Giáo án lớp 1 - Tuần 29 năm 2011

Giáo án lớp 1 - Tuần 29 năm 2011

A/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức: Chào hỏi và tạm biệt .

2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chào hỏi và tạm biệt trong giao tiếp.

3. Thái độ: Có ý thức thực hiện hành vi chào hỏi,tậm biệt hằng ngày.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 Vở BT đạo đức l.

C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 29 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 29
(Từ ngày 28/3 đến ngày 01 thàng 4 năm 2011)
Thứ
 Tiết
 Môn
 Tên bài
 2
 1
 2
 3
 4
 5
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
TN và XH
Chào cờ
Chào hỏi và tạm biệt (T.2)
Đầm sen
Đầm sen
Nhận biết cây cối và con vật
 3
 1
 2
 3
 4
Tập viết
Chính tả
Toán
Thể dục
Tô chữ L,M,N
Hoa sen
Phép cộng trong phạm vi 100 (+ Không nhớ)
Trò chơi vận động
 4
 1
 2
 3
 4
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Mời vào
Mời vào
Luyện tập
Học hát : Bài Đi tới trường
 5
 1
 2
 3
 4
Chính tả
Toán
Kể chuỵên
Mĩ thuật
Mời vào 
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
Niềm vui bất ngờ
Vẽ tranh :Đàn gà nhà em
 6
 1
 2
 3
 4
 5
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Thủ công
Sinh hoạt
Chú công
Chú công
Luyện tập (Tự chọn)
Cắt , dán hình tam giác (T.2)
 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011
 Đạo đức
 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TT)
A/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức: Chào hỏi và tạm biệt .
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng chào hỏi và tạm biệt trong giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện hành vi chào hỏi,tậm biệt hằng ngày.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Vở BT đạo đức l.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
* Khởi động:
- Cho hs hát bài : “Con chim vành khuyên”
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 2:
 Nêu yêu cầu: Hãy nói lời bạn nhỏ ở trong mỗi tranh.
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Cho hs trình bày trước lớp về bài làm
=> Chốt lại:
+ Tranh 1 : Các bạn cần chào hỏi thầy
 giáo,cô giáo.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ cần nói lời tạm biệt
 khách.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập 3:
Nêu y/c: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau ?
- Chia lớp thành 3 nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm.
a) Em gặp người quen trong bệnh viện?
b) Em thấy bạn em ở nhà hát,sạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn ?
- Cho các nhóm trình bày trước lớp.
=>Nhận xét và kết luận: Không nên chào hỏi một cách ồn ào người quen trong bệnh viện,trong sạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn.Trong những tình huống như vậy,em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu,mỉm cười và giơ tay vẫy.
* Hoạt động 3: Đóng vai theo BT l:
Chọn l hs trong lớp đóng vai theo 2 nhóm.
- Y/c hs đóng vai theo 2 nhóm ở bt l.
- Cho hs về vị trí thảo luận,chuẩn bị nhập vai.
- Cho hs các nhóm lên thể hiện trước lớp.
=> Chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
* Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò :
Hệ thống nd bài học.
- Nhận xét,khen ngợi những hs đã biết thực hiện hành vi-Nhắc nhở những hs còn rụt rè chưa biết chào hỏi.
- Cả lớp hát 2 lần
- Các nhóm làm bt.
-Cả lớp nhận xét, (bổ sung)
Lắng nghe
a) - Nhóm 1,2 thảo luận
b)Nhóm 3 thảo luận
Đại diện 3 nhóm trình bày
Các nhóm thảo luận
- Ở lớp nhận xét cách đóng vai của các nhóm
Vở bài tập Đạo đức.
Trang 43
GV nêu lời chào hỏi,lời tạm biệt
- Cho hs nhắc lại.
Giảng hành vi nào là sai/đúng
Qua các nhóm đã thể hiện.
Tập đọc
ĐẦM SEN
A/. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Hs đọc trơn cả bài : Chú ý
 - Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là s hoặc x (Sen,xanh,xoè) và các tiếng có 
 âm cuối t (mát,ngát,khiết,dệt)
 - Biết nghỉ hỏi sau dấu chấm.
 - Hiểu được từ ngữ :dài sen,nhị (nhuỵ),thanh khiết,thu hoạch,ngan ngát.
 2.Kỹ năng: 
 - Ôn các vần en,oen; Tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần en,oen.
 - Nói được vẻ đẹp của lá,hoa và hương sen.
 3. Thái độ: Thực hiện luyện đọc đúng từ ngữ,ngắt nghỉ hơi như HD của GV.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - Tranh minh hoạ Đầm sen
 - Tranh các câu mẫu chứa tiếng có vần en,oen.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Cho 2 hs đọc lại bài : Vì bây giờ mẹ mới về. Trả lời 2 câu hỏi trong bài.
- Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
l. Giới thiệu bài :
- Cho hs quan sát tranh,hỏi: Tranh vẽ gì?
GV nêu: Nước ta có nhiều loại hoa đẹp.Đặc biệt nhất là hoa sen,sen vừa đẹp,vừa thơm lại có ích,nhân dân ta có câu :
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 ....
Hôm nay chúng ta sẽ học bài Đầm sen để biết về loài hoa đặc biệt đó.
2. Luyện đọc :
a) Đọc mẫu bài văn l lần.
Hỏi : Bài đọc gồm mấy câu?
b) Hs luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng từ:
- Cho hs tìm các tiếng có âm đầu là s 
(có 7 tiếng sen trong bài)
+ Gạch chân từ: Đầm sen :
Là nơi có nước để trồng sen
+ Gạch chân từ : Đài sen
+ Giải thích: Là bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
- Cho hs tìm các tiếng có âm đầu là x
+ Gạch chân các từ: Xanh mát,xoè ra.
+ Y/c hs đọc từ và cho hs nêu cấu tạo tiếng xanh,xoè.
- Cho hs tìm từ chứa tiếng có vần at
y/c hs đọc ,gv giải thích từ: 
 ngan ngát :Mùi thơm dịu,nhẹ.
- Gạch chân từ: thanh khiết
Cho hs đọc từ,giải thích từ: thanh khiết là trong sạch.
=> y/c 1 hs khá đọc tất cả các từ vừa đọc -Đồng thanh đọc lại 1 lần.
* Luyện đọc câu :
- Cho hs đọc từng câu 1,2,4-đọc 1 lượt
-Các câu 3,5,6,7,8 y/c có hs đọc nhắc lại. 
=>Kết hợp giải thích từ: nhị (nhuỵ): là bộ phận sinh sản của hoa.
 - Cho hs đọc nối tiếp các câu 1 lần .
* Luyện đọc đoạn,cả bài:
Chia bài làm 3 đoạn
- Cho hs đọc theo đoạn,rồi nối tiếp đọc.
- Cuối cùng cho 2 hs đọc cả bài,1 nhóm đọc lại l lần.
- Cho hs đọc đồng thanh 1 lần.
3. Ôn các vần en, oen :
a)Y/c hs đọc tiếng có vần en trong bài. Vần cần ôn là vần en,vần oen.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần en,oen
- Cho hs các tổ tìm tiếng ngoài bài chứa vần en,vần oen.
Bổ sung tiếng,từ chứa vần :en:giấy khen,bẽn lẽn,ăng ten,ho hen
 oen: Nhoẻn cười,xoèn xoẹt,nông choèn,xoen xoét
c) Nói câu chứa tiếng có vần en,vần oen.
- Gắn tranh,cho hs đọc câu mẫu: SGK
- Hỏi:tìm tiếng có vần en,oen trong câu em vừa đọc.
Y/c hs tìm,nói câu có vần en,vần oen.
* Hỗ trợ bổ sung l số câu : VD:
Em được cô giáo khen. /Bầu trời có nhiều mây đen./Mẹ đang làm men rượu
Máy cưa chạy xoèn xoẹt/ Cái hố này đào nồng choèn choẹt.
4.Củng cố:
- Cho hs đọc lại cả bài 1 lần .
- Nhận xét giờ học,khen gợi hs cố gắng,nhắc hs chưa cố gắng trong giờ...
Mỗi hs đọc cả bài và trả lời một câu hỏi.
-1 hs nêu nội dung tranh
Lắng nghe
-Chú ý bài trên bảng lớp,xem bài gồ mấy câu.
-Nêu : Sen
+1 hs đọc,2 hs đọc lại
-Nêu: xanh,xoè
-2hs đọc ,nêu cấu tạo tiếng :xanh
xoè
-Nêu: ngan ngát
-Đọc ,nêu cấu tạo tiếng ngát
-1 hs đọc từ,sau đó 1 hs đọc lại nêu cấu tạo tiếng khiết. 
-cá nhân đọc từng câu và đọc nhắc lại các câu dài.
-8 hs đọc 8 câu.
-Đọc 2 lần theo đoạn.
-2 hs khá,1 nhóm
đọc cả bài.
-ĐTđọc 1 lần
- l hs nêu sen
Vài hs nêu tiếng có vần en,oen
Hs nhắc lại một số từ.
- 2 hs đọc câu mẫu trong sgk
- CN tự nêu
-Cho hs nêu,hs khác nói lại từng câu,tìm tiếng chứa vần en,oen trong câu em vừa nói.
-tranh minh hoạ Đầm sen
HS yếu nhắc lại từ ngữ.
Hs yếu đọc nhắc lại
Hs khá đọc hết các từ,ĐT đọc lại 1 lần
-Cho hs đọc lại vần oen vài lần.
Hỗ trợ các tiếng chứa vần oen
-Một số hs đọc lại câu,chỉ ra tiếng có vần en,oen.
Tập đọc
 ĐẦM SEN (Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
1. Tìm hiểu bài đọc:
- Cho hs đọc đoạn 1.
- Cho hs đọc đoạn 2 rồi nêu câu hỏi:
a)“Khi nở,hoa sen trông đẹp như thế nào ?”
b) Y/c hs đọc câu văn tả hương sen.
2.Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu lần 2:
- Cho hs đọc từng đoạn trong SGK,sau đó đọc cả bài.
3. Thực hành luyện nói về sen :
* Y/c hs nhìn tranh,mẫu câu trong sgk nói tiếp về sen :
Hỏi: Trong bài,cây sen mọc ở đâu?
Lá sen màu gì? Cánh hoa như thế nào?
- Ghi nội dung cần nói lên bảng.
* Ví dụ:
1) Cây sen mọc trong đầm,lá sen màu xanh mát. Cánh hoa màu đỏ nhạt,đài và nhị màu vàng.Hương sen thơm ngát,thanh khiết nên sen được dùng để ướp trà.
2) Cây sen mọc trong đầm,lá sen màu xanh mát Mùi hương ngan ngát,thanh khiết,vì vậy người ta thường nói sen là một loài hoa “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
4. Củng cố dặn dò:
* Cho hs đọc đồng thanh toàn bài trong sgk l lần.
- GV cùng hs hệ thống bài học,nhận xét giờ học: Tuyên dương những học sinh học tốt.
Nhắc nhở những học sinh còn đọc Y,về nhà cố gắng đọc bài nhiều hơn. Chuẩn bị bài hôm sau : Bài “Mời vào”
- l hs đọc.
2 hs đọc,cả lớp đọc thầm lại
cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi.
- Hương sen ngan ngát,thanh khiết.
Đọc theo đoạn,4hs đọc lại cả bài.
Hs thảo luận theo nhóm đôi để nói thành câu về sen theo các gợi ý.
-Cá nhân nhắc lại nội dung bạn vừa nêu.
- Cả lớp đọc bài trong sgk
Đọc nhẩm theo bạn
-HS yếu đọc một số câu bất kì.
đọc mẫu 2 lần luyện nói theo nd trong bài
Đ T đọc
Tự nhiên và xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
A/. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Sau bài học, giúp hs:
- Nhớ lại những kiến thức đã học vầ thực vật và động vật.
- Biết động vật có khả năng di chuyển còn động vật thì không.
2. Kỹ năng: Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau ( giống nhau) giữa 
 các cây, giữa các con vật .
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các cây cối và các con vật có ích.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
- Các hình ảnh trong bài 29-sgk,giấy khổ lớn (A3) , hồ dán.
- GV và hs sưu tầm l số tranh,ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
* Giới thiệu bài (l phút) : 
GV nêu nội dung:Bài học hôm nay chủ yếu chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cây cối và con vật.
* Hoạt động 1: làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh (12 phút):
Mục tiêu:
- Hs ôn lại các cây và các con vật đã học.
- Nhận biết l số cây và con vật mới.
Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 3 nhóm,phát cho mỗi nhóm tờ giấy A3,hồ dán,giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Bày các tranh ảnh mà các em mang đến lớp.
+ Dán các tranh ảnh về thực vật,động vật vào tờ giấy A3 rồi dán lên bảng lớp.
+ Y/c hs trong nhóm lên chỉ và nói tên từng cây,từng con mà nhóm đã sưu tầm được.
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm,khen nhóm nào làm tốt.
=> KL: Có nhiều loại cây như cây rau ,cây hoa,cây gỗ. Các loài cây này khác nhau về hình dạng,khích thước nhưng chúng đều có thân,rễ,lá,hoa.
Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng kích thước,nơi sốngNhưng chúng đều có đầu,mình và cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn con gì,cây gì?”
Mục tiêu : Hs nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học.
- Hs thực hành kỹ năng đặt câu hỏi.
Cách tiến hành :
B 1 : Hướng dẫn c ... ng câu chuyện).
3.HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh:
-Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
-Tranh 2,3,4 cách làm tương tự như tranh 1.
4. HD kể toàn bộ câu chuyện:
-Gv là người dẫn truyện,y/c hs dựa vào nội dung để kể toàn truyện.
5. Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gí?
+ BH rất yêu thiếu nhi,thiêu nhi rất yêu BH.
6. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học,y/c hs về nhà kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ cho mọi người nghe.
-Lắng nghe.
-Theo dõi tranh minh hoạ trong SGK.
Quan sát kể lại từng đọan truyện theo tranh.
-TRả lời câu hỏi
(hs nhắc lại 2,3 lần về câu trả lời).
Hs chỉ theo nội dung từng tranh.
Gv vào vai người dẫn truyện.
Mĩ thuật
 VẼ TRANH ĐÀN GÀ NHÀ EM
A/. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp hs : 
 - Ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
 - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích.
3. Thái độ: Yêu quý con gà,có ý thức chăm sóc đàn gà nhà em.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Sưu tầm một số tranh về đề tài trên
- Tranh ,ảnh về đàn gà. 
- Tranh gà (tranh dân gian Đông Hồ).
 HS chuẩn bị: Vở Tập vẽ,màu sáp,bút chì
C/.CÁC HOẬT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
1. GTB: GV giới thiệu tranh,ảnh con gà để hs nhận thấy:
- Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người.
- Có gà trống,gà mái,gà con,mỗi con có vẻ đẹp riêng.
- Những con gà đẹp được thể hiện nhiều trong tranh (Đông Hồ,dân gian,tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ).
2. HD cách vẽ tranh:
- Cho hs xem tranh ở bài 23,vở Tập vẽ 1,gợi ý để hs nhận xét về :
+ Đề tài của tranh.
+ Những con gà trong tranh.
- Gợi ý cho hs về đặc điểm con gà
- Xung quanh co gà có những đặc điểm gì?.
- Màu sắc,hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào?
* GV gọi ý cho hs về các đặc điểm của các con gà (hình dáng,màu sắc của gà trống,mái,gà con).
* Gợi ý cách vẽ:
- Vẽ dàn gà vao phần giấy trong vở Tập ve sao cho vữa khổ giấy.
- Vẽ màu theo ý thích.
3. THực hành:
- GV theo dõi để giúp hs vẽ hình và vẽ màu.
+ Vẽ nhiều dàng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động.
+ Trong đàn gà có nhiều loại gà: Trống,mái
- Chọn các hình ảnh phù hợp như cây,ngôi nhànhưng hình gà là chủ yếu.
- Chọn màu sắc theo ý thích.
4. Nhận xét ,đánh giá:
- GV cùng hs chọn một số bài đã hoàn thành qua cách trể hiện:
+ Hình dáng của các con gà
+ Có thêm hình ảnh phụ.
+ màu tươi sáng.
- Cho hs tìm bài nào em thích.
5. Dặn dò:Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi cho giờ học tuần sau.
Quan sát tranh phóng to,nhận xét.
Quan sát,ghi nhớ.
Nêu: Tranh đàn gà và nhận xét đặc điểm từng con gà trong tranh.
-THực hành vẽ dàn gà vào vở tập vẽ.
-Chọn nhiều hình các con gà để vẽ và tô màu theo ý thích.
-Nhận xét,bình chọn.
Tanh phong to :đàn gà,tranh của thiếu nhi vẽ đàn gà.
-GV nêu đặc điểm cuả các con gà cho hs thấy được.
Theo dõi khi hs vẽ dưới lớp.
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 201
Tập đọc
CHÚ CÔNG
A/. MỤC TIÊU:
1. Học sinh đọc trơn bài văn.Chú ý đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu ch,tr,v,d,thanh hỏi thanh ngã; các từ ngữ:Nâu gạch,rẻ quạt,rực rỡ,lóng lánh.
2. ôn tập các vần oe,ooc ; Tìm được tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần cần ôn.
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài : Chảo đời rẻ,quạt,rực rỡ,lóng lánh.
- Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé,vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.
- Tìm bài hát và hát về con công.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ trong sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút).
Cho hs đọc thuộc bài thơ “mời vào”.
Yêu cầu hs trả lời hai câu hỏi:
- Những gì đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- Gió được chủ nhà vào mời vào để cùng làm gì ?
=> Nhận xét ghi , điểm cho hs.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (l phút):
Hỏi: Ở lớp ta ai đã từng nhìn thấy chú công ?
Nếu có : Con công có màu sắc như thế nào ?
Nêu : Công (nói đúng hơn là công trống ) là l con vật nổi tiếng vì có bộ lông rặc, sỡ sắc màu. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em hiểu rõ hơn về đặc điểm của chú công ?
2. Hướng dẫn hs luyện đọc :
a) GV đọc mẫu toàn bải l lần.
b) Hs luyện đọc.
*Luyện đọc tiếng, từ :
- Cho hs tìm tiếng có vần ach,ăc.
- Gạch chân các từ : Chào đời,nâu gạch,rẻ quạt,giương rộng,cái quạt,lóng lánh -> Y/c hs đọc từ-gv giải nghĩa.
+ Chào đời: Mới sinh ra.
+ Nâu gạch : Màu như màu viên gạch (nung qua lửa).
+ Rẻ quat: Bộ phận để làm nên cái quạt (giấy).
+ Rực rỡ : Màu sắc rất đậm và đẹp mắt.
+ Lóng lánh :Màu sắc thay đổi khác nhau.
* Luyện đọc câu :
- Cho hs đọc thứ tự các câu.
* Luyện đọc đoạn , cả bài :
- Chia bài thành hai đoạn.
- Cho hs đọc cả bài : Y/s hs đọc trong nhóm,đọc cá nhân- cuối cùng đọc ĐT cả bài l lần.
 Nghỉ giải lao
3. Ôn các vần oc,ooc:
* GV nêu từng y/c trong sgk.
=> GV nhận xét,bổ sung l số từ có vần 
oc,ooc:
- Vần ooc : quần soóc,sơ moóc,đàn-ooc-đê-ông.
+ Nêu tiếp y/c 3 trong sgk:
- Cho hs tập nói câu chứa tiếng có vần oc,ooc.
Bổ sung : Hạt sương long lanh như viên ngọc/Con sóc chuyền cành rất nhanh/Chiếc xe ben kéo một chiếc sơ móc/ Em điều kiển ti vi bằng moóc
=> GV nhận xét qua phần ôn vần.
- 2 hs đọc
(Mỗi em đọc cả bài và TL 1 câu hỏi).
- Hs giơ tay.
- Lắng nghe
-Theo dõi bài trên bảng
- 2 hs nêu
-CN đọc mỗi từ.Sau đó hs đọc đồng thanh các từ.
-CN đọc rồi đọc-nối tiếp.
- Cá nhân đọc đoạn.
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Tìm tiếng trong bài,ngoài bài có vần cần ôn.
-1 hs đọc câu mẫu
Cần thiết phải nhắc lại các câu.
Q.sát sẻ quạt (giấy)
Q.sát giấy ánh kim
Tự phát hiện tiếng,từ có vần oc,ooc.
Hỗ trợ câu chứa tiếng có vần oc,ooc
Tập đọc
 CHÚ CÔNG (Tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
1. Tìm hiểu bài (16 phút):
- Cho hs đọc đoạn 1,đặt câu hỏi ?
+ “Lúc mới chào đời,chú công có bộ lông màu gì ?”
+ “Chú công đã biết làm những động tác gì ?”
- Cho hs đọc đoạn 2,đặt câu hỏi ?
+ “Sau hai,ba năm,đuôi công trống thay đổi như thế nào ?”
=>GV nhận xét,bổ sung câu trả lời cho đầy đủ.
2. Luyện đọc lại (10 phút):
- GV đọc diễn cảm bài văn.
=> GV nhận xét,sửa lỗi phát âm cho hs.
3. Luyện nói (7 phút):
- Y/c hs nêu chủ đề luyện nói: Hát bài hát về con công.
- Cho hs thực hiện y/c:
Nội dung bài hát :
Con công hay múa,nó múa làm sao,nó sụt cổ vào,nó xoè cánh ra.Nó đỗ cành đa nó kêu ríu rít;Nó đỗ cành mít,nó kêu vịt chè,nó đỗ bờ tre nó kêu bè muống.Nó đỗ bờ muống,nó kêu tầm vông
4. Củng cố , dặn dò (2 phút):
* Gọi 3 hs thi đọc cả bài.
=> GV nhận xét,khen hs đọc tốt.
- Nhận xét giờ học,khen ngợi sự cố gắng của hs.Nhắc những em còn yếu cần rèn luyện ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết học sau : Đọc bài : Chuyện ở lớp 5 lần.
-l hs đọc và cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi
- 3 hs đọc lại cả bài và ĐT đọc l lượt
- l hs nêu chủ đề
- Cá nhân, cả lớp hát
- Thi đọc cả bài trên bảng lớp
Thực hiện ở nhà
Hs nhắc lại các câu trả lời.
Đọc trong sgk
BH: Con công hay múa
Đọc lại cả bài
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
 LUYỆN TẬP (Tự chọn)
A/. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học,hs được:
 - Luyện tập làm tính cộng,trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
 - Giải toán có lời văn (có 1 phép tính trừ).
B/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
1.K.T.B.C (5 phút):
- Cho hs lên bảng chữa bài tập:
67 - 22 94 - 92 59 - 53
- y/c 3 tổ đặt tính rồi tính.
=> Nhận xét ,ghi điểm cho hs.
2. Bài mới:
Bài 1: Tính (SGK trang 157):
- Cho hs làm bài vào bảng con mỗi lần 2 phép tính.
- Kiểm tra,nhận xét ,chữa bài lên bảng.
Bài 2: Tính (SGK trang 157):
- Ghi bảng lần lượt từng biểu thức,y/c hs nêu kết quả từng ý. 
- Nhận xét và tuyên dương hs trả lời đúng.
Bài 3: Cho hs chữa lại bài tập 2b trang
158-SGK.
- Cho hs nêu y/c: Đúng ghi đ,sai ghi s:
- Ghi bảng từng phép tính,y/c hs kiểm tra lại kết quả ,viết chữ thích hợp.
Bài 4: Giải toán theo tóm tắt:
 Có : 56 viên bi
 Cho bạn : 22 viên bi
 Còn lại : viên bi ?
- Y/c hs nêu đề toán theo tóm tắt.
Hỏi : Nhìn tóm tắt bài toàn đã cho biết gì? Hỏi gì?
- HD hs cách ghi lời giải,tìm phép tính
Trình bày vào vở.
Kiểm tra hs làm dưới lớp,chữa bài lên bảng.
3. Củng cố,dặn dò:
Lưu ý cho cách giải bài toán có lời văn
dạng bớt (cho,) hoặc hỏi còn lại.
Khi nêu lời giải bao giờ cũng thường
Có từ “số” còn lại là.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập trang 46 VBT Toán.
3 hs lên bảng,ở lớp làm bài theo tổ.
Chữa bài miệng.
-4 hs lên bảng,ở lớp nhận xét bài của bạn.
-2 hs nêu.
Bài giải:
Số bi còn lại là:
56-22 =34(viên)
 Đáp số:34 viên 
Chú ý:
Kết quả phải kèm theo đv cm.
 Thủ công
 CẮT ,DÁN HÌNH TAM GIÁC (tiết 2)
A/. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức: HS thực hành cắt,dán hình tam giác bằng giấy màu.
2. Kỹ năng: Cắt được hình tam giác,dán sản phẩm vào vở thủ công.
3. Thái độ: GD ý thức cẩn thận khi cầm kéo, bỏ rác đúng nơi quy định.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV chuẩn bị bài mẫu cắt,dán hình tam giác.
- HS chuẩn bị: giấy màu,bút chì,thước kẻ,kéo,hồ dán,vở Thủ công (theo lời dặn ở giờ trước).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
HTĐB
I. Kiểm tra (5 phút):
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs theo các y/c đã dặn
- NHận xét sự chuẩn bị của hs.
II. HD hs thực hành:
1. Cho hs nhắc lại cách cắt hình tam giác gồm những bước nào?
2. HD cách dán hình:
- ƯỚm thử hình cho cân đối trang vở rồi phết hồ vào mặt sau,dán tại vị trí vừa thử
3. Thực hành:
- Y/c hs thực hiện các bước đã học ở giờ trước.
- GV đến từng bàn để kịp uốn nắn hs yếu.
4. Nhận xét,đánh giá:
- Chọn một số bài đã hoàn thành,nhận xét về:
+ Cách cắt hình,dán hình phẳng,cân đối.
- Giới thiệu trước lớp để hs nhận xét,bình chọn.
III. Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học về:
Thái độ,tinh thần học tập của các em.
-Nhắc hs chuẩn bị cho giờ học sau: kéo,giấy màu,thước kẻ,chì
Các bước :
-Đếm ô,đánh dấu,vễ hình tam giác.
-Cắt hình ra khỏi tờ giấy màu.
Quan sát mẫu của gv.
-Thực hành cắt,dán hình.
Nhận xét,bình chọn.
Giúp đỡ những hs còn lúng túng qua theo dõi từng bàn.
NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 29 CKTKN.doc