Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giảm tải

Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giảm tải

TẬP ĐỌC

NGÔI NHÀ

A. MỤC TIÊU :

 1.HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó:xoan ,trước ,xao xuyến ,nở ,lảnh lút ,rạ ,sõn,tre . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.

 2. Ôn các vần yêu, iêu: tìm được tiếng có vần yêu, iêu

 HS KG: nói được câu cú vần yờu ,iờu

3.Hiểu các từ trong bài

 - Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.

 - Núi được ngôi nhà em mơ ước

 -Học thuộc lũng một khổ thơ em thớch .

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 - GV: SGK, tranh minh hoạ cho bài đọc.

 - HS: luyện đọc bài từ ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Giảm tải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28:
Buổi sáng: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 20 12
Tập đọc
Ngôi nhà
A. Mục tiêu :
 1.HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng một số tiếng, từ khó:xoan ,trước ,xao xuyến ,nở ,lảnh lút ,rạ ,sõn,tre . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng.
 2. Ôn các vần yêu, iêu: tìm được tiếng có vần yêu, iêu
 HS KG: nói được câu cú vần yờu ,iờu 
3.Hiểu các từ trong bài 
 - Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.
 - Núi được ngôi nhà em mơ ước 
 -Học thuộc lũng một khổ thơ em thớch .
B. Đồ dùng dạy - học :
 - GV: SGK, tranh minh hoạ cho bài đọc.
 - HS: luyện đọc bài từ ở nhà.
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:
- Yc đọc bài: Mưu chú Sẻ 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: chậm rãi, tha thiết, tình cảm.
- Hướng dẫn luyện đọc
a. HD đọc tiếng, từ khó :
- Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ.
- Yêu cầu đọc 
b.HD đọc câu:
H:Bài thơ này có mấy dòng thơ?
- Chỉ từng dòng yc đọc
- Yc thi giữa ba tổ
c. HD đọc đoạn :
H: Bài có mấy đoạn?
- Yc đọc đoạn
- Yc thi đọc giữa ba tổ
- 3 HS đọc nối tiếp bài
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe, dõi theo bài đọc
*Đọc từ :
- Hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, rạ ,sõn ,trước ,tre .
- Cá nhân - ĐT
* Đọc câu:
- Bài thơ có 12 dòng thơ
- Lớp nhẩm, mỗi HS đọc 1dòng
- Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 12 HS.
* Đọc đoạn :
- Bài có ba đoạn	
- Mỗi đoạn 2 hs đọc
- Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 3 HS
* HD đọc toàn bài:
- Chú ý:giọng tha thiết, tình cảm
- Yc đọc toàn bài
3. Ôn vần: yêu, iêu:
* Nêu yêu cầu 1 trong SGK
- Yc HS tìm, chỉ. GV gạch chân
- Yc HS phân tích các tiếng
* Nêu yêu cầu 2 trong sgk.
- Đính tranh
- Gọi HS nêu tiếng chứa vần
- Yc tìm nhanh tiếng, từ chứa vần
* Nêu yêu cầu 3( HS khỏ giỏi )
- Yc quan sát tranh, nêu câu mẫu.
- Gọi HS nêu câu chứa tiếng có vần
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
a.Tìm hiểu bài đọc :
- Gọi 1 HS đọc 2 khổ thơ đầu ,lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi :
- ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:
- H: Nhìn thấy gì ?
- H: Nghe thấy gì ?
- H: Ngửi thấy gì ?
- GV yêu cầu : Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Yêu cầu HS thi đọc
- b. Học thuộc lũng :
- HS thi HTL1 khổ thơ em thớch 
 c. Luyện núi 
- 1HS đọc yêu cầu bài luyện nói 
- Hướng dẫn HS luyện nói theo nội dung: nói về ngôi nhà mơ ước của em.
III. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc bài thơ 
- H:Em thớch khổ thơ nào nhất ? vỡ sao?
- Dặn: Về đọc bài, trả lời câu hỏi. Xem trước bài: Quà của bố.
* Đọc toàn bài:
- Lắng nghe
- 1 HS (giỏi) đọc . - CN, ĐT
*Tìm tiếng trong bài có vần: yêu
- HS chỉ : yêu
- HS nêu : CN
* Tìm tiếng ngoài bài :
- Quan sát, đọc thầm
- Yêu thương, điểm yếu
- HS tìm, lớp NX
* Nói câu chứa tiếng có vần iêu:
- Bé được phiếu bé ngoan.
- HS nêu, lớp NX
- HS đọc 
Nhỡn thấy hàng xoan trước ngõ nở hoa.
- Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
- Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà
- Em yêu ngôi nhà
..Bốn mùa chim ca.
- HS Lắng nghe.
- 2,3 HS thi đọc diễn cảm. 
- HS đọc: CN - N - L 
- HS: Núi về ngụi nhà em mơ ước:
 VD :Ngụi nhà của em cú nhiều phũng,ngụi nhà của em rất đẹp . Em rất thớch ngụi nhà của mỡnh nhưng em mơ ước sau này lớn lờn sẽ xõy ngụi nhà khỏc đẹp hơn
 - HS khỏc núi ,lớp nhận xột 
- 1 HS đọc 
- HS trả lời
- HS nghe. 
========================
Toán
Tiết109: Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn
 - Tìm hiểu bài toán ( Bài toán cho biết gì ? Bài toánhỏi gì? )
 - Giải bài toán( Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi – Trình bày bài giải ).
 - Bài tập cần làm: 1,2.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Ghi tóm tắt của bài toán:
- Đọc bài toán, trả lời câu hỏi:
nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
nhà An còn lại mấy con gà?
- 1 vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
 Nhà An có : 9 con gà
 Bán : 3 con gà
 Còn lại : con gà?
- Hướng dẫn giải bài toán
- Giúp chữa bài, nếu HS chưa làm được ,Gợi ý : 
+ Muốn biết nhà An còn lại bao nhiêu con gà ta làm thế nào? Làm phép tính gì?
3.Thực hành:
*Bài 1:
- Hướng dẫn phân tích, tóm tắt bài toán, làm bài rồi chữa bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
*Bài 2 :
 - Hướng dẫn tương tự
4.Củng cố – Dặn dò:
- Về ôn lại bài, 
- Chuẩn bị bài :Luyện tập
- HS giải bài toán
- HS khác nhận xét, chữa bài
lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An bán, lấy 9 trừ 3
- Một số HS đọc lại bài giải
- Đối chiếu bài giải với bài giải trong sgk
- HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán
- HS nêu tóm tắt:
 Có : 8 con chim
 Bay đi : 2 con chim
 Còn lại : con chim?
- Có 8 con chim, bay đi 2 con.
- Còn lại mấy con chim ?
- Làm phép tính trừ.
- HS làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, chữa bài
 Bài giải
 Số chim còn lại là:
 8 – 2 = 6 (con chim )
 Đáp số: 6 con chim.
- Trao đổi ý kiến về câu lời giải theo các cách khác nhau.
-1 số HS nêu lại các bước thực hiện bài giải.
=================================
Đạo đức
Tiết 28: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
I.Mục tiêu: HS hiểu:
1.Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm bịêt khi chia ta.
2.Cách chào hỏi, tạm biệt; ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
3.HS có thái độ:
- Tôn trọng, lễ độ với mọi người.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
II.Tài liệu – phương tiện:
- Vở BT Đạo đức 1
- Bài hát : Có con chim Vành Khuyên
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào chúng ta cần phải nói lời cảm ơn, xin lỗi?
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
a.Họat động1: Thảo luận bài tập1
- Hướng dẫn quan sát tranh bài tập1, trả lời câu hỏi:
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
+Các bạn nhỏ làm gì khi đó?
+ Noi theo các bạn, em cần làm gì ?
- Kết luận:
+Tranh 1: Tranh vẽ có bà cụ già và 2 bạn nhỏ các em cần chào hỏi khi gặp gỡ
+ Tranh 2: có 3 bạn HS đi về khi chia tay cần nói lời tạm biệt.
b.Hoạt động 2:Thảo luạn lớp
- Hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi;
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống, khác nhau như thế nào ?
- 1 số HS trả lời
- Quan sát tranh ở bài tập1
- Từng cặp HS làm việc độc lập
- Trình bày ý kiến theo từng tranh bổ sung cho nhau
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Thảo luận theo từng câu hỏi
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào hỏi, em chào họ và được đáp lại?
- Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng người bạn không đáp lại, em thấy tế nào?
- Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- GV gọi HS đọc câu tục ngữ cuối bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Chúng ta cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào?
- Dặn HS nói lời chào hỏi, tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu tục ngữ : CN - N - L 
“ Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- 1 HS trả lời
- HS nghe.
====================================
Buổi chiều: hoạt động tập thể
Tiết 28: Tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất”
I,Mục tiêu hoạt động.
 - Giáo dục HS tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thê trong cuộc sống hàng ngày.
II,Cách tiến hành.
 Bước1: Chuẩn bị
 - GV lựa chọn một số HS có khả năng và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất”.
 Bước2:Diễn tiểu phẩm
 - GV giới thiệu: Chúng ta ai cũng biết mẹ của mình.Hôm nay,cô/ thầy mời cả lớp cùng xem tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất” do một số bạn trong lớp đóng.
 - HS xem tiểu phẩm
 Bước3: Thảo luận
 - Sau khi chơi, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
 +Theo em, ban Thỏ con nào ỷêu mẹ nhất? vì sao.
 + Em đã biết yêu mẹ như ban Thỏ con chưa? hãy kể một vài việc em đã làm?
- GV kết luận: Trong ba bạn Thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm, chăm sóc mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ bằng những việc cụ thể, thiết thưc trong cuộc sống hàng ngày
==================================== 
Hướng dẫn học Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Củng cố cách vẽ đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức: 
2- Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu h/s tính nhẩm:
 17 – 5 = 16 – 6 = 17 + 2 =
 15 – 5 = 19 – 7 = 12 + 7 =
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Có : 10 quả bóng
 Cho bạn : 3 quả bóng 
 Còn lại : quả bóng ?
Bài 3: 
Lớp 1A có 30 bạn , trong đó có 10 bạn nam . Hỏi lớp 1A có bao nhiêu bạn nữ?
HD
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
3- Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp làm bảng con.
- 3 HS làm bảng.
HS đọc tóm tắt => nêu bài toán
-Học sinh làm bài 
- 1 HS lên bảng
 Baứi giaỷi
 Còn lại số quả bóng là :
 10 - 3 = 7 ( quả bóng )
 ẹaựp soỏ : 7 quả bóng 
- HS đọc bài toán
- Lớp 1A có 30 bạn , trong đó có 10 bạn nam
- Hỏi lớp 1A có bao nhiêu bạn nữ?
=> HS nêu cách giải
-HS làm bài=> Chữa bài
 Baứi giaỷi
 Lớp 1A có số bạn nữ là:
 30 - 10 = 20 (bạn nữ)
 ẹaựp soỏ : 20 bạn nữ
- HS thực hành vẽ
- HS nghe.
=================================
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tập viết 
Tiết 26: Tô chữ H , I , K
I-Mục tiêu: -HS biết tô chữ H , I , K .
- Viết các vần , các từ ngữ ứng dụng , chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV in.
II- Đồ dùng dạy học: - Kẻ bảng, viết mẫu như vở tập viết.
- Phấn màu, chữ hoa H , I , K .trong khung chữ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt độ ... ăn, gậy để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
 Kể chuyện: Trí khôn
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.GV kể chuyện:
 Bông hoa cúc trắng
- Kể chuyện lần 1.
- Kể lần 2 (kết hợp tranh minh hoạ)
- Lời người dẫn chuyện: cảm động và chậm rãi.
- Lời người mẹ : mệt mỏi và yếu ớt.
- Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép khi 
- HS kể từng đoạn câu chuyện, TLCH
- HS lắng nghe
- HS nghe và nhớ câu chuyện
hoảng khi đếm các cánh hoa.
- Có thể thêm lời miêu tả làm câu chuyện sinh động
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV treo từng tranh, HS quan sát, và trả lời câu hỏi.
* Tranh 1:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Người mẹ ốm nói gì với con ?
- GV nhận xét
* Tranh 2.
- Cô bé gặp ai?
- Xem bệnh xong, cụ nói gì với cô bé?
* Tranh 3.
- Cô nghe thấy điều gì khi hái hoa?
- Cô thấy mẹ còn sống thêm được bao nhiêu ngày ? 
- Cô bé đã làm gì ?
* Tranh 4.
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
c.Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện.
-Thi kể chuyện
Phân vai: mẹ, cô bé, cụ già và người dẫn chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì?
. 3.Củng cố - Dặn dò:
- HS nhẵc lại ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện cho cả nhà nghe
+Tranh vẽ cảnh trong túp lều, người mẹ ốm, nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo, em bé đang chăm sóc mẹ.
+ Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ.
- HS kể theo tranh 1.
- Cô bé gặp một cụ già râu tóc bạc phơ như ông tiên. 
- Cụ đã bảo cô bé vào rừng hái bông hoa trắng thật đẹp về làm thuốc
- HS kể lại nội dung tranh 2
- HS theo dõi, nhận xét.
- Mỗi cánh hoa của bông hoa sẽ là một ngày mẹ cháu được sống thêm.
- Cô bé thấy mẹ chỉ có thể sống thêm 20 ngày nữa.
- Cô xé cánh hoa ra nhiều sợi , mỗi sợi lại biến thành 1 cánh hoa
- HS kể theo tranh 3.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Mẹ của bé khỏi bệnh và bông hoa có tên là hoa cúc trắng.
- HS kể lại nội dung bức tranh 4
- HS theo dõi, nhận xét
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Là con phải biết yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã chữa khỏi cho mẹ. Bông hoa các trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo 
của cô bé đối với mẹ.
==============================
Toán
Tiết112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS có kỹ năng lập đề toán rồi tự giải, viết bài giải.
 - Bài tập cần làm:
II.Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1(a):
- Dựa vào tranh vẽ tự nêu bài toán
- Nhận xét, sửa câu trong bài toán
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 1( b) :
- Giúp làm bài
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 2: 
- Hướng dẫn nêu tóm tắt, giải bài toán, chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Về làm lại các bài tập còn lại.
- HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét bài của bạn
- 3 HS nêu bài toán, chẳng hạn:
 Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi trong bến có tất cả bao
nhiêu ô tô?
- Giải bài toán vào vở ô li, 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- 1 số HS đọc bài làm của mình
 Bài giải
 Trong bến có số ô tô là:
 5 + 2 = 7 ( ô tô)
 Đáp số : 7 ô tô.
- Hoàn thành bài toán
- Giải bài toán vào vở
- 1 số HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Quan sát hình vẽ, nêu tóm tắt
 Tóm tắt:
Có : 8 con thỏ
Đi mất : 3 con thỏ
Còn lại :con thỏ?
-Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- 1 số HS đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, chữa bài
	 Bài giải
Còn lại số con thỏ là:
 8 – 3 = 5 ( con thỏ)
 Đáp số: 5 con thỏ.
- HS lắng nghe.
==========================
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Bài 11: Vì bây giờ mẹ mới về
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc:
 - HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
 - Luyện đọc các từ ngữ: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt; ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các tiếng có vần ưt, ưc.
 - Tìm được tiếng có vần ưt trong bài; tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc; nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
3. Hiểu:
 - Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm lũng mẹ, mẹ về mới khóc.
4. Chủ động nói theo chủ đề:Làm nũng mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Bài : Quà của bố.
+ Bố của bạn nhỏ làm nghề gì?
+ Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho xem tranh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu lần 1: Giọng cần phân biệt rõ lời các nhân vật trong câu chuyện.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc.
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: 
+ Tìm từ ngữ có âm đầu b.
+ Tìm từ ngữ có âm đầu h.
+ Cậu bé bị làm sao?
 Gạch chân: Giải nghĩa từ ngữ khó:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài + Trả lời câu hỏi
- HS tìm từ 
- cắt bánh
- hoảng hốt.
- đứt tay
- Đọc từ ngữ ( cá nhân, đồng thanh)
-Hoảng hốt: mất tinh thần do bất ngờ.
*Luyện đọc câu: 
+ Cậu bé cắt bánh bị đứt tay/ nhưng không khóc.//
+ Con làm sao thế? 
+ Đứt khi nào thế? 
+Sao đến bây giờ con mới khóc?
* Luyện đọc cả bài:
* Thi đọc trơn cả bài:
- Nhận xét, cho điểm.
3. Ôn các vần ưt, ưc
a.Tìm tiếng trong bài có vần ưt
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
- Nhận xét 
c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc
3.Tìm hiểu bài. 
a.Tìm hiểu bài
- Đọc mẫu lần 2.
-Khi bị đứt tay cậu bé có khóc
không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? 
- Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời. 
- Hướng dẫn đọc theo cách phân vai
- Nhận xét
- HS xác định câu.
- HS đọc từng câu ( tiếp sức)
- HS đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi tổ 1 HS thi đọc.
- HS tìm tiếng có vần ưt : đứt
- HS đọc, phân tích tiếng
- HS nói tiếng ngoài bài.
- HS đọc câu mẫu trong sgk
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Khi bị đứt tay cậu bé không khóc. 
- Mẹ về cậu mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ.
- Bài có 3 câu hỏi:
H. Con làm sao thế?
T. Con bị đứt tay.
H. Đứt khi nào thế?
T. Lúc nãy ạ!
H. Sao đến bây giờ con mới khóc?
T. Vì bây giờ mẹ mới về. 
- 2 nhóm HS đọc theo cách phân vai
b. Luỵện nói.
Đề tài: Hỏi nhau: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
- Giúp nghĩ ra các câu hỏi và câu trả lời
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài : Đầm sen
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS nhìn mẫu trong sgk thực hành hỏi - đáp theo mẫu
- 1 số cặp HS thực hành hỏi- đáp theo mẫu.
- Cả lớp đọc lại bài 1 lần.
- HS lắng nghe.
================================
Thủ công
Tiết 28: Cắt, dán hình tam giác ( Tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt hình tam giác.
- HS cắt được hình tam giác theo 2 cách
II. Chuẩn bị:
- GV, HS: như tiết 23 ( GV chuẩn bị thêm 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền trắng
III. Các hoạt động dạy – học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Ghim hình mẫu lên bảng 
- Định hướng cho HS quan sát về: hình dáng, kích thước
- Gợi ý HS hiểu: hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh là cạnh của HCN có độ dài 8 ô, 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện
3 Hướng dẫn mẫu
- Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác:
 M uốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh của cạnh HCN có độ dài 8 ô sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác
- Để tiết kiệm thời gian, nguyên, vật liệu chúng ta có thể dựa vào cách kẻ HCN đơn giản để kẻ hình tam giác
- Cắt rời hình tam giác:
 Cắt rời HCN sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta sẽ đượchình tam giác ABC
- HS tập kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết 2 thực hành trên giấy màu
4. Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau 
- Cả lớp quan sát mẫu
- Cả lớp quan sát
- Theo dõi 
- HS tập kẻ, cắt hình tam giác.
- HS lắng nghe.
==================================
Thể dục
Bài thể dục
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra bài thể dục. Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
- GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh.
- Chuẩn bị thêm 5 dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1 - 1,5m
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, tổ chức và phương pháp kiểm tra.
- Khởi động
- Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để GV nhận lớp. Điểm số và báo cáo sĩ số cho GV.
* Đứng vỗ tay, hát
* Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m.
* Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông.
- Ôn bài thể dục: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
 2. Phần cơ bản:
- Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung.
* Tâng cầu
HS tập hợp theo đội hình vòng tròn.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 5 HS. GV nêu tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị. GV nêu tên động tác và hô: "Chuẩn bị... bắt đầu!", sau đó hô nhịp để HS thực hiện (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). Trước khi sang động tác thứ 2 GV phải nêu tên động tác. Nếu có một vài HS không thuộc bài, GV vẫn cứ hô nhịp, không dừng lại. Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần. 
- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của từng HS. Những HS thực hiện được ở mức độ đúng 4/7 động tác được coi là đạt yêu cầu. Những HS không thực hiện được ở mức đó, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để kiểm tra lại.
 HS chơi
 3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- HS đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát.
* Tập động tác điều hoà của bài thể dục: 2 x 8 nhịp.
Công bố kết quả kiểm tra.
=============================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 giam tai.doc