LUYỆN ĐỌC: BÀN TAY MẸ.
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc trơn được cả bài và đọc đúng các từ khó trong bài.
- HS hiểu được nội dung bài và trả lời được câu hỏi. làm bài tậpVBTTV.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập đọc: Cái nhãn vở.
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
b. Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
* Thi đọc: GV ghi điểm
Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần an: bàn.
GV cho HS đọc thầm bài và làm bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài
Có vần an : bạn, lan, can, nhà sàn.
Có vần at: tát nước, mát, khát, lát nền.
Bài 3: GV hướng dẫn cho HS làm bài.
HS ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
GV chấm nhận xét bài.
TUẦN 26 Chiều thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012 LUYỆN ĐỌC: BÀN TAY MẸ. I.MỤC TIÊU: - Học sinh đọc trơn được cả bài và đọc đúng các từ khó trong bài. - HS hiểu được nội dung bài và trả lời được câu hỏi. làm bài tậpVBTTV. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập đọc: Cái nhãn vở. - GV nêu câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc đoạn: - GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai. - Giúp học sinh yếu đọc đúng. b. Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. * Thi đọc: GV ghi điểm Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần an: bàn. GV cho HS đọc thầm bài và làm bài tập. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài Có vần an : bạn, lan, can, nhà sàn. Có vần at: tát nước, mát, khát, lát nền. Bài 3: GV hướng dẫn cho HS làm bài. HS ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. GV chấm nhận xét bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. Vài nhóm đọc trước lớp. - Học sinh thi đọc cá nhân HS nhận xét. - HS trả lời câu hỏi. - Đọc đồng thanh bài. HS đọc thầm bài và làm bài vào vở. HS tự tìm và viết bài vào vở bài tập HS đọc bài tập đọc và ghi được câu văn vào vở. HS về nhà đọc lại bài. ------------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP - Làm thành thạo ®Æt tÝnh, lµm tÝnh trõ c¸c sè trßn chôc, trõ nhÈm các sè trßn chôc trong ph¹m vi 90; gi¶i ®îc bµi to¸n cã lêi v¨n. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 2. Hướng dẫn HS làm vở bài tập : Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm. Chấm, chữa bài HS nêu kết quả - GV nhận xét Bài 3: - HS viết tóm tắt và giải bài toán - Cho học sinh giải vào vở Bài 4: Tính theo mẫu -GV ghi bảng hướng dẫn HS làm, GV chấm, nhận xét. 3. Dặn dò : - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài: Luyện tập. - Trừ các số tròn chục - Học sinh làm bảng con HS tự nhẩm bài HS làm vở 40 + 30 = 70 70 cm + 10cm = 80 cm 60 + 30 = 30 60cm – 40cm = 20 cm 60 + 0 = 0 80 cm - 20cm = 20 cm Bài giải Cả hai bạn gấp được số cái thuyền. 20 + 30 = 50 ( cái thuyền) Đáp số: 50 cái thuyền HS nêu miệng 40 + 20 + 30 90 – 30 – 20 90 - 50+30 = 60 + 30 = 60 - 20 = 40 +30 = 90 = 40 = 70 - Học sinh làm vào vở ---------------------------------------- MĨ THUẬT: VẼ CHIM VÀ HOA. I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa. - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa (có thể chỉ vẽ hình). II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Hướng dẫn HS luyện bài: HĐ1: Quan sát - nhận xét - GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh để HS nhận ra + Đây là loại chim gì ? + Nó có những bộ phận gì ? + Nó có màu gì ? + Kể tên những loài chim em biết + Tên của hoa ? + Màu sắc của hoa ? + Các bộ phận của hoa ? *GV tóm tắt : Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV hướng dẫn vẽ trên bảng B1. Khung hình B2. Vẽ hình ảnh chim và hoa B3.Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động B4. Vẽ hoàn chỉnh hình,vẽ màu theo ý thích HĐ3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành - GV hướng dẫn quan sát HS làm bài * Đánh giá - nhận xét - Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại. - GV bổ sung đánh giá 3. Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau Kiểm tra đồ dùng học tập - HS quan sát nhận xét + Bồ câu, sáo, .. + Đầu, mình, chân, đuôi + Trắng, đen, + Chim sâu, hoạ mi, chích, + Hoa hồng + Đỏ, hồng, vàng + Đài hoa, cách hoa, nhị hoa,.. - HS quan sát - HS vẽ chim và hoa vào giấy A4. - HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận, về: + Hình vẽ + Màu sắc - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012 TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA C, D, Đ. I. MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV 1, tập 2. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Lớp viết bảng con các từ: sao sáng, mai sau. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. a) Hướng dẫn tô chữ hoa: -HD học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. b) Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). c) Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3. Củng cố : - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ C, D, Đ - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. - HS mang vở tập viết để trên bàn cho GV kiểm tra. - HS viết trên bảng - HS nêu lại ND của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa C trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết không trung. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. ------------------------------------------------- CHÍNH TẢ: BÀN TAY MẸ I. MỤC TIÊU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy”: 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK). II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 - GV nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài . a). HD học sinh tập chép: * Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài. - Luyện viết TN khó: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót. - GV nhận xét . b) HS chép bài vào vở. - HD các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - Cho HS nhìn bài viết ở bảng để viết. + GV đọc HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: - Thu bài chấm 1 số em. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS nêu yêu cầu của bài trong SGK GV cho HS chữa bài - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Nhận xét, dặn dò: - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - 2 học sinh làm bảng. - hs khác nhận xét bài bạn làm - HS nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép - HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS chép bài vào vở. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Điền vần an hoặc at. - Điền chữ g hoặc gh - Học sinh làm vở học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm ----------------------------------------- TOÁN: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. II.ĐỒ DÙNG: GV:- 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. -HS: bảng con, vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. KTBC: . - Nhận xét về bài KTĐK của học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài: * Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - GV hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”. GV đưa lần lượt và giới thiệu cho HS nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. Hai mươi ba được viết l: 23 - Gọi HS chỉ và đọc: “Hai mươi ba”. - HD tương tự để học sinh nhận biết các số từ 36 ,42 Bài 1: Viết (Theo mẫu) - GV đọc cho HS viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. Bài 2: Viết (Theo mẫu) - GVđọc cho HS viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: - Học sinh thực hiện ở ô li rồi kết quả. 3.Dặn dò: - Hỏi tên bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe và chữa bài tập. - Học sinh đọc mục bài. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba). 5 - 7 em chỉ và đọc số 23 - HS thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết : 20, 21, 22, 23, 24, , 29 - Học sinh viết các số từ 30 đến 40. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34, , 39 - HS đọc, viết các số từ 40 đến 50. Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai), , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi). - Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả. - Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. -------------------------------------------------- TỰ NHIÊN & Xà HỘI: CON GÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi của con gà. -Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ. * H khá giỏi phân biệt được gà trống, gà mái, về hình dáng và tiếng kêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Một số tranh ảnh về con gà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bµi cò : -Hãy nêu các bộ phận của con cá? -Ăn thịt cá có lợi ích gì? -Nhận xét bài cũ. 2. Bµi míi : -Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con. -Bài hát nói đến con vật nào? HĐ1:Quan sát con gà. -Học sinh biết tên các bộ phận của con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. - Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.Nội dung Phiếu học tập 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Gà sống trên cạn. Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân. Gà ăn thóc, gạo, ngô. Gà ngủ ở trong nhà. Gà không có mũ. Gà di chuyển bằng chân. Mình gà chỉ có lông. ... ĐỌC: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc trơn được cả bài và đọc đúng các từ khó trong bài. - HS hiểu được nội dung bài, trả lời được câu hỏi và kể lại được câu chuyện. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập đọc: Cái Bống. - GV nêu câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm 2 HS luyện đọc: Gv làm thăm cho HS bốc thăm - GV chú ý chỗ ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. *Cho HS yếu luyện đọc nhiều hơn 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưa: ngựa, chưa, đưa. GV cho HS đọc thầm bài và làm bài tập. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài Có vần ua : mua, khua, đua.. Có vần ưa : đưa, mưa, dưa. Bài 3: GV hướng dẫn cho HS làm bài. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: GV gợi ý hướng dẫn cho HS làm vào vở bài tập. Bài 4: Điền: Trông hoặc trông thấy. GV cho HS quan sát tranh và điền bài vào vở. GV chấm nhận xét bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc theo nhóm đôi. -HS yếu đọc - Đọc đồng thanh bài. HS thi kể lại câu chuyện. HS đọc thầm bài và làm bài vào vở. HS tự tìm và viết bài vào vở bài tập HS đọc bài tập đọc và khoanh theo yêu cầu bài vào vở. HS đọc và điền bài vào vở HS về nhà đọc lại bài. ------------------------------------------- LUYỆN TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - HS biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có 2 chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Áp dụng để làm bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tờn bài học ? 2.Hướng dẫn HS làm bài tâp: Bài 1: Điền dấu > , < , = ? GV hướng dẫn cho HS điền vào bài. c2: thuộc thứ tự các số để khoanh GV nhậnxét Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: c2: thuộc thứ tự các số để khoanh số để khoanh vào số lớn nhất. GV nhận xét bài. Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống. HS làm bài vào vở BT GV chấm, nhận xét bài. Bài 4: Viết theo mẫu c2: HS nắm được các hàng chục hàng đơn vị để điền. GV chấm và nhận xét bài. 3 Củng cố dặn dò : HS về chuẩn bị tiết học sau. So sánh các số có hai chữ số. Học sinh làm bài vào vở 44 .>. 48 75 .>. 57 90 .>. 80 46 . . 58 67 . <. 72 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở BT a. 72 , 76 , 70. b. 82 , 77 , 88. c. 92 , 69 , 80. d . 55, 47, 60 , 39. -HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở BT 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 -Hs đọc dãy số vừa điền được. Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị HS về nhà tập viết các số có hai chữ số. ----------------------------------------------- LUYỆN TN & XH: CON GÀ I.MỤC TIÊU: - Nêu lợi ích của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ: GV nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà sao cho phù hợp: Gv hướng dẫn cho HS quan sát con gà trong vở bài tập và nối vào ô trống từng bộ phận của con gà. GV nêu từng cặp HS nêu ý kiến trước lớp.. GV nhận xét bài của từng nhóm. Bài tập 2: Nối ô chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp: GV đi từng bàn quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. GV cho HS nêu được lợi ích của con gà. Trò chơi: Bắt chước tiếng gà kêu GV phổ biến luật chơi 3. Củng cố dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS nêu tên một số loại gà mà em biết. HS hoạt động theo cặp thảo luận và làm bài. HS phát biểu ý kiến của mình trước lớp. HS quan sát tranh và nối vào cho đúng: Gà trống gáy ò ó o o o. Gà mái kêu cục ta cục tác. Gà con kêu chíp chíp. HS chơi theo nhóm GV nhận xét. HS về nhà liên hệ với bài học. ------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS những kiến thức đã học ở trong tuần bằng hình thức. “Học mà chơi, chơi mà học”. - Giúp HS có thái độ và trách nhiệm trong học tập. HS hiểu được về ngày Quốc tế phụ nữ ngay 8 -3 và ngày thành lập Đoàn 26/ 3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học: Cho HS tự giới thiệu về đội của mình. GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời: 1. HS hãy đọc thuộc bài thơ Cái Bống và trả lời câu hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ? 2. Hãy điền ng hay ngh: ngoan ... oãn. ; ... à voi .... ề nghiệp ; ....ỉ ngơi. 3. Tính nhẩm: 80 – 30 = 60 + 20 = 4. Vì sao chúng ta phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi? 5. Em hãy nêu các loại tín hiệu đèn giao thông? 6. Con gà thường có những bộ phận nào? Em hãy bắt chước tiếng kêu của một số loại gà? 7. Trong tháng 3 có những ngày lễ lớn nào? 8. Em hãy nêu chủ điểm tháng 3 là gì? 9. Em hãy kể một câu chuyện hoặc hát một bài hát về bà, mẹ hoặc cô giáo? Ngoài ra GV nêu một số câu đố để HS trả lời. GV tuyên dương các nhóm, cá nhân trả lời đúng và nhanh. GV nhận xét tiết học. 3. Dặn dò: HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học. HS thảo luận và trả lời theo từng đội chơi. Những câu hỏi nào quá khó thì giáo viên gợi ý thêm. HS thảo luận và trả lời nếu nhóm nào trả lời sai nhóm khác bổ sung HS trả lời – GV nhận xét bổ sung. HS về nhà ôn lại các bài tạp đọc đã học --------------------------------------- Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 số . - Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2( a;b ) ; 3( a;b ) ;4. * KNS : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Bộ đồ dùng toán 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1:Kiểm tra bài cũ: Đếm xuôi, ngược từ : +70 đến 80 và ngược lại +80 đến 90 và ngược lại GV, lớp nhận xét HĐ2:Bài mới Giới thiệu 62 < 65 -GV hướng dẫn hs xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ gv vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. GV giúp cho HS nhận biết: 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) - Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62) - Cho HS đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 44 , 76 71 Giới thiệu 63 < 58( Tương tự) H§3: Thực hành Bài 1: -Học sinh nêu yêu cầu của bài. -Cho HS thực hành vở và giải thích một số như trên. Bài 2:a,b (Phần còn lại HSKG làm) -Cho HS làm vở và đọc kết quả. -GV nên tập cho HS nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3:a,b(Phần còn lại HSKG làm) -Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4:Viết các số72, 38, 64. -Cho HS so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập. HĐ4:Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. -2 HS đếm Lớp lắng nghe nhận xét *HS theo dõi phần hướng dẫn của GV -HS thực hiện theo hướng dẫn của GV, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị. -HS so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 -Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 62 42 71 - HS nêu yêu cầu của bài. 34 > 38, vì 4 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30 25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 * Hs nêu yêu cầu của bài. a) 72 , 68 b) 87 , 69 c) 94 , 92 d) 38 , 40 , -Hs nêu yêu cầu của bài. -Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2 - Hs nêu yêu cầu của bài +Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 +Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 ---------------------------------------- TẬP ĐỌC: KIỂM TRA GIỮA KỲ II I.MỤC TIÊU: 1.Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng; 25 tiếng /phút; 2. Trả lời 1 – 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc. 3. Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng / 15 phút. I. Kiểm tra đọc: (10đ) Câu 1: Đọc thành tiếng : (6đ) - Mỗi học sinh đọc 4 vần, 4 từ, một câu ngắn. - GV chọn 1 trong các bài sau cho học sinh đọc. Bài:96 Trang Bài:92 Trang 20 Bài:93 Trang 22 Bài:94 Trang 24 Câu 2 : Đọc hiểu:( 4 điểm ). a ) Nối từ ở cột a với từ ở cột b sao cho hợp nghĩa. Bé thích học giúp mẹ nhặt rau Hoa hồng môn toán Em thơm thoảng Trẻ em như búp trên cành b ) Điền c hay l ? (2đ) Con ........iến .....ây cau ..... uộc sống đánh ..... ẻng c ) Điền oat hay oăt ? (2đ) Cái đinh nhọn h ........ t ..... mồ hôi đ ...... giải nhất lối th ....... d ) Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống) Khôn goan dỏ cá Con kiến nghỉ ngơi II. Kiểm tra viết: (10đ) Câu 3: GV viết bảng HS chép. (6đ) Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. Câu 2: Viết 2 từ chứa vần oang ( 1 đ ) .............................................................................................. Câu 3: Điền dấu sắc , dấu ngã: (1đ ): gưi thư máy bay cai túi nhay dây Câu 4: Điền ang hay eng.( 1đ ) Tr ..... sách quê Bác ở l........ sen Gi....... bài xà bông Trình bày sạch sẽ, đẹp cho 1điểm SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức. * Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích . 2.Nhận xét chung tuần qua. * Đánh giá công tác tuần 26. -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm -Nhận xét chung. 3.Kế hoạch tuần 27. - Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau - Ôn tập để thi định kì lần 2 đạt kết quả cao 4.Củng cố - dặndò: -Nhận xét tiết học. * Hát đồng thanh. - Lớp trưởng báo cáo . - Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau . * Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27 .
Tài liệu đính kèm: