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, Hổ ngó nhìn. - Hổ hỏi bác nông dân để mượn trí khôn xem. - Bác nông dân nói trí khôn để ở nhà, nếu Hổ ưng thuận, bác sẽ về nhà lấy trí khôn cho Hổ xem nhưng phải trói Hổ lại sợ Hổ ăn mất trâu. vằn và Trâu mải cười va răng vào đá gãy mất một hàm răng. - HS kể lại nội dung bức tranh 4 - HS theo dõi, nhận xét - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS khác NX, bổ sung *Nhờ trí thông minh con người đã làm chủ muôn loài - 2 HS trả lời ======================================== Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập Bài 1: Viết các số - GV hướng dẫn: Yêu cầu viết số theo thứ tự, + Số đầu tiên là số 59, vậy số tiếp theo là bao nhiêu ? Các số hơn ( kém ) nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 2: Đọc mỗi số sau - GVHDHS làm bài, chữa bài. - GV cho bổ sung thêm các số khác. Bài 3: Điền dấu >, <, = GV lưu ý: phần c so sánh số với phép tính, cần tính kết quả cụ thể mới so sánh. Bài 4: - GV ghi tóm tắt lên bảng: Tóm tắt Có : 10 cây cam Có : 8 cây chanh Tất cả có: ...cây? Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số 3.Củng cố –Dặn dò: - GV củng cố lại các kiến thức qua các bài tập - Dặn HSVN làm lại các bài tập trong sgk, chuẩn bị bài sau * HS nêu yêu cầu - 60 - 1 đơn vị - HS làm bài vào vở , 2HS lên bảng. - HS chữa miệng, kết hợp phân tích số. * HS nêu yêu cầu. - HS phân tích mẫu. - HS làm bài. - HS chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, 1 số HS lên bảng làm bài - HS chữa bài, giải thích một số phép so sánh. *HS đọc đề bài. - HS phân tích đề. - HS tóm tắt miệng. - HS làm bài - HS chữa miệng, GV khuyến khích HS có nhiều cách trả lời Bài giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số: 18 cây * HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con :99 - HS lên bảng chữa bài =================================== Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Mưu chú Sẻ I. Mục tiêu: 1. Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Mưu chú Sẻ. - Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l, n: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ; luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. Ôn các tiếng có vần ua, ưa - Tìm được tiếng có vần uôn trong bài và tìm được tiếng có vần uôn, uông ngoài bài; nói được câu có tiếng chứa vần uôn , uông. 3. Hiểu: - Hiểu từ ngữ: chộp , lễ phép, hoảng, nén sợ; hiểu được nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ dã giúp chú tự cứu được mình thoát nạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi đọc bài : Ai dậy sớm H: Điều gì chờ đón em: ở ngoài vườn, trên cánh đồng, trên đồi khi dậy sớm? - GV nhận xét, cho điểm B.Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - Các con thấy chú mèo trong tranh như thế nào ? Trông chú thật tức giận còn chú chim thì có vẻ chiến thắng. Nguyên nhân gì khiến chú có bộ mặt như vậy, bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu điều đó - GV treo tranh và đặt câu hỏi -Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV ghi bảng. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. *Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: + hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch Tiếng hoảng có trong từ nào? -Tìm tiếng có vần en ? -Tiếng phép có trong từ nào? -Từ có hai âm s đúng đầu? - HS tìm từ, GV gạch chân. *Luyện đọc câu: - Bài này có mấy câu? -GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ + Thưa anh,/ tại sao một người sạch sẽ như anh/ trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?// + Mèo rất tức giận / nhưng đã muộn mất rồi. *Luyện đọc đoạn, bài : - Bài có mấy đoạn? - GVHDHS chia đoạn + Đoạn 1: 2 câu đầu. + Đoạn 2 : Câu nói của Sẻ. + Đoạn 3: Phần còn lại. * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét 3. Ôn các vần uôn, uông a.Tìm tiếng trong bài có vần uôn ? b.Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần uôn, uông. H: Bức tranh vẽ gì? c.Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông - Gọi HS đọc câu mẫu Tiết 2 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu lần 2 * Đoạn 1. H: Buổi sớm, điều gì đã xảy ra? * Đoạn 2. H: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? * Đoạn 3. - HS đọc đoạn 3 H: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? + Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. 2. Luyện đọc phân vai - GV hướng dẫn HS đọc phân vai: + Giọng người dẫn chuyện: hồi hộp, căng thẳng ( đoạn đầu), giọng thoải mái ( đoạn sau ) + Giọng Sẻ: nhẹ nhàng, lễ độ. - GV nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò. - Gọi 1 HS đọc lại bài. H: Sẻ thông minh, nhanh trí như vậy có ích gì? H: Mèo là nhân vật thư thế nào? + Dặn về nhà :Kể chuyện cho người thân nghe. HS đọc thuộc lòng bài thơ + Trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ...hoảng sợ, nén, lễ phép, sạch sẽ - HS đọc từ ngữ : cá nhân, lớp - HS tự nêu - HS đọc từng câu ( tiếp sức) 3 đoạn - HS đọc từng đoạn ( nối tiếp ) - Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc, HS nhận xét . - Tiếng: muộn - HS đọc, phân tích tiếng - HS mở SGK và xem tranh. - HS tự nêu chuồn chuồn, buồng chuối - HS đọc từ - HS đọc câu mẫu. - HS tự nói. - HS đọc đoạn 1 + Một con mèo chộp được một chú Sẻ. - HS đọc đoạn 2 +Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt? + Sẻ vụt bay đi. - HS xếp : Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh. - HS luyện đọc - 1 em đọc toàn bài Sẻ thông minh nhanh trí nên đã tự giúp mình thoát nạn + Còn mèo ngốc nghếch khi đã tin vào lời của sẻ. ====================================== Thủ công Cắt, dán hình vuông( Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS cắt được 1 hình vuông bằng giấy màu thủ công - Dán sản phẩm vào vở thủ công cân đối, đẹp II.Chuẩn bị - GV: như tiết trước - HS : giấy màu thủ công, bút chì, thước kẻ. kéo, hồ dán III.Các HĐ dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - GV gọi HS nêu lại các bước kẻ, cắt hình vuông. - GVNX B.Bài mới: 1.GVHD lại các thao tác kẻ, cắt HV theo 2 cách 2. HDHS thực hành: - GVHDHS - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng 3.Nhận xét – Dặn dò: - GVNX sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành của HS . - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học bài : Cắt, dán hình tam giác. - 2 HS nêu ( mỗi em nêu 1 cách) - HS quan sát, nhớ lại - HS lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành - HS thực hành qui trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo cách 2 - HS kẻ xong thì cắt hình vuông ra khỏi tờ giấy thủ công - HS bôi hồ và dán sản phẩm vào vở thủ công. - HS trình bày sản phẩm ====================================== Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu hoàn thiện bài. Ôn tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m. - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. * Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông. * Trò chơi "Đi ngược chiều theo tín hiệu" 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục - Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải: - Tâng cầu H tập hợp theo đội hình vòng tròn. H tập 3 - 4 lần, 2 x 8 nhịp. Lần 1 - 2 GV cho HS ôn bình thường; lần 3 - 4 GV cho từng tổ lên kiểm tra thử. GV đánh giá góp ý, động viên HS tự ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra. HS ôn 1 - 2 lần. HS tập cá nhân rồi thi đua. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - HS đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: