Giáo án Lớp 1 - Tuần 3, 4, 5

Giáo án Lớp 1 - Tuần 3, 4, 5

Toán: Luyện tập

I- Mục tiêu:

 - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.

- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

II- Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy – học:

A: Kiểm tra bài cũ.

- GV gắn lên bảng các ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1.

B. Dạy học bài mới.

Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số.

- GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK

Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1

- GV chữa bài nhận xét

Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống".

- GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.

 

doc 60 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Làm ,đúng và đủ các bài tập trong VBTTV.
Viết vào vở viết đúng , viết đẹp
II. Hoạt động dạy học
giới thiệu bài.
Luyện đọc: 
-Cho HS mở SGK luyện đọc theo cặp đôi, CN, N. Lớp.
 GV theo dõi, giúp đỡ.
b. Bài tập:
Bài 1. Nối: Nối các đồ vật với chữ bẻ, bẹ.
HS làm VBT GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 2. Tô các chữ ở VBT.
GV chấm, nhận xét.
 Tiết 2.
1.HS luyện viết bè, bé, bẻ, bẽ bẹ vào bảng con, vở ô li.
2.Gv nhận xét , sửa, chấm
3.HS Thực hành viết đúng, viết đẹp vào vở
Gv chám, chữa lỗi
II. Củng cố – Dặn dò:
 ********************
Sáng : Tuần 3.
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
A: Kiểm tra bài cũ.
- GV gắn lên bảng các ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1.
B. Dạy học bài mới.
Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số.
- GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK 
Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1
- GV chữa bài nhận xét
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống".
GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
4.Củng cố dặn dò:* Trò chơi "Tên em là gì"
Mục đích: Củng cố về nhận biết số lợng các nhóm có không quá 5 đồ vật.
Cách chơi: Chọn ra một đội 5 em theo tinh thần xung phong, nên lấy ở mỗi tổ 1 đại diện để thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét tiết học.
 ******************************* 
 Chiều: 
 Luyện Toán: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
- Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5.
- HS thực hành tyrong VBT Toán.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II Các hoạt động dạy – học
A. Giới thiệu bài:
B. Dạy học bài mới.
Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số.
- GV hớng dẫn nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân vào trong SGK 
Bài 2: HS làm tơng tự nh bài 1
- GV chữa bài nhận xét
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống".
GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
4.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
 ***************************************
L.Tiếng Việt: Ôn: l- h
I, Mục tiêu:
- HS đọc, viết chắc chắn bài 8: h- l.
- Làm được BT ở VBT Tiếng Việt 1
II, Các hoạt động dạy học:
1, Ôn tập:
- Đọc bài trong Sgk:
- GV nhận xét.
2, Luyện vở BT:
- Bài 1: Nối.
+ HD HS nối.
+ GV nhận xét.
- Bài 2: Điền l hay h?
+ HD HS điền rồi đọc.
 Bài 3: viết
+ HD HS viết theo mẫu.
+ Thu vở chấm. 
 Tiết 2.
1.HS luyện viết l,h lê ,hè
2.Gv nhận xét , sửa, chấm
3.HS Thực hành viết đúng, viết đẹp vào vở
Gv chám, chữa lỗi
4)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hs đọc CN - ĐT.
- Hs nối rồi nêu kết quả.
- Hs làm bài, 1 số hs đọc tiếng vừa điền.
- HS khác nhận xét.
HS viết vào vởBTTV
HS viết vào bảng con, vở ô li.
HS thực hành vào vở.
 *****************************
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
 Đạo đức : Gọn gàng sạch sẽ ( T1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áogọn gàng, sạch sẽ.
*Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II. Tài liệu , phương tiện:
- Bài hát " Rửa mặt như mèo "
- Bút chì , sáp màu , lược chải đầu. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Bạn nào trong lớp hôm nay ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu : Để con người chúng ta luôn khoẻ đẹp cần ăn mặc sạch sẽ gọn gàng như thế nào. Bài học hôm nay giúp các con hiểu điều đó.
HĐ1: Thảo luận nhóm bài tập 1
- HDHS thảo luận nhóm đôi
- Trong nhóm con có bạn nào có quần áo gọn gàng , sạch sẽ ? 
- Vì sao con chọn bạn đó có quần áo , đầu tóc gọn gàng?
HĐ2: HS làm bài tập 1.
- Quan sát các bức tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh có bạn nào có quần áo, đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ ?
- Làm thế nào để có quần áo gọn gàng, sạch sẽ?
GV gợi ý : áo bẩn: nhờ mẹ giặt 
 áo rách : nhờ mẹ vá 
 Cài cúc lệch : Em sửa lại 
HĐ3: Bài tập 2
Em hãy chọn 1 bộ quần áo đi học cho 1 bạn nam và 1 bọ cho bạn nữ?
- Vì sao cọn lại chọn bộ quần áo đó? 
- Con có thích bộ quần áo đó không ? Vì sao?
KL: Chúng ta phải ăn mặc phù hợp với bản thân 
3. Củng cố :
- Về nhà các con tự chọn quần áo để đi học cho phù hợp với mình.
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đầu tóc gội sạch, Chải...quần áo trắng sạch 
- Làm vở bài tập 
- 2,3 HS nêu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS chọn
- Một số HS nêu ý kiến
 *******************************
Tiếng việt: 
Bài 9: O, C
I- Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
- Nói được 2 – 3 câu theo chủ đề: vó bè.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
A: Kiểm tra bài cũ.	
- Đọc, viết các lê, hè
- 3 HS đọc bài.SGK. 
B: Dạy học bài mới. Tiết 1
a) Giới thiệu bài:
b) Dạy chữ ghi âm: o.
- Nhận diện chữ: o.Chữ o gồm một nét cong tròn khép kín
- So sánh chữ o và chữ c.
 - GV nhận xét
c) Phát âm và đánh vần âm: o
 - GV đọc mẫu – hướng dẫn cách đọc.
GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Ghép tiếng: bò
?: Tiếng bò đánh vần như thế nào?
GV chỉnh sửa lỗi
GV ghi tiếng bò 
-HS nhận xét chữ o in và chữ o thường
- giống nhau đều có nét cong , khác nhau o là nét cong tròn khép kín
- HS cài chữ o.
-HS nhận diện chữ o trong bộ chữ ghép.
- HS đọc (CN - ĐT).
- HS ghép tếng rồi phân tích: bò
Bờ – o – bo – huyền – bò
- HS đọc (CN - ĐT).
– cho HS đọc trơn và xem tranh
d) Dạy chữ ghi vần: c.
* Dạy âm c tương tự như dạy âm o.
e) Đọc tiếng ứng dụng: bo, bò, bó,
 co, cò, cọ
* HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng.
- HS đọc (CN - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
h)Tìm thêm tiếng từ ngoài bài có âm mới học.
GV chia lớp thành 3 tổ và cho HS thi nhau tìm tiếng có âm mới học
HS khá giỏi tìm thêm từ.
* Củng cố tiết 1.
 Tiết 2
3: Luyện tập a) Luyện đọc.
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
b) Đọc câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
- Tìm tiếng có âm o, c vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - ĐT). GV nhận xét
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
*) Đọc bài SGK. - HS đọc bài SGK (CN - ĐT) 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
* Đọc bài trong SGK
 - GV đọc mẫu hư ớng dẫn HS đọc
 c) Luyện nói.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
Chủ đề: vó bè.
- GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói.
CH: Trong tranh em thấy những gì?
CH: Vó bề dùng để làm gì?
CH:Vậy bè trong tranh dùng để làm gì?
-.vó ,bè , người
-dùng để bắt cá
-cất cá
b) Luyện viết.
- Viết trên bảng con: o, c, bò, cỏ.
* HS quan sát chữ mẫu.
- GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn quy trình. HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Cho HS nhắc lại lưu ý khi viết bài, t thế khi ngồi viết 
- Cho HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn thêm những em còn viết kém
- GV chấm một số bài cho học sinh.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố dặn dò: 
- Tìm những tiếng có chứa âm o, c vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội: Nhận biết các vật xung quanh
I- Mục tiêu: 
- Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: Gọi HS nhắc lại tuần trước ta học bài gì?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:.
HĐ1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật.
MT: Mô tả được một số vật xung quanh.
Cách tiến hành:
B1: Chia nhóm 2 HS.
- GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn của các vật xung quanh.
- HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe.
B2: Một số HS chỉ và nói về từng vật trước lớp.
- Cả lớp bổ sung
HĐ2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
MT: Biết vai trò cuả các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Cách tiến hành:
B1: GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
.....
B2: GV cho HS xung phong để nêu một trong những câu hỏi em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cả lớp thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?
....
GV kết luận: Nhờ có mắt (thị giác), mũi (thính giác), lỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
Cho HS xem tranh SGK nêu câu hỏi cho HS trả lời
Gọi HS chỉ vào tranh và nói.
HS khác nhận xét GV khẳng định
Trò chơi: Đoán vật:- Cho HS chơi trò chơi : Bịt mắt bắt dê và, ngửi, nếm rồi nói.
HS khác nhận xét
3- Củng cố dặn dò: Hướng dẫn bài tập về nhà
- Nhắc HS giữ gìn bảo vệ các bộ phận trong cơ thể mình.
 ***********************************
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011.
 Sáng: Toán: 
Tiết 10: Bé hơn, dấu <
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn", dấu "<" để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ô tô, con chim trong SGK phóng to.
- Vẽ thêm tranh 3 bông hoa và 4 bông hoa, 4 con thỏ và 5 con thỏ.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiể ... n.
b. Vẽ và xé hình tròn.
- GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu.
c.Hướng dẫn dán hình.
- Xếp hình cho cân đối trớc khi dán.
- Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
* Cho HS thực hành trên giấy nháp có ô li
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ
- Sau khi xé đ]ợc 2 hình vuông, HS xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8.
- GV nhắc nhở HS phải sắp xếp hình cân đối trước khi dán.
- Cho HS dán thử trên giấy nháp
* Hoạt động 4 :Nhận xét, dặn dò.
- Tinh thần thái độ học tập.
- Việc chuẩn bị cho bài học của HS.
Sáng: Thứ sáu ngày16 tháng9 năm 2011.
Toán: Tiết 16: Số 6
I- Mục tiêu: 
- Biết 5 thêm 1 được 6
- Có khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1-> 6
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học:
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán của HS
- Các nhóm có 6 đồ vật cùng loại
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ:
Kiểm tra bài tập về nhà của HS
B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài
2.Giới thiệu số 6.
a) Lập số 6.- GV treo hình các bạn đang chơi trong HS. 
GV hỏi: 	- Có mấy bạn chơi trò chơi? 
	- Có mấy bạn đang đi tới?
có 5 bạn
có 1 bạn
* GV yêu cầu HS lấy ra 5 que tính rồi lại thêm 1 que tính.
* Gv gắn thêm 5 bông hoa rồi gắn thêm 1 bông hỏi để HS nhận biết được 
* GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
- Có 5 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn?( 6 chấm tròn)
- GV nêu cấu tạo số 6: 6 gồm 1 và 5, 
 6 gồm 5 và 1
- GV yêu cầu HS quan sát hình con tính và nêu vấn đề.
- GV yêu cầu HS khác nhắc lại rồi nêu: "Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6".
b) Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
- GV nêu: Số sáu được biểu diễn bằng chữ số 6.
- GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu HS đọc (sáu).
c) Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- GV cầm que tính trong tay lấy từng que tính sang bên tay trái:
- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu.
- GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.
- GV viết lên bảng
1
2
3
4
5
6
GV cho HS đếm xuôi, ngược
CH Số 6 đứng liền sau số nào? ( ..số 5) 
3: Luyện tập.
Bài 1: Viết số 6. HS viết một dòng số 6. GV giúp HS viết đúng quy định 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi.
- Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm nho chín?
- Cho HS nêu cấu tạo số 6
Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS làm bài rồi đọc miệng kết quả của các dãy số thu được.
- So sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất?.
Bài 4.Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn và cho HS làm bài
 6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
 6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5
 6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
Gọi 1 HS , lên bảng chữa bài
GV nhận xét bài chấm bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà làm bài tập 
Tập viết Bài 3: lễ, cọ, hổ, bờ
I. Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo chữ viết, viết đúng theo mẫu chữ: lễ, cọ, hổ bờ
Rèn luyện chữ viết đúng, đẹp. Có thói quen cẩn thận.
Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết.
II .Đồ dùng dạy học:
Vở tập viết
III.Dạy và học:
Bài cũ: Tiết 1.
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết.
Cho HS quan sát chữ mẫu.
Gọi HS đọc bài( CN - ĐT)
?: Khi viết các em cần lưu ý điều gì?
GV vừa viết vừa hướng dẫn cho HS viết theo trên không trung, nhắc các nét nối giữa các con chữ: VD: Tiếng lễ con chữ l cao 5 dòng kể gồm một nét khuyết trên và một nét móc ngược nét kết thúc của chữ l đưa lên viết luôn chữ ê, dấu ngã đặt tên đầu chữ ê.
 - Cho HS viết bảng con.
HS viết vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém
Chấm bài nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 Tiết 2.
Tập viết :
Bài 4: mơ, do, ta, thơ
I. Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo chữ viết, viết đúng theo mẫu: mơ, do, ta, thơ
Rèn luyện chữ viết đúng, đẹp. Có thói quen cẩn thận.
Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết.
II.Dạy và học: 1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn viết.
 - Cho HS quan sát chữ mẫu.
Gọi HS đọc bài( CN - ĐT)
?: Khi viết các em cần lưu ý điều gì?
GV vừa viết vừa hướng dẫn cho HS viết theo trên không trung, nhắc các nét nối giữa các con chữ: VD: Tiếng mơ con chữ m cao 2 dòng kể gồm hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu 
 - Cho HS viết bảng con.
HS viết vào vở tập viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém
Chấm bài nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
Chiều: L.Toán: Tiết 16: Số 6
I- Mục tiêu: 
- Biết 5 thêm 1 được 6
- Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1-> 6
- Hướng dẫn HS làm vào VBT toán.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học:
III- Các hoạt động dạy - học: 
A . Bài mới 
1. GV giới thiệu bài
2: Luyện tập.
Bài 1: Viết số 6. HS viết một dòng số 6. GV giúp HS viết đúng quy định 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi.
- Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm nho chín?
- Cho HS nêu cấu tạo số 6
Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS làm bài rồi đọc miệng kết quả của các dãy số thu được.
- So sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất?.
Bài 4.Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn và cho HS làm bài
 6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
 6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5
 6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
Gọi 1 HS , lên bảng chữa bài
GV nhận xét bài chấm bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà làm bài tập 
 **********************************
L.Tiếng Việt: Ôn tập.
I. Mục tiêu.
- Ôn luện giúp hs viết thành thạo các âm, chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th.
- Đọc đúng các tữ ngữ và câu ứng dụng.
- Làm đúng bài tập trong VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
Ôn tập:
- Hướng dẫn y/c đọc bảng ôn trên bảng.
- GV theo dõi giúp đỡ.
+ Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV ghi trên bảng các từ ứng dụng.
+ Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn y/c đọc câu ứng dụng.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Luyện viết.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn hs viết: dì na, thả cá.
- Gv nhận xét sửa lỗi.
Luyện tập:
- hướng dẫn hs làm bài vào VBT.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu vở chấm bài, nhận xét chung.
III: Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố, nhận xét giờ học.
- Về luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- HS viết vào bảng con.
- HS làm bài vào VBT.
NGLL: Kỹ năng ngồi trên đi xe đạp, xe máy an toàn
I.Mục tiêu:
 - Giúy HS biết cách ngồi trên xeđạp, xe an toàn trên đường giao thông.
Giáo dục HS có ý thức khi ngồi trên xe đạp, xe máy an toàn.
II. Chuẩn bị:
Xe đạp, xe máy.
III. Hình thức tổ chức: Ngoài sân trường.
IV. Cách tổ chức. 
 * Hoạt động 1. Đàm thoại.
 ?. Khi ngồi trên xe đạp , xe máy chúng ta phải ngồi như thế nào. 
 ?. Khi xe đang chạy chúng ta không được làm gì .
 ? Khi lên xuống xe chúng ta phải chú ý điều gì .
* Hoạt động 2. Thực hành ngồi trên xe đạp, xe máy trên sân trường.
GV nêu yêu cầu , HS lắng nghe.
HS nhắc lai cách ngồi xe đạp vàxe máy.
- HS thực hành nhiều lần. lên, xuống cách ngồi.
- HS và GV theo dõi và nhận xét.Gv chốt lại những điều cần luư ý khi đi xe đạp.
 * Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dò.
- Hs nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi ngồi trên xe đạ, xe máy.
- Nhận xét tiết học và vận dụng vào thực tế.
 *********************************
 Tuần 5: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 
Sáng: Toán:
Toán: Tiết 17: Số 7
I- Mục tiêu: 
- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Biết 6 thêm 1 được 7
- Biết đọc, biết viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Nhận biết số lượng trong phạm 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1-> 7
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Đồ dùng dạy học - Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
Yêu cầu HS đếm HS đếm từ 1 đến 6. Nêu cấu tạo số 6
Cả lớp làm vào bảng con: 1 6 6  4 6 6
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: * Giới thiệu số 7.
a.. Lập số 7.
- GV cho HS quan sát hình các bạn đang chơi trong SGK. 
GV hỏi: - Có mấy bạn chơi trò chơi? 
 - Có mấy bạn đang đi tới?
 - Có tất cả là mấy bạn
 Có 6 bạn
 Thêm 1 bạn đang đi tới
 Tất cả là 7 bạn
* GV yêu cầu HS lấy ra 6 que tính rồi lại thêm 1 que tính.
* GV gắn lên bảng 7 tranh con gà cho HS nêu vấn đề
* GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
- Có 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn, tất cả có mấy chấm tròn?
- GV yêu cầu HS quan sát hình con tính và nêu vấn đề.
- GV yêu cầu HS khác nhắc lại rồi nêu: "Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 7".
b. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết.
- GV nêu: Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7.
- GV gắn số 7 lên yêu cầu HS đọc
- GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu HS đọc (bảy).
c. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- GV cầm que tính trong tay lấy từng que tính sang bên tay trái:
- HS đếm lần lượt: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy.
- GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại GV kết hợp điền vào ô trống đã vẽ trên bảng
1
2
3
4
5
6
7
3: Luyện tập.
Bài 1: Viết số 7. HS viết một dòng số 7. GV giúp HS viết đúng quy định 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi.
- Có mấy chùm nho xanh? Có mấy chùm nho chín?
- GV cho HS nêu cấu tạo số 7
+ 7 gồm 6 và 1 + 7 gồm 1 và 6 + 7 gồm 3 và 4 
+ 7 gồm 5 và 2 + 7 gồm 2 và 5 + 7 gồm 4 và 3
Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS làm bài rồi đọc miệng kết quả của các dãy số thu được.
- So sánh số ô vuông giữa các cột và cho cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất?.( Cột thứ 7 là nhcó số ô vuông nhiều nhất)
Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu.
Hướng dẫn cho HS làm bài
Chấm bài gọi 1 HS lên bảng chữa bài
 7 > 6 2 2 6 < 7
 7 > 3 5 4 7 = 7
3 . Củng cố - dặn dò. - Hướng dẫn bài tập về nhà - Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 3phuong.doc