Tập Đọc
Đầm sen
I. Mục tiêu
- HS đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng có đầu s hoặc x (sen, xanh, xoè) Các tiếng cáo vần cuối là t (mắt, ngắt, khiết, dẹt).
- Nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần en, oen, tìm được các tiếng, nối được các câu có tiếng chứa các vần en, oen.
- Hiểu các từ ngữ như: Đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoặc, ngan ngát
- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay thể hiện được tình cảm.
- Giáo dục học sinh ham học, tự tin, vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ cho bài học, SGK.
- HS: Đọc bài, SGK.
Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 Chào cờ --------------------------------------&------------------------------------- Tập Đọc Đầm sen I. Mục tiêu - HS đọc trơn bài, phát âm đúng các tiếng có đầu s hoặc x (sen, xanh, xoè) Các tiếng cáo vần cuối là t (mắt, ngắt, khiết, dẹt). - Nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Ôn các vần en, oen, tìm được các tiếng, nối được các câu có tiếng chứa các vần en, oen. - Hiểu các từ ngữ như: Đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoặc, ngan ngát - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay thể hiện được tình cảm. - Giáo dục học sinh ham học, tự tin, vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ cho bài học, SGK. - HS: Đọc bài, SGK. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm ta bài cũ 5 HS đọc bài Bây giờ mẹ mới về HS nhận xét GV: Yêu cầu HS đọc bài mẹ đã về Hoạt động 2: Luyện đọc - HS nghe - HS trả lời: + Bài văn + Bài có 8 câu, ba đoạn. Đoạn 1 từ Đầm đến mặt đầm, đoạn 2... - HS tìm các từ khó trong bài: Xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngat ngát, thanh khiết. - HS lắng nge. - HS đọc nối tiếp câu, đoạn. - HS đọc cả bài GV: Đọc mẫu cả bài Hỏi: Bài cô vừa đọc là bài thơ hay bài văn ? - Bài có mấy câu? Đoạn 1, 2,3...? - GV yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài - GV giảng từ: Đài sen, nhị hoa, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát. - yêu cầu HS đọc nối tiếp Hoạt động 3: Ôn vần oen, en. - HS sen, chen, ven - HS thi đua tìm - HS nói câu chứa tiếng có vần oen, en. - HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần en. - Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài chứa vần en, oen. - Gọi HS nối cả câu chứa tiếng có vần en, oen - GV nhận xét Tiết 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu bài và luyện nói - HS đọc SGK - HS đọc nối tiếp - HS đọc, trả lời câu hỏi. + cánh hoa đỏ nhạt .... + Hương sen ngan ngát.. . + Hs nói : Lá sen to tròn Hoa nhiều cánh - Yêu cầu HS đọc bài - Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Khi nở trông hoa sen như thế nào? - Yêu cầu HS đọc câu văn tả về hương sen? - Cho học sinh thảo luận nói về cây sen? - Nhận xét tuyên dươn HS làm tốt. Hoạt động 5: Củng cố,dặn dò - Luyện đọc bài, xem trước bài Mời vào. - Nhận xét bài học --------------------------------------------------@----------------------------------------- đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết thực hành chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Khi chào hỏi, tạm biệt cần nối rõ nhẹ nhàng. - THực hành chào hỏi và tạm biệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng - GV: SGK. - HS: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS: Tạm biệt + Chào - Khi đi học em nói gì với bố mẹ? Khi về em nói gì với bố mẹ? Hoạt động: Học sinh làm bài tập 2: - HS Làm bài tập theo yêu cầu. - HS ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1: Chúng em chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Giáo viên nêu yêu cầu và cho học sinh làm bài tập trong VBT. - Giáo viên chốt lại: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Học sinh thảo luận theo nhúm cỏc tỡnh huống. a) Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa . b) Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười Đại diện các nhóm trỡnh bày trước lớp ý kiến của nhúm mỡnh. Nhắc lại. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3. - Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tỡnh huống sau: a) Em gặp người quen trong bệnh viện? b) Em nhỡn thấy bạn ở nhà hỏt, rạp chiếu búng lỳc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Hoạt động 3: Học sinh thảo luận - HS: Con chim vành khuyên - HS hát - GV yêu cầu HS thảo luận về bài hát có nội dung chào hỏi, tạm biệt? - Yêu cầu HS hát? Hoạt động 4: Củng cố luyện tập HS thực hiện nói lời chào hỏi, tạm biệt. - Nhận xét tiết học -----------------------------------------&--------------------------------------------- ---------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Chính tả Hoa sen I. Mục tiêu - HS chép lại chính xác, trình bày bài ca dao Hoa sen - Làm đúng các bài tập chính tả, điền vần en hay oen, điền chữ g hay gh, nhơ quy tắc chính tả gh + i, ê, e. - Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch II. Đồ dùng. GV: Bài chính tả HS: Vở bút. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS viết: Con chim, hồng xiêm, trái tim, dòng sông, trong xanh. HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết các từ: Con chim, hồng xiêm, trái tim, dòng sông, trong xanh? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập chép - HS đọc bài trên bảng. - HS: Trong, trắng, xanh, chen, chẳng, tanh, mùi. - HS viết vào bảng con - HS chép bài vào vở - HS soát lỗi, chữa lỗi - GV yêu cầu HS đọc bài trên bảng. - Yêu cầu HS tìm những tiếng dễ viết sai - Hưỡng dẫn HS viết vào bảng con - Yêu cầu HS nhìn bài trên bảng chép lại vào vở - GV đọc cho HS soát lỗi. Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu, làm bài + Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt. Bài 2: - HS: Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ. - GV yêu cầu đọc bài - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Luyện viết chữ đẹp - Nhận xét tiết học Tập viết Tô chữ hoa L, N, M I.Mục tiêu: -Giúp HS biết tô chữ hoa L, N, M -Viết đúng các vần en, oen, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trỡnh viết; dón đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Giáo dục HS luyện viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu L, N, M - HS: bảng, phấn III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: ngoan ngoón, đoạt giải Gọi 2 em lờn bảng viết, cả lớp viết bảng con cỏc từ: ngoan ngoón, đoạt giải . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS quan sát: L - HS nhận xét về số lượng kiểu nét. - HS viết bảng con - HS thực hành tương tự với các chữ N, M - HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS viết bài theo hướng dón của giáo viên - GV đưa chữ mẫu yêu cầu HS quan sát nhận xét về số lượng nét, kiểu nét ? - GV hướng dẫn HS viết bảng con - GV nhận xét - Cho HS viết bài vào vở - Quan sát, uốn nắn cho các HS yếu. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ - Luyện viết chữ đẹp - Nhận xét chữ đẹp --------------------------------------&------------------------------------------ Toán Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ) I. Mục tiêu - HS Nắm được cách cộng số có hai chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ). Số có hai chữ số. - Củng cố về giải toán đo dộ dài - Rèn kĩ năng tính nhanh và cách trỡnh bày II. Đồ dùng dạy học - GV: Các bó chục que tính, que tính rời - HS: Các bó chục que tính, que tính rời, bảng, phấn III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS làm: 19 - 4 = 15; 17 - 6 = 11. 13 + 6 = 19; 16 + 2 = 18 HV yêu cầu HS làm tính: 19 - 4; 17 - 6; 13 + 6; 16 + 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm tính cộng 35 24 + 59 HS sử dụng que tính để tỡm ra kết quả của các phép tính... - HS quan sát - HS thực hiện phép tính. - HS thực hiện tương tự như phép tính 35 + 24. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tỡm ra kết qủa của các phép tính 59, 55, 37. - Hướng dẫn cách đặt tính 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 Vậy 35 + 24 = 59 Tương tự yêu cầu HS làm tính 35 + 20 và 35 + 2 ? GV lưu ý vho HS cách đặt tính số chục thẳng hàng chục, số hàng đơn vị thẳng số hàng đơn vị. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp. Bài 2: Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm. Bài 3: Học sinh đọc đề và tỡm hiểu bài toỏn: HS làm bài. Giải Số cây cả hai lớp trồng là: 35 + 50 = 85 (cây) Đáp số : 85 cây Bài 4: Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. GV: cho học sinh tự làm rồi chữa bài, Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu HS làm VBT, Gọi HS nêu cách làm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài: - GV yêu cầu học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích hợp vào chỗ trống. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ Thực hành làm tính ở nhà - Nhận xét tiết học --------------------------------------------&---------------------------------------------- Âm nhạc Đi tới trường I.Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách Học vần lớp 1 cũ - Biết Hỏt kết hợp gừ đệm theo phách thể hiện biểu cảm,nhẹ nhàng, vui tươi - Giáo dục HS Yêu mái trường, Yêu các em nhỏ miền núi II. Chuẩn bị : - Bài hát "Đi tới trường" - Thanh phách III. Các hoạt động Dạy và Học : Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS: Hát và vận động phụ hoạ bài hát Hoà bình cho bé GV yêu cầu : Hát và vận động phụ hoạ bài hát Hoà bình cho bé Hoạt động 2: Dạy bài hát: Đi tới trường HS theo dừi, nghe - HS nghe và cảm nhận - HS thực hiện - HS tập hát theo GV - HS hát cả bài - GV giới thiệu: Ngày ngày các em đều cắp sách đến trường, có em đi ngang qua dóy phố, cú em thỡ băng qua cánh đồngỞ miền núi, để tơi trường các em nhỏ cũn phải lội suối, lên nương. Nhạc sĩ Đức Bằng đó dựa trờn bài Học vần lớp 1 cũ. Để viết nên bài hát “Đi tới trường” bài hát có giai điệu như làn điệu dân ca miền núi phía bắc nước ta. - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV chia bài hát ra làm 5 câu ngắn - GV hướng dẫn HS hát câu 1 - Khi tập xong câu 2 - GV cho HS hát nối câu 1 và câu 2. - Tập móc xích đến hết bài. - Khi HS hát tốt GV cho HS hát cả bài - Chỳ ý : Cho HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát Hoạt động 3: Hát kết hợp với gỗ đệm theo nhịp HS thực hiện HS thực hiện HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV hướng ... h kể chuyện HS xem tranh - HS tỡm hiểu và trả lời - Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. - Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gỡ khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch? HS thực hiện như tranh 1. - Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tranh 1: - GV yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gỡ ? Câu hỏi dưới tranh là gỡ ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: GV tổ chức cho HS làm như tranh 1 - Yêu cầu HS đóng vai và kể toàn bộ câu chuyện Hoạt động 5: Tỡm hiểu ý nghĩa cõu chuyện - HS suy nghĩ trả lời. - HS biết được ý nghĩ của câu chuyện. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Bỏc Hồ và thiếu nhi rất yờu quý nhau. + Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi. Học sinh nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện. - GV hỏi Câu chuyện này cho em biết điều gỡ ? GV chốt lại ý nghĩa cảu câu chuyện cho HS nắm bắt. Hoạt động 6: Củng cố - Dăn dũ - HS kể truyện cho bạn và người thân nghe - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------&------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100. - Củng cố về tính nhẩm, về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. - Giáo dục học sinh ham học, tự giác làm bài tập II. Đồ dùng - GV: bọ dồ dùng toán, SGK - HS: SGK, bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS lên bảng đặt tính rồi tính 46 + 21 = 67 ; 40 + 30 = 70 50 + 33 = 83; 13 + 5 = 18 HS nhận xét GV yêu cầu đặt tính rồi tính 46 + 21 ; 40 + 30 50 + 33; 13 + 5 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS htực hành luyện tập Bài 1: - HS làm ra bảng con - HS đọc kết quả Bài 2: - HS quan sát lắng nghe và làm theo mẫu - HS làm bài theo yêu cầu Bài 3: - HS thi đua làm bài tập qua trũ chơi. Bài 4 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở ghi - GV cho HS làm ra bảng con - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu: 20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn () Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm) GV: yêu cầu HS làm các phần cũn lại. - GV tổ chức cho HS làm bài tập theo hỡnh thức chơi trũ chơi. - Quán xuyến giúp đỡ các HS yếu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm bài - nhận xét sủa sai Hoạt đọng 3: Củng cố - Dặn dũ - Xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học -----------------------------------------&-------------------------------------------------- Mĩ thuật Vẽ đàn gà nhà em (GV chuyên dạy) -------------------------------------------------&-------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Tập đọc Chú công I. Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài văn. Chú ý đọc đúng cac tiếng, các từ mà các em rễ nhần, lẫn, ngọng. - Ôn các vần oc, ooc; tỡm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần oc, ooc. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Lóng lánh, rực rỡ. - Hiểu đặc điểm đuôi công lúc bé, vẽ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành. -Tỡm và hỏt cỏc bài hỏt về con cụng. - Giáo dục học sinh ham học, tự tin luyện đọc hay II. Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ cho bài học. HS: SGK, bảng phấn III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS đọc bài: Mời vào HS nhận xét GV yêu cầu HS đọc bài: Mời vào. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ề bài ghi bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc HS lắng nghe - HS trả lời + Bài văn + Bài có 5 câu. - HS tỡm các từ khó, rễ nhầm. - HS đọccác từ vừa tỡm. *) Luyện đọc câu: Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu cũn lại. - HS thi đọc nối tiếp câu theo dóy. *) Luyện đọc đoạn, bài - Các nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bỡnh chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất. - HS đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài: Hỏi Bài thơ hay bài văn ? Bài có mấy câu? - Yêu cầu HS tỡm các từ đọc khó hay nhầm lẫn trong bài và đọc các từ đó ? *) Luyện đọc câu: GV ttỏ chức cho HS đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dóy. *) Luyện đọc đoạn, bài Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” Đoạn 2: Phần cũn lại. GV gọi HS đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. GV đọc diễn cảm lại cả bài. Cho HS đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 4: Ôn vần oc, ooc HS tỡm Ngọc. - HS tỡm và ghi vào bảng con, Oc: bóc, bọc, cóc, lọc, . Ooc: Rơ – moóc, quần soóc Đọc mẫu câu trong bài. Con cóc là câu ông trời. Bé mặc quần soóc. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mỡnh. Học sinh khỏc nhận xột. 2 em đọc lại bài. GV: yêu cầu HS tỡm tiếng trong bài cú vần oc ? - Yêu cầu tỡm tiếng ngoài bài cú vần oc, ooc ? - GV nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc. - Gọi học sinh đọc lại bài. - GV nhận xét Tiết 2 Hoạt động 5: Tỡm hiẻu bài và luyện núi *) Luyện đọc - HS đọc tiếp nối - HS đọc từng đoạn, đọc cả bài *) Tỡm hiểu bài - HS đọc thầm - HS suy nghĩ trả lời - Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đó biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hỡnh rẻ quạt. - Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm trũn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc. - Học sinh đọc lại bài văn. *) Luyện nói - HS hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa. - Nhóm hát, lớp hát. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu. - Đọc từng đoạn, đọc cả bài GV yêu cầu HS đọc thầm và trả câu hỏi: - Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gỡ, chỳ đó biết làm động tác gỡ? - Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm. Nhận xét học sinh trả lời. - GV: đọc diễn cảm bài văn, gọi học sinh đọc lại cả bài văn - GV cho HS hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa - Yêu cầu Hát tập thể nhóm và lớp. Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò HS luyện đọc bài và xem trước bài " Chuyện ở lớp" - Nhận xét tiết học Phép trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu - HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán, cách trỡnh bày. - Rèn kĩ năng tính nhanh và chính xác. - Giáo dục HS ham học tự giác làm bài tập. III. Đồ dùng - GV: Các bó chục que tính và que tính rời. - HS: B chục que tính, que tính rời, bảng, phấn. III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS đặt tính và tính 53 + 14 = 67; 55 + 23 = 68. 35 + 22 = 57; 44 + 4 = 48 HS nhận xét - GV yêu cầu: đặt tính và tính 53 + 14 = ; 55 + 23 = . 35 + 22 = ; 44 + 4 = Hoạt động 2: Giới thiệu bài - HS lắng nghe - GV giới thiệu trực tiếp, ghi bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tính trừ - HS thao tác trên que tính theo hướng dẫn của giáo viên và tỡm ra kết quả Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng con 57 23 - 34 57 23 - 34 đọc kết quả 57 – 23 = 34 - GV hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Để tỡm ra két quả. GV: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ: a) Đăt tính: Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết gạch ngang. Viết dấu trừ. b) Tính từ phải sang trái: 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 - Như vậy : 57 – 23 = 34 Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt lại kĩ thuật trừ như ở bước 2. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: HS làm bài ra bảng con - HS đọc kết quả - HS nhận xét Bài 2: HS đọc bài và tự làm bài vào vở. Bài 3: HS đọc bài tóm tắt bài và làm bài vào vở. Bài 1: GV cho HS làm bài ra bảng con. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. Bài 3: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài: - Cho HS đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải . - GV chấm chữa bài Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Làm và xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học ----------------------------------------&------------------------------------------- Tự nhiờn xó hội Nhận biết cây cối và con vật I. Mục tiêu - HS nhớ lại những kiến thức đó học về độnh vật và thực vật. - Biết động vật có khả năng di chuyển cũn thực vật thỡ không. - Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau và giống nhau giữa các cây, giữa các con vật - Giáo dục HS biết yêu quý cây cối và các con vật, biết bào vệ cây cối và các con vật. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh minh hoạ, SGK. - HS: SGK, bảng, phấn III. Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS nêu tác hại của muỗi đốt . - Muỗi đốt gây bệnh sốt rét.... - HS dùng thuốc, hương muỗi, vệ sinh môi trường sung quanh sạch sẽ... GV yêu cầu - Nêu tác hại của muỗi đốt ? - Kể tên một ố bệnh do muỗi truyền ? - Nêu một số cách diệt trừ muỗi Hoạt động 2: Giới thiệu Bài HS lắng nghe GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp HS quan sát tranh. HS thảo luận theo cặp. - HS tỡm và viết tên từng con vật, từng cây vào giấy. - HS mô tả và tỡm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các cây, giữa các con vật. - Đại diện một số nhóm trỡnh bày kết quả - Nhận xét. *)Kết luận: - Có nhiều loại cây như cây: rau, hoa, gỗ... - Có nhiều loại động vật khác nhau như: Hổ, nai, gà, lợn.... GV: phát cho mỗi cặp một tờ giấy - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK? - Hóy chỉ và viết tên từng con từng cây ? - Hóy mô tả và tỡm ra sự giống nhau, khác nhau giữa các cây, giữa các con vật ? - Yêu cầu một số nhóm trỡnh bày? GV chốt lại. Hoạt động 4: Trò chơi - HS lắng nghe HS thực hiện chơi trũ chơi theo nhóm. GV hướng dẫn HS chơi trũ chơi: Nêu đặc điểm cảu các loại cây, các loại caon vật. - Biểu dương những nhóm chơi tốt. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Biết chăm sóc cây xanh và bảo vệ thực vật. - Nhận xét tiét học
Tài liệu đính kèm: