Giáo án Lớp 1 – Tuần 27 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án Lớp 1 – Tuần 27 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Tiết 2+3: TẬP ĐỌC

Hoa ngọc lan

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các; từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, . Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

* HS K,G : Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.

II/ ĐỒ DÙNG:

 * GV: -Tranh minh họa bài đọc SGK

 - Bảng phụ ghi câu HD luyện đọc

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1, Kiểm tra bài cũ:

2, Bài mới: Giới thiệu bài:

- HS xem tranh minh họa chủ điểm trong SGK.

Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc.

+ GV đọc mẫu bài văn.

+ HDHS luyện đọc.

* HDHS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- GV lần lượt gạch các tiếng, từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lấp ló, lá dày, ngan ngát.

- HS luyện đọc và phân tích các từ khó: bạc trắng, ngan ngát (CN).

- GV- HS: giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát.

* HDHS Luyện đọc câu:

- GV chỉ bảng lần lượt từng câu để HS nhẩm theo: 3,4 em đọc trơn câu thứ nhất.

- Tiếp tục với câu còn lại dạy tương tự như câu 1.

- HS đọc trơn nối tiếp nhau từng câu.

- GV giúp đỡ, sữa lỗi cho HS nếu đọc sai.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 27 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
----------------------------------------------
Tiết 2+3: Tập đọc
Hoa ngọc lan
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các; từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, .... Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
* HS K,G : Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II/ đồ dùng: 
 * GV: -Tranh minh họa bài đọc SGK
 - Bảng phụ ghi câu HD luyện đọc
III/ hoạt động dạy- học.
1, Kiểm tra bài cũ: 
2, Bài mới: Giới thiệu bài: 
- HS xem tranh minh họa chủ điểm trong SGK. 
Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu bài văn.
+ HDHS luyện đọc.
* HDHS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: 
- GV lần lượt gạch các tiếng, từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lấp ló, lá dày, ngan ngát.... 
- HS luyện đọc và phân tích các từ khó: bạc trắng, ngan ngát (CN).
- GV- HS: giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát.
* HDHS Luyện đọc câu: 
- GV chỉ bảng lần lượt từng câu để HS nhẩm theo: 3,4 em đọc trơn câu thứ nhất.
- Tiếp tục với câu còn lại dạy tương tự như câu 1. 
- HS đọc trơn nối tiếp nhau từng câu. 
- GV giúp đỡ, sữa lỗi cho HS nếu đọc sai.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi từng nhóm 3 HS (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc cho đến hết bài.
- HS đọc cá nhân cả bài.
- HS thi đọc theo bàn, nhóm.
- GV - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Ôn các vần ăm, ăp.
a/ GV nêu Y/C1 trong SGK: Tìm tiếng có vần ăm, ăp có trong bài.
- HS đọc thầm và nêu tiếng chứa vần cần tìm.
- Gọi HS đọc và phân tích các tiếng đó.( HSTB- K).
b/ GV nêu Y/C2 trong SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp.
- HS quan sát tranh và đọc thầm từ mẫu trong SGK.
- 2 HSK-G đọc to các từ mẫu đó.
- Gọi HS phân tích các tiếng trong từ chứa vần cần ôn.
- Tổ chức trò chơi: Dùng bộ chữ hãy tìm và ghép các tiếng từ chứa vần ăm, ăp.
- Gọi một số HS đọc tiếng, từ mình vừa tìm.
- HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt lại.
c/ GV nêu Y/C3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
- Gọi 2 HSG đọc mẫu câu trong SGK.
- GV HDHS cách làm bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiẹm vụ cho các nhóm: nối tiếp thi nói câu chứa tiếng có vần: ăm, ăp nhóm nào nói đúng và nhiều nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc thầm và trả lời lần lượt từng câu hỏi có trong bài.
- HS nhận xét bạn trả lời và bổ sung nếu cần.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS nhận xét bình chọn người đọc tốt nhất.
- GV nhận xét cách đọc của HS.
Hoạt động 4: Luyện nói.
- 1 HS đọc tên bài luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Từng cặp trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh – Thi kể đúng tên các loài hoa.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm hỏi - đáp tự nhiên và hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương và khuyến khích các em.
3, Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Ai dậy sớm”.
Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ Chào hỏi và tạm biệt”.
Tiết 4: Toán
Tiết 105: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số ; Biết tìm số liền nhau của một số có hai chữ số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2 (a,b) , 3(cột a,b), 4.
II/ đồ dùng: 
* GV : Bảng phụ viết bài tập 1,2.
* HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III / hoạt động dạy- học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- 1 H/s K lên bảng chữa BT 2 trong SGK tiết 104.
- GV nhận xét, cho điểm. 	
2, Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
Bài 1: - 1 HS G nêu Y/c đề bài; viết số.
- HS tự làm bài vào vở BT
- GV treo bảng phụ gọi H/s nối tiếp nhau lên bảng viết số.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc lại kết quả.
Bài 2: (a,b)
-2 HS nêu Y/c và đọc bài mẫu ; Viết theo mẫu.
- GVHDHS Tìm số liền sau của 1 số.
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
- HS cả lớp làm bài vào VBT(H/s TB làm câu a,b còn câu c về nhà hoàn thành) 
- HS và GV nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3: (cột a,b)
-2 HS K nêu y/c - HSTB nhắc lại y/c.
- GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm một cột . 
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm.
- HS và GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
Bài 4: - 1 HSG nêu y/c bài.
- GVHDHS làm , 3 H/s TB lên bảng làm. 
- GV giúp đỡ HSTB. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xet, chốt lại.
3, Củng cố, dặn dò. 
- Dặn học sinh về nhà làm bài còn lại trong VBT. 
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 106: Bảng các số từ 1 đến 100
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết 100 là số liền sau của số 99 ; đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100 ; biết một số đặc điểm của các số trong bảng.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3.
II/ đồ dùng: 
* GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. Bảng các số từ 1 đến 100, bảng cài.
* HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III / hoạt động dạy -học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS K lên bảng làm bài tập trong SGK tiết 105.
- GV nhận xét, cho điểm. 	
2, Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100 .
- GV gắn tia số viết có viết các số từ 90 đến 99 và một vạch để không. 1 H/s G đọc yêu cầu BT1: Viết số liền sau.
- GV Yêu cầu HS làm từng yêu cầu một, số liền sau của 97 là 98, số liền sau của 98 là 99. 
- Một H/s nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
? Số liền sau của số 99 là số nào. 
- 1HSK lên bảng thực hiện thao tác thêm 1đơn vị. Sau đó GV gắn lên tia số số 100
? 100 là số có mấy chữ số. 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. 
- GV viết số 100 lên bảng và cho H/s đọc và phân tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 1 đến 100.
- 1 H/s G nêu yêu cầu của bài tập 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100.
- GV hướng dẫn: ? Nhận xét các số ở hàng ngang đầu tiên.
? Nhận xét về hàng đơn vị, hàng chục của các số ở cột dọc đầu tiên.
- 2 HS lên bảng làm BT 2, cả lớp làm vào vở. 
- GV và HS nhận xét bài trên bảng. 
- Gọi HS đọc các số trong bảng và dựa vào đó để nêu các số liền trước liền sau của một số.
Hoạt động 3: Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
- H/s K, TB nêu Y/c bài tập 3: viết số.
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng số để làm BT 3. 
- HS làm bài - GV thu vở chấm và NX.
3, Củng cố - dặn dò. 
 - H/s nêu số bé nhất và số lớn nhất có 1chữ số. Số bé nhất và số lớn nhất có 2 chữ
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm Nhạc
.........................................................................................................
Tiết 3+4: Tập đọc
Ai dậy sớm
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các; từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, đất trời, chờ đón.... Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
* HS K,G : Học thuộc lòng cả bài thơ.
II/ đồ dùng: 
 * GV: - Tranh minh họa bài đọc SGK
 - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc
III/ hoạt động dạy- học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS TB đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm. 
2, Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc.
+ GV đọc mẫu bài văn.
+ HDHS luyện đọc.
* HDHS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: 
- GV lần lượt gạch các tiếng, từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, đất trời.
- HS luyện đọc và phân tích các từ khó: ra vườn, ngát hương. (CN).
- GV- HS: giải nghĩa từ: vừng đông, đất trời.
* HDHS Luyện đọc câu: 
- GV chỉ bảng lần lượt từng câu để HS nhẩm theo: 3,4 em đọc trơn câu thứ nhất.
- Tiếp tục với câu còn lại dạy tương tự như câu 1. 
- HS đọc trơn nối tiếp nhau từng câu. 
- GV giúp đỡ, sữa lỗi cho HS nếu đọc sai.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi từng nhóm HS (mỗi em 1 khổ) tiếp nối nhau đọc cho đến hết bài.
- HS đọc cá nhân cả bài.
- HS thi đọc theo bàn, nhóm.
- GV - HS bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
Hoạt động 2: Ôn các vần ươn, ương .
a/ GV nêu Y/c1 trong SGK: Tìm tiếng có vần ươn, ương có trong bài.
- HS đọc thầm và nêu tiếng chứa vần cần tìm.
- Gọi HS đọc và phân tích các tiếng đó.( HSTB- K).
b/ GV nêu Y/C2 trong SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươn, ương 
- HS quan sát tranh và đọc thầm từ mẫu trong SGK: 
- 2 HSK-G đọc to các từ mẫu đó.
- Gọi HS phân tích các tiếng trong từ chứa vần cần ôn.
- Tổ chức trò chơi: Dùng bộ chữ hãy tìm và ghép các tiếng từ chứa vần ươn, ương 
- Gọi một số HS đọc tiếng, từ mình vừa tìm.
- HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt lại.
c/ GV nêu Y/C 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
- Gọi 2 HSG đọc mẫu câu trong SGK.
- GV HDHS cách làm bài.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiẹm vụ cho các nhóm: nối tiếp thi nói câu chứa tiếng có vần: ươn, ương nhóm nào nói đúng và nhiều nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tiết 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc thầm và trả lời lần lượt từng câu hỏi có trong bài.
- HS nhận xét bạn trả lời và bổ sung nếu cần.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS nhận xét bình chọn người đọc tốt nhất. 
- GV nhận xét cách đọc của HS.: 
Hoạt động 4: Học thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò :
- 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và ôn lại các bài đã học. 
 -----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Chính tả 
Nhà bà ngoại
I/ Mục tiêu: 
- Nhìn bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10– 15 phút.
- Điền đúng vần ăm hoặc ăp, điền chữ c hoặc k vào chỗ trống.
BT 2, 3 (SGK).
II/ đồ dùng: 
* GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bà ... t, cho điểm 2 HS viết trên bảng.
2, Bài mới: 
 GTB: GV nêu MĐ,Y/c của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
* GV gắn bảng đoạn văn cần chép.
- Gọi 2 HSK nhìn bảng đọc đoạn văn.
- Cả lớp giải đố (các em xem tranh minh họa như gợi ý để giải đố).
* HDHS viết tiếng dễ viết sai.
- GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
- Cho HS tự đánh vần lần lượt từng tiếng và viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sữa lỗi chữ viết cho HS.
* HDHS tập chép bài vào vở. 
- GVHDHS cách trình bày bài viết.
- HDHS soát bài: GV đọc và chỉ thong thả từng chữ trên bảng cho HS soát lại bài.
- HDHS gạch chân những chữ viết sai, sữa bên lề vở.
- GV chữa lỗi phổ biến của HS lớp mắc phải.
- HS đổi vở sữa lỗi cho nhau.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả.
Bài 2a: Điền ch hay tr.
- 1HS K nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS quan sát tranh trong SGKvà tìm cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp tự làm bài vào VBT.(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB)
- HS và GVnhận xét, chốt đáp án đúng. Gọi 3 HSTB đọc lại các từ.
3, Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Kể chuyện
Trí khôn
I/ Mục tiêu: 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu được nội dung câu chuyện : Trí khôn của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
- Xác định giá trị bản thân,tự tin ,tự trọng.
- Ra quyết định:tìm kiếm các lựa chọn ,xác định giải pháp,phân tích điểm mạnh ,yếu.
- Suy nghĩ sáng tạo.
- Phản hồi lắng nghe tích cực.
II/ đồ dùng: 
 * GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III/ hoạt động dạy -học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HSG nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Rùa và Thỏ.
- GV nhận xét, cho điểm. 
2, Bài mới: GTB.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện kể chuyện.
- GV kể chuyện 1-2 lần giọng diễn cảm :
+ Kể lần 1 để học sinh nhớ lại ND câc chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại được câu chuyện theo yêu cầu.
- Chú ý về kỷ thuật kể – Biết chuyển giọng kểlinh hoạt từ lời người kế sang lời hổ, lời Trâu, lời bác nông dân Lời Hổ tò mò háo hức. Lờì Trâu an phận, thật thà. Lời bác nông dân : điềm tĩnh, khôn ngoan.
Hoạt động 2: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Bác nông dân đang cày...)
? Câu hỏi dưới tranh là gì.(H/s: Hổ nhìn thấy gì).
- Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tương đương).
- HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. 
- HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1).
Hoạt động 3: HD học sinh phân vai kể toàn chuyện.
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu truyện.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 4 HS đóng các vai:Bác nông dân,Hổ,Trâu, người dẫn chuyện, thi kể lại toàn câu chuyện.
- GV gọi các nhóm lên thực hành đóng vai các nhân vật được nhóm phân công
.
- Các nhóm và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
? Câu truyện này giúp em hiểu điều gì.
3, Củng cố - dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- GV hỏi cả lớp: ? Em thích nhân vật nào? Vì sao.
- Dặn HS về kể lại câu chuyện. chuẩn bị tiết cho tuàn sau: Sư tử và Chuột nhắt
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Con Mèo
I/ Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu ích lợi của mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật..
II/ đồ dùng:	
* GV: Các hình ảnh bài 27 trong SGK. 
* HS : Tranh, ảnh con mèo.
III/ hoạt động dạy- học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS(A): Nêu ích lợi của việc nuôi gà?
- GV nhận xét.
2, Bài mới: Giới thiệu bài.(Qua tranh).
Hoạt động 1: Quan sát con mèo.
Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các h/ ảnh con mèo trong SGK.
- Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.
Bước 1: GV h/d H/s quan sát tranh ảnh con mèo trong SGK, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK .
- GV giúp đỡ và kiểm tra HĐ của H/s.
Bước 2: Một số H/s trình bày kết quảlàm việc, các H/s khác bổ sung.
	GV kết luận: Toàn thân con mèo được phủ một lớp lông mềm và mượt. Mèo : đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối...Răng mèo sắc để xé thức ăn.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi mèo.
- Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo.
* GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
? Người ta nuôi mèo để làm gì.
? Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi.
? Tại sao em không nên trêu trọc mèo tức giận.
? Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào.
- GV nhận xét và kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
- Móng chân mèo có vuốt sắc...Người bị mèo cắn nếu cần phải đi tiêm phòng dại.
- HDHS chơi “ Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo.”
- GV chia 3 tổ và gọi các thành viên các tổ chơi . GV nhận xét tổ thắng cuộc.
3, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . ? hãy nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Dặn h/s về làm bài trong vở BT.Xem trước bài 28.
Tiết 4: HĐNGLL
Múa hát VEÀ chủ đề 8/3
I- Yeõu caàu giaựo duùc:
Bieỏt theõm caực baứi haựt veà meù vaứ coõ giaựo nhaõn kổ nieọm ngaứy Quoỏc teỏ Phuù nửừ (08 – 03 ).
Tửù haứo veà truyeàn thoỏng phuù nửừ, bieỏt ụn meù vaứ coõ giaựo.
Reứn luyeọn kyừ naờng ca haựt, tử duy saựng taùo trong hoaùt ủoọng vaờn ngheọ.
II- Noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
1. Noọi dung:
Caực baứi haựt veà meù, veà coõ giaựo, veà ngửụứi phuù nửừ Vieọt Nam.
Caực baứi thụ, caõu chuyeọn  lieõn quan tụựi chuỷ ủeà hoaùt ủoọng.
2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
Thi vaờn ngheọ giửừa caực toồ.
III- Chuaồn bũ hoaùt ủoọng:
1. Phửụng tieọn:
Sửu taàm caực baứi haựt, baứi thụ, caõu chuyeọn  veà meù, coõ giaựo.
Caực caõu hoỷi, caõu ủoỏ.
2. Toồ chửực:
- Giaựo vieõn chuỷ nhieọm vaứ caựn boọ lụựp hoọi yự.
- Phaõn coõng trang trớ.
IV- Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng:
Tuyeõn boỏ lyự do
Giụựi thieọu ủaùi bieồu
Sinh hoaùt vaờn ngheọ mửứng meù, mửứng coõ.
GVCN phaựt bieồu yự kieỏn, ủaựnh giaự buoồi sinh hoaùt.
Daởờn doứ cho buoồi sinh hoaùt tuaàn sau.
Keỏt thuực haựt taọp theồ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy được các ưu điểm của tuần qua và một số gương điển hình về học tập ; biết được một số tồn tại cần khắc phục trong tuần tới. 
II. Các hoạt động :
III. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua:
- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ. Các HS có nhiều tiến bộ 
- Nhiều em dành được nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
* Tồn tại : Một số bạn chưa làm bài tập đầy đủ 
IV. Kế hoạch tuần 28:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ.
 - Hoàn thành chương trình tuần 28.
 - Ôn tập và kiểm tra định kì đạt kết quả cao.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện chữ viết
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra.
Thực hành tiếng việt
Luyện đọc bài : Ai dậy sớm
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Luyện đọc lu loát, rõ ràng bài tập đọc đã học.
 - Nắm vững hơn nội dung từng bài đọc và hiểu thêm một số từ ngữ trong bài.
II/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- Hs nêu tên bài tập đọc vừa học.
- Gv ghi tên các bài lên bảng.
- HDHS luyện đọc bài tập đọc.
- Gọi Hs đọc cá nhân mỗi em đọc 1 đoạn trong bài.
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Gv nhận xét và giúp các em đọc tốt hơn.
- Hs luyện đọc trong nhóm bàn.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng bắt thăm để thi đọc bài.
- Hs nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài.
- Hs các nhóm cử đại diện nêu câu hỏi ở cuối bài cho nhóm bạn trả lời sau đó nhóm bạn hỏi lại để nhóm kia trả lời.
- Cứ lần lợt các nhóm hỏi và trả lời để hiểu hơn nội dung bài.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Gọi Hs đọc lại bài .
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 Thủ công
Cắt, dán hình vuông (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II/ đồ dùng:	
* GV: Hình vuông mẫu, giấy thủ công.
* HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Học sinh thực hành.
- Gọi học sinh nhắ lại cách kẻ hình vuông theo hai cách.
- GV nhắc H/s lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình vuông theo trình tự: Kẻ hình vuông, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
- Cả lớp đều làm, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.	
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của học sịnh.
- Giáo viên thu bài và đámh giá sản phẩm của từng học sinh sau đó nhận xét, tuyên dương một số bài làm tốt.
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ... để tiết sau học bài “Cắt, dán hình tam giác”.
 Luyện viết :
Bài 109, 110
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS viết đúng, viết đẹp chữ hoa E, Ê, G vần và các từ ứng dụng ở bài 109, 110
II/ đồ dùng:
GV: Viết sẵn bảng lớp nội dung giờ Luyện viết. 
HS : Bảng con, phấn.
III/ hoạt động Dạy- Học:
 Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - GV mở bảng lớp.
 - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết.
 - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết.
 - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu vần và từ ứng dụng: 
 - HS nêu cách viết; GV nhắc lại.
 - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi.
Hoạt động 4: HD HS viết vào vở.
 - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết.
 - GV chấm bài, nhận xét.
 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học, giao BTVN. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 27tham.doc