Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

TẬP ĐỌC

TIẾT 7 + 8 BÀN TAY MẸ

I. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. Biết TLCH theo tranh.

 - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy( HS khá - giỏi).

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh minh hoạ.

 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1.

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 25/02/2010
 Giảng: Thứ hai, 01/03/2010.
Tuần 26
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 7 + 8 Bàn tay mẹ 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. Biết TLCH theo tranh.
 - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. On định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Chấm nhãn vở tự làm của HS.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HD HS xem tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: 
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ, ngữ khó: rám nắng, xương xương
- Luyện đọc câu: mỗi câu 2 - 3 HS đọc.
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đ1:Từ “ Bìnhlàm việc”.
+ Đ2: Từ “ Đi làmtã lót đầy”.
+ Đ3: Từ “ Bình.của mẹ”.
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần an, at 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần an.
- Nêu YC 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài:
 + Có vần an
 + Có vần at
Tiết 2
+ GV ghi nhanh lên bảng.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Bàn tay mẹ là những việc gì cho chị em Bình? 
* Đọc diễn cảm câu văn: Bình yêu lắm đôi bàn tay.. xương xương của mẹ.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói: 
 * Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh.
- GV nêu yêu cầucủa bài luyện nói trong SGK.
- HD HS quan sát tranh SGK.
- HD hỏi - đáp theo mẫu câu.
- Hỏi - đáp theo câu các em tự nghĩ ra.
- Nhận xét, chốt ý kiến của HS .
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
-Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
- Nhận xét chung tiết học.
- Đọc lại bài - Chuẩn bị bài Cái Bống.
- HS đọc nhãn vở của mình.
- 2 HS đọc bài - TLCH.
- Quan sát.
- Mẹ đang vuốt má em bé.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối.
- HS đọc tiếp nối( 3 HS đọc 1 đoạn) 
- 2 HS đọc toàn bài - Lớp đọc ĐT.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần).
- HS thi tìm - Đọc - phân tích.
- HS đọc từ mẫu - thảo luận tìm tiếng chứa vần an, at - trình bày trước lớp.
- HS đọc ĐT.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn văn đầu. Cả lớp đọc thầm và TLCH.
- Mẹ đi chợ, nấu cơm,..
- HS đọc câu hỏi 2.
- 3 - 4 HS đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- 2 HS khá đóng vai hỏi - đáp theo mẫu trong sách giáo khoa.
- Lần lượt từng cặp HS tự hỏi - đáp.
( Hỏi thêm những câu hỏi không có trong sách).
- 1 - 2 HS đọc.
- HS phát biểu ý kiến.
ÔN Tiếng Việt
 Tiết 95 Luyện đọc: Bàn tay mẹ 
 I. Mục tiêu:
- Luyện đọc trôi chảy toàn bài Bàn tay mẹ.
 - Tỡm được cõu chứa tiếng cú vần an, at trong bài và ngoài bài.
 - Biết nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
 HS: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS đọc bài: Bàn tay mẹ.
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
b. Ôn vần và Tìm hiểu bài.
*GV hướng dẫn HS ôn vần an, at. 
+ Tỡm tiếng trong bài cú vần an, at.
+ Tỡm tiếng ngoài bài cú vần an, at.
- Thi đua giữa cỏc tổ.
- Nhận xột khen những tổ tỡm được nhiều từ và đỳng.
* Tìm hiểu bài:
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
+ Liên hệ:
c. Luyện nói ( TLCH theo tranh): 
 - Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xột chung tiết học.
- HS đọc toàn bài.
- Nhận xột
- Đọc nối tiếp từng cõu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc cả bài trong nhúm bàn.
- Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn
- Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn)
- Nờu YC.
- HS nờu miệng. 
- 2 HS lờn bảng viết.
- HS thảo luận theo nhúm bàn.
- Cỏc tổ thi tỡm cỏc tiếng cú vần an, at
+ an: lan can, phán xét,
+ at : tiếng hát, bát ngát, bãi cát,
- Mẹ đi chợ, nấu cơm,.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS liên hệ bản thân.
- Thực hành hỏi - đáp theo mẫu
- Hỏi - đáp theo nhóm.
- Đọc ĐT.
Đạo đức
 Tiết 26 Cảm ơn và xin lỗi( T. 1)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II. Chuẩn bị:
 GV: Đồ dùng đóng vai.
 HS: Vở BT.
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh BT 1.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh BT 1 và cho biết:
+ Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ?
+ Vỡ sao cỏc bạn làm như vậy? 
GV KL: 
- TR1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
- TR2: Xin lỗi cụ giỏo khi đến lớp muộn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm BT 2.
- Chia nhúm và giao nhiệm vụ mỗi nhúm thảo luận 1 tranh.
GV KL: - TR1: Cần núi lời cảm ơn.
 - TR2: Cần núi lời xin lỗi.
 - TR3: Cần núi lời cảm ơn.
 - TR4: Cần núi lời xin lỗi.
* Hoạt động 3: Đúng vai BT 4
- GV giao NV đúng vai cho cỏc nhúm.
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch ứng xử trong tiểu phẩm của cỏc nhúm?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi?
* Liờn hệ:
- GV chốt lại cỏch ứng xử và KL:
 + Núi lời cảm ơn khi được người khỏc quan tõm, giỳp đỡ 
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Thực hiện theo nội dung bài học.
- Hỏt
- HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
- HS thảo luận nhúm chuẩn bị đúng vai.
- Cỏc nhúm đúng vai.
- Thảo luận
- HS liờn hệ bản thõn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Soạn: 26/02/2010.
 Giảng: Thứ ba, 02/03/2010.
Toán
Tiết 101 Các số có hai chữ số
 - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Các bó que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ghi bảng:
 50 + 30 = 	50 + 10 =
 80 - 30 = 	60 - 10 = 
 80 - 50 = 	60 - 50 =
- GV nhận xét, cho điểm
- HS tiếp nối nêu nhanh KQ.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
a. Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
- GV HD HS thao tác trên que tính như 
 ( SGK) từ số 21 đến số 30. 
- HS thao tác theo HD của GV.
- HS đọc, viết các số vừa lập được.
* Lưu ý HS cách đọc các số: 21,24, 25, 27.
 Bài 1:
a. Viết số:
b. Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
b. Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
- GV HD HS nhận biết số lượng, đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30.
- HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
+ Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 
Bài 2: Viết số 
- Làm bài vào vở - chữa bài.
c. Giới thiệu các số từ 40 đến 50.
- Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40.
* Lưu ý HS cách đọc các số: 41, 44, 45, 47
Bài 3:
Bài 4: 
- HD HS viết các số rồi đọc.
- HS đọc YC của bài - Làm bảng con. 
- Viết số , đọc số theo thứ tự xuôi, ngược.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống: cùng có hàng chục là 2.
- Khác: hàng đơn vị.
 - Nhận xét chung tiết học.
Chính tả 
Tiết 3 Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
 - Chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, .. chậu tã lót đầy.”: 35 chữ trong khoảng 
 15 - 17 phút.
	- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. 
	- Làm được BT 2,3 ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập chép 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- Tìm tiếng khó viết: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm,
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở và cách trình bày,. Nhắc HS viết hoa đầu câu, tên riêng.
+ Soát lỗi: Đọc thong thả , đánh vần lại tiếng khó. HD HS gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vần an hay at?
- HD HS làm bài.
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3: Điền chữ g hay gh?
- Tổ chức thi làm BT nhanh, đúng .
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát 1 bài .
- Thực hiện theo HD của GV.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS tìm.
- 2 HS viết trên bảng lớp - lớp viết bảng con 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Nghe, sửa lỗi.
- Đọc YC - Quan sát tranh SGK - Nêu miệng: kéo đàn; tát nước.
- Nêu YC - Làm mẫu.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp thi làm bài tập nhanh: nhà ga; cái ghế.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học. 	
Tập viết
Tiết 2 Tô chữ hoa c, d, đ 
I. Mục tiêu: 
	- Tô được chữ hoa: c, d, đ.
 - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, ghánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
 - Viết đều nét, dãn đúng k/c và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
 ( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
	GV: - Mẫu chữ viết hoa : c, d, đ
	 - Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Nêu MT tiết học.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa 
+ Treo bảng có viết chữ hoa. 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .
- Nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ ).
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
c. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ƯD
- HD HS nhận xét về độ cao, k/c, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét,
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Nhận xét.
d. Hướng dẫn viết vào vở .
- Quan sát, uốn nắn.
- Chấm, chữa 1 số bài - chữa lỗi.
- Hát 
- Quan sát chữ trên bảng phụ - Nhận xét về  ...  kẻ ô , vở thủ công.
 Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- Thực hiện theo YC của GV.
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: 
a. ễn lại cách kẻ hình vuông.
- Để kẻ HVta phải làm NTN ?
+ Gắn bài mẫu lên bảng
- Thao tác mẫu(cách 1).
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối lần lượt các điểm A B; B C; C 
 D; D A ta được HV ABCD.
- Thao tác mẫu ( cách 2).
+ Nhắc lại cách cắt rời HV và dán.
- Cắt theo cạnh đã đánh dấu ta được HV.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng.
( GV thao tác mẫu lại từng bước cắt, dán để HS quan sát).
* Hoạt động 2: Thực hành kẻ, cắt, dán HCN( Theo 2 cách).
- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
- Kiểm tra kĩ năng kẻ, cắt HVcủa HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhắc lại cách cắt, dán HV theo hai cách.
- Quan sát.
- Quan sỏt và nhận xột.
- Thao tác trước lớp C1.
- 1 - 2 HS nêu C2 
- 1 HS nêu.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách kẻ, cắt HV( theo 2 cách).
- Thực hành kẻ, cắt HV( làm bài cá nhân) trên giấy nháp.
 Soạn: 02/03 / 2010.
 Giảng: Thứ sáu, 05/03/2010.
Toán
Tiết 104 So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé trong một nhóm các số.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bộ đồ dùng học toán.
 - HS: Các bó que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS đọc và viết các số có 2 chữ số.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu 62< 65.
- HD HS dùng que tính mà nhận ra: 62 có 6 chục và 2 đơn vị; 65 có 6 chục và 5 đơn vị; 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65).
- GV nêu: 45 47; 87 .83
b.Giới thiệu 63 > 58.
- HD HS thao tác trên que tính ( các bước thực hiện tương tự như 62 < 65).
* Lưu ý: Chưa YC HS nêu” quy tắc khái quát”khi so sánh hai số có hai chữ số. Nên tập cho HS diễn đạt:
- 2 số 24 và 28 đều có 2 chục, mà 4 < 8 nên 24 < 28. 
- 2 số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 7 chục , nên 39 < 70.
c. Thực hành:
Bài 1:
HD HS làm bài. Có thể cho HS giải thích 1 vài quan hệ.
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Viết các số 72, 38, 64
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- 1 số HS đọc, viết bản con ( các số GV đọc).
- Sử dụng que tính để nhận ra: Nếu 
62 62.
- HS tự đặt dấu.
- HS tập nhận biết: Nếu 63 > 58 thì 
58 < 63.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- Nêu YC - Tự làm bài vào vở- chữa bài
- Nêu YC - Làm bài vào bảng con.
- Làm vào vở - chữa bài.
a. 38, 64, 72.
b. 72, 64, 38.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 Chính tả 
Tiết 4 Cái Bống
I. Mục tiêu:
 - Chép lại đúng đoạn bài đồng daoCái Bống trong khoảng 10 - 15 phút.
 - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. 
 - Làm được BT 2,3 ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập chép 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- Tìm tiếng khó viết trong bài
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở và cách trình bày,. Nhắc HS viết hoa đầu câu, tên riêng.
+ Soát lỗi: Đọc thong thả , đánh vần lại tiếng khó. HD HS gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vần anh hay ach?
- HD HS làm bài.
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh?
- Tổ chức thi làm BT nhanh, đúng .
- Chấm một số bài tại lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát 1 bài .
- Thực hiện theo HD của GV.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS tìm: khó sảy, lhéo sàng, nấu cơm, đường trơn,.
- 2 HS viết trên bảng lớp - lớp viết bảng con 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Nghe, sửa lỗi.
- Đọc YC - Quan sát tranh SGK - Nêu miệng: hộp sách, túi sách tay.
- Nêu YC - Làm mẫu.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp thi làm bài tập nhanh vào vở: ngà voi, chú nghé.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét chung tiết học. 	
Kể chuyện
Tiết 2 Kiểm tra định kì giữa học kì II
 ( Đề chung của tổ)
Hoạt động tập thể
Tiết 26 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết các hoạt động trong tuần.
 - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục.
 - Đề ra phương hướng tuần 27.
II. Cách tiến hành:
1.Nhận xét các hoạt động tuần:
 Ưu điểm: 
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn .
 - Học tập: 
 + Có ý thức học tập, ôn và kiểm tra giữa học kì II môn Tiếng Việt ở 
 tuần 26. 
 + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 + Duy trì và thực hiện tốt việc xây dựng đôi bạn cùng tiến; nhóm bạn học tốt, 
 - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể thực hiện thường xuyên, có nền 
 nếp. có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường, lớp, khu vực tương đối sạch 
 sẽ.
 - Thường xuyên chăm sóc cây cảnh .
 - Duy trì tốt hoạt động đội, hoạt động ngoại khóa. 
Tồn tại:
 - Chữ viết ẩu, chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ học.
 - Y thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt; vở còn để bẩn, nhàu 
 nát, tẩy xoá nhiều. 
 - Trong giờ học chưa tập trung nghe giảng, nói tự do:
2. Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 26.
 - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học. 
 - Duy trì các hoạt động tập thể, hoạt động đội.
Ôn Toán
Tiết 78 Chữa bài KTĐK. 
 Luyện tập về các số có hai chữ số
I. Mục tiêu: 
*Giúp HS:
- Thấy được kết quả học tập của mình qua bài kểm tra. 
- Củng cố về cách đọc, viết, so sánh, phân tích các số có hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 2 chữ số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Dạy bài mới:
*Chữa bài KT ĐK:
* HD HS ôn luyện.
Bài 1: Viết số.
a. Mười hai:... ; b.Tám mươi ba:
 Bốn mươi tư:....; Mười:.
 Hai mươi:.; Năm mươi bảy:...
Bài 2: Viết ( Theo mẫu).
 Mẫu: Số liền sau của 54 là 55.
 a. Số liền sau của 89 là
 Số liền sau của 76 là
 Số liền sau của 16 là
 Số liền sau của 50 là
Bài 3: 
a. Khoanh vào số lớn nhất:
 - 72; 76; 70; - 65; 45; 43
 - 92; 63;78; - 55; 57; 60;66
b. Khoanh vào số bé nhất:
 - 66 ; 59; 71; - 89;12; 56
 - 76; 88; 78; - 10; 62; 26
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s. 
- HD HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- HS hát.
- Nêu yêu cầu 
- Làm bảng con.
- Nêu YC - Làm miệng.
 b. Số liền sau của 24 là
 Số liền sau của 33 là
 Số liền sau của 63 là
 Số liền sau của 79 là
- Đọc YC - Làm bài vàovở.
a. Số 26 là số có hai chữ số. 
b. 45 < 54
c. Số 88 là số có một chữ số.
d. Số 90 là số có hai chữ số. 
e. 89 > 98 
g. Bảy mươi hai : 702 
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 98 Luyện viết: Vẽ ngựa
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS luyện viết được một đoạn văn trong bài Vẽ ngựa. Trình bày đúng khoảng cách các con chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ .
- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài viết tiết trước của những HS viết chưa đạt yêu cầu.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
- Nhận xét, bổ sung. 
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu: 
- HD HS viết.
Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, khoảng cách, nét nối, dấu phụ,
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS viết 
đúng yêu cầu.
 - Chấm bài, nêu nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - YC HS luyện viết lại những chữ viết sai.
 - Uốn nắn, sửa sai cho HS.
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Luyện viết thêm ở nhà.
- HS hát 
- Quan sát - 2 , 3 HS đọc (lớp đọc thầm) - Nhận xét về độ cao, rộng, nét nối, dấu phụ, khoảng cách các chữ
- HS Tìm : trông, sáng nay,
- Viết bảng con
- Đọc lại nội dung bài viết.
- Viết bài vào vở.
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
- Luyện viết trên bảng con (những chữ viết chưa đúng).
ÔN Mĩ thuật
Tiết 26 Hoàn thiện bài: Vẽ CHIM Và HOA
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
 - Tiếp tục làm quen với tranh đề tài về chim và hoa.
 - Vẽ được tranh có chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp.
 II. Chuẩn bị:
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về một só lòi chim và hoa.
 - Hình minh hoạ; bài mẫu.
 HS: - Màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Tên hoa
+ Màu sắc
+ Các bộ phận của hoa
+ Tên của các loài chim
+ Các bộ phận; màu sắc của chim.
b. HD HS cách vẽ màu.
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
 + Vẽ hình ( Treo hình minh hoạ cách vẽ chim). Vẽ phác lên bảng.
 + Vẽ màu ( Vẽ màu theo ý thích).
- GV cho HS xem lại bài vẽ chim và hoa ở vở tập vẽ 1. 
 c. Thực hành.
- HD HS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy.
- Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- HD vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thiện bài vẽ tại lớp.
* Trưng bày sản phẩm:
- HD HS nhận xét bài vẽ về: 
 + Cách thể hiện đề tài
 + Cách vẽ hình
 + Màu sắc tươi vui, trong sáng. 
- Thực hiện theoYC của GV.
- HS quan sát để tên của các loài hoa và chim tranh qua hình vẽ, màu sắc.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoàn thiện tiếp bài vẽ.
- Trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét
- Tìm bài vẽ mình thích.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 - The.doc