Giáo án lớp 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thanh Bình

Giáo án lớp 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thanh Bình

HỌC VẦN

l h

I. Mục tiêu:

 - Đọc được: l, h, lê, hố; từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

 - Viết được: l, h,lê,hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập một)

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :"le le"

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa SGK

 - HS: SGK

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: Hát

 2: Bài cũ:

 - Hôm qua em học vần bài gì?

 - HS đọc bài SGK

 - HS viết bảng con

 3. Bài mới

Tiết 1

 Hoạt động 1: dạy âm l

 Gv giới thiệu quả lê hỏi đây là quả gì? (quả lê)

 Chúng ta sẽ học kỹ tiếng lê, gv ghi bảng : lê

 Trong tiếng lê có âm gì đã học rồi ?( ê), còn lại âm l là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm ê.

 Khi viết âm l cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ l viết thường xuống phía dưới bảng

 Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.

 GVgọi HS viết bảng âm l gọi HS đọc 100%

 Muốn viết tiếng lê viết như thế nào? (l trước ê sau).

 Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)

 * HS lấy cài:

 GV gọi HS cài âm l ,tiếng lê, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).

 Tìm tiếng có âm l ( le, lê)

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai , ngày 02 tháng 09 năm 2013
HỌC VẦN
l h
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: l, h, lê, hố; từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về
 - Viết được: l, h,lê,hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập một)
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :"le le"
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS: SGK
III. Tiến trình lên lớp:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 - Hôm qua em học vần bài gì?
 - HS đọc bài SGK
 - HS viết bảng con
 3. Bài mới
Tiết 1
 Hoạt động 1: dạy âm l
 Gv giới thiệu quả lê hỏi đây là quả gì? (quả lê)
 Chúng ta sẽ học kỹ tiếng lê, gv ghi bảng : lê
 Trong tiếng lê có âm gì đã học rồi ?( ê), còn lại âm l là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm ê.
 Khi viết âm l cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ l viết thường xuống phía dưới bảng
 Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.
 GVgọi HS viết bảng âm l gọi HS đọc 100%
 Muốn viết tiếng lê viết như thế nào? (l trước ê sau).
 Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 GV gọi HS cài âm l ,tiếng lê, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 Tìm tiếng có âm l ( le, lê)
 Hoạt động2: day âm h 
 GV giới thiệu hè
 Chúng ta sẽ học kỹ tiếng hè, gv ghi bảng : hè
 Trong tiếng hè có âm và dấu gì đã học rồi ?( e), còn lại âm h là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm e.
 Khi viết âm h cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ l viết thường xuống phía dưới bảng
 Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc. 
 GVgọi HS viết bảng âm h gọi HS đọc 100%
 Muốn viết tiếng hè viết như thế nào? (h trước e sau dấu huỵền trên e).
 Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 GV gọi HS cài âm h ,tiếng hè, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 Tìm tiếng có âm h ( hè, hê,hề, hễ)
 *HS nghỉ giải lao :
 Hoạt động 3: HD HS viết bảng con
 - Muốn viết âm l viết như thế nào ?
 Cô viết mẫu l HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm l, gọi HS đọc.
 Gọi HS tìm tiếng có âm l viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng
 Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm.
 - Muốn viết âm h viết như thế nào ?
 Cô viết mẫu h HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm h, gọi HS đọc.
 Gọi HS tìm tiếng có âm h viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng
 Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm
 GV ghi từ mới: lê, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV ghi từ mới: lề, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV ghi từ mới: lễ, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV ghi từ mới: he, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV ghi từ mới: hè, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV ghi từ mới: hẹ, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa học? GV giảng từ
 GV gọi HS đọc lại bài.(3em)
Tiết 2
 Hoạt động 4: giới thiệu bài 
 GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ?
 Các bạn đang làm gì ?
 Hôm nay chúng ta học : ve ve ve hè về.
 GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em)
 Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ?
 Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên.
 Hoạt động 5: đọc SGK
 Gọi HS mở SGK trang 18
 GV nhận xét.
 *HS nghỉ giải lao:
 Hoạt động 6: luyện nói 
 Cô đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “le le”
 Tranh vẽ gì?
 Con vật đang bơi trong giống con gì?(con vịt, con ngang)
 Vịt, ngang được con người nuôi ở ao (hồ). Nhưng có loài vật sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?(vịt trời)
 Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta.
 Hoạt động 7: HD HS viết bảng con
 Cô đọc : l, h HS viết, gọi HS đọc lại(2em)
 Cô đọc tiếng :lê
 Cô đọc lại l-ê-lê, HS viết theo cô, cô đọc lại lê, HS viết xong đọc nhẩm
 Gọi HS đọc lại (2em)
 Cô đọc tiếng : hè
 Cô đọc lại h-e-he huyền hè, HS viết theo cô, cô đọc lại hè, HS viết xong đọc nhẩm
 Gọi HS đọc lại (2em)
 Cô nhận xét.
 Hoạt động 8: HD –HS viết vở tập viết
 GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì?(l, h, lê, hè)
 GV yêu cầu HS viết ½ số dòng quy định (HS, khá giỏi viết hết bài)
 Cô nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết bài, GV đến từng bàn theo dõi KT-HS.
 Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng .
 Cô HD-HS viết mẩu âm l, HS viết theo cô(một chữ mẫu)
 Cô HD-HS viết mẩu âm h, HS viết theo cô(một chữ mẫu)
 Về nhà viết 1 dòng âm l, 1 dòng âm h, bỏ một dòng kẽ viết 1chữ
 4.Củng cố: 
 -Em vừa học vần bài gì?
 5. Dặn dò:
 Chuẩn bị : o-c
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ hai , ngày 02 tháng 09 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết cc số trong phạm vi 5 biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.làm bi 1,2,3 
 - Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 
 - Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II. Chuẩn bị:
 GV: bộ đồ dùng dạy học
 HS SGK
III. Tiến trình lên lớp:	
 1. ổn định: Hát
 2.Bài cũ:
 -Hôm qua cô dạy toán bài gì?
 -HS đếm các số 1, 2, 3
 -HS viết bảng con các số
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài luyện tập các số từ 1®5.
 Mt:Học sinh nắm được đầu bài học.Ôn lại các số đã học 
 -Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng con dãy số 1,2,3,4,5.
 -Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học sinh học sinh lên gắn số phù hợp vào mỗi tranh.
 -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
 Hoạt động 2 : Thực hành trên vở BT
 Mt :Học sinh vận dụng được kiến thức đã học: nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5 
 -GV yêu cầu học sinh mở SGK,quan sát và nêu yêu cầu của bài tập 1. 
 -Giáo viên nhận xét .
 -Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv quan sát và cho sửa bài chung.
 *Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm
 *Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
 -Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập.
 -Giáo viên xem xét nhắc nhở những em còm chậm.
 Hoạt động 3: Trò chơi 
 -Giáo viên vẽ các chấm tròn vào biểu đồ ven.
 -Yêu cầu 4 tổ cử 4 đại diện lên ghi số phù hợp vào các ô trống.Tổ nào ghi nhanh,đúng,đẹp là tổ đó thắng.
 -Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.
 4.Củng cố: 
 -Em vừa học toán bài gì?
 5. Dặn dò:
 Chuẩn bị : Bé hơn- Dấu <
 @Rút kinh nghiệm:	
Thứ hai , ngày 02 tháng 09 năm 2013
Đạo đức
GỌN GÀNG- SẠCH SẼ
I. Mục tiêu:
 -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sach sẽ
 -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
 -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đầu tóc, quần áo gọn gàng, sach sẽ
 -Liên hệ tiết kiệm điện nước
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh SGK
 HS: SGK
 III. Tiến trình lên lớp:	
 1.Ổn định: Hát
 2 .Bài cũ:
 -Tuần rồi em học ĐĐ bài gì?
 -Các em học được những gì sau hơn một tuần đi học?
 -Cô giáo đã cho những điểm gì?
 -Em có thích đi học không?
 3. Bài mới	
 Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi theo BT1
 -Bạn nào có đầu tóc gọn gàng sạch đẹp ?
 -Các em thích ăn mặc như thế nào?
 -HS nêu kết quả thảo luận trước lớp
 Hoạt động 2: HS tự chỉnh đốn trang phục mình
 -HS tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa lại
 -Từng HS thực hiện nhiệm vụ
 Hoạt động 3: Làm BT2
 -HS chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học
 -Từng HS làm BT
 4. Củng cố
 -Em vừa học đạo đức bài gì?
 5. Dặn dò
 -Chuẩn bị: Gọn gàng- sạch sẽ(tt)
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ ba , ngày 03 tháng 09 năm 2013
HỌC VẦN
O C
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: o, c, bũ cỏ; từ ngữ và câu ứng dụng: 
 - Viết được: o, c, bò cỏ .
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :"vó bè"
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa SGK
 HS: SGK
III. Tiến trình lên lớp:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 -Hôm qua em học vần bài gì?
 -HS đọc bài SGK
 -HS viết bảng con
 3. Bài mới
Tiết 1
 Hoạt động 1: dạy âm o
 Gv giới thiệu bò hỏi đây là con gì? (bò)
 Chúng ta sẽ học kỹ tiếng bò, gv ghi bảng : bò
 Trong tiếng bò có âm và dấu gì đã học rồi ?( o dấu huyền ), còn lại âm b là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm b,\.
 Khi viết âm o cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ o viết thường xuống phía dưới bảng
 Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.
 GVgọi HS viết bảng âm o gọi HS đọc 100%
 Muốn viết tiếng bò viết như thế nào? (b trước o sau \ trên o).
 Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 GV gọi HS cài âm o ,tiếng bò, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 Tìm tiếng có âm o ( bò, bỏ, bó, bọ)
 Hoạt động2: day âm c
 GV giới thiệu cỏ
 Chúng ta sẽ học kỹ tiếng cỏ, gv ghi bảng : cỏ
 Trong tiếng cỏ có âm và dấu gì đã học rồi ?( o, dấu hỏi), còn lại âm c là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm o dấu hỏi.
 Khi viết âm c cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ c viết thường xuống phía dưới bảng
 Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.
 GVgọi HS viết bảng âm c gọi HS đọc 100%
 Muốn viết tiếng cỏ viết như thế nào? (c trước o sau dấu hỏi trên o).
 Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 GV gọi HS cài âm c ,tiếng cỏ, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 Tìm tiếng có âm c ( co, cò, có, cỏ, cọ)
 *HS nghỉ giải lao :
 Hoạt động 3: HD HS viết bảng con
 - Muốn viết âm l viết như thế nào ?
 Cô viết mẫu o HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm o, gọi HS đọc.
 Gọi HS tìm tiếng có âm o viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng.
 Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm.
 - Muốn viết âm o viết như thế nào ?
 Cô viết mẫu c HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm c, gọi HS đọc.
 Gọi HS tìm tiếng có âm c viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng
 Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm
 GV ghi từ mới : bo, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV ghi từ mới : bò, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV ghi từ mới : bó, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV ghi từ mới : co, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV ghi từ mới : cò, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV ghi từ mới : cọ, gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 GV gọi HS đọc lại bài.(3em)
Tiết 2
 Hoạt động 4: giới thiệu bài 
 GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ?
 Bò đang làm gì ?
 Hôm nay chúng ta học : bò bê có bó cỏ 
 GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em)
 Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ?
 Gọi cả lớp đọc đồng tha ...  6 ô
 -Làm thao tác xé từng cạnh hình tam giác
 -Sau khi xé xong lật mặt ngoài để hs quan sát hình tam giác
 Hoạt động 3: HS thực hành
 -HS lấy giấy màu, lật mặt sau có kẻ , đếm ô để đánh dấu hình tam giác
 - HS Vẽ và xé hình tam giác
 - GV hướng dẫn thao tác dán hình
 -HS dán hình vào vở thủ công
4.Củng cố: 
 –Em vừa học thủ công bài gì?
5. Dặn dò :
 -Chuẩn bị: Xé dán hình vuông
 @Rút kinh nghiệm:	
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số 
 - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn 
(có 2 2) 
 -Yêu thích môn toán, giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II. Chuẩn bị:
 GV: bộ đồ dùng dạy học
 HS : SGK
III. Tiến trình lên lớp:	
 1. ổn định: Hát
 2.Bài cũ:
 -Hôm qua cô dạy toán bài gì?
 -HS so sánh giữa các số và điền dấu
 -HS viết bảng con các số
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1 : Củng cố dấu 
 Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung bài học .
 - Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài 
 Hoạt động 2 : Học sinh thực hành 
 Mục tiêu : Củng cố sử dụng dấu >,< nắm quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số 
 - Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập toán .
 Bài 1 : Diền dấu vào chỗ chấm –
 - Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu 
 - Giáo viên nhận xét chung.
 - Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.
 Giáo viên kết luận : 2 số khác nhau khi so sánh với nhau luôn luôn có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ( số còn lại ) nên có 2 cách viết khi so sánh 2 số đó 
 Ví dụ : 3 3 
 Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp 
 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
 - Hướng dẫn mẫu 
 - Cho học sinh làm vào vở Bài tập 
 Bài 3 : Nối £ với số thích hợp .
 - Treo bảng phụ đã ghi sẵn Bài tập 3 /VBT
 - Giáo viên hướng dẫn ,giải thích cách làm 
 - Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh.
 4. Củng cố:
 -Em vừa học toán bài gì?
 5.Dặn dò
 -Chuẩn bị:Bằng nhau- Dấu = 
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
TNXH
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
 -Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay và các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh
 -KN tự nhận thức: Tự nhận xét về các quan của mình
 -KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan
 -Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị:
 GV:Tranh minh họa sgk
 HS:Vở BTTNXH
III. Tiến trình lên lớp:	
1Ổn định: Hát
2Bài cũ
-Tuần rồi em học TNXH bài gì?
-Cơ thể chúng ta lớn lr6n có giống nhau không?
-Để có một cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày các em cần làm gì?
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Quan sát vật thật
 -HS mô tả được một số vật xung quanh
 -HS hoạt động theo nhóm đôi, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 -HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh
 -GV hướng dẫn hs đặt câu hỏi và thảo luận nhóm
	 + bạn nhận ra tiếng các con vật bằng bộ phận nào?
	 +Bạn nhận ra màu sắc, biết mùi của các đồ vật bằng gì?
 -Đại diện nhóm lên trả lời
 -Các em hày thảo luận các câu hỏi sau:	
	 +Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng
	 +Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không còn cảm giác gì?
 -GV kết luận
 4.Củng cố:
 -Em vừa học TNXH bài gì?
 5.Dặn dò
 -Chuẩn bị: Bảo vệ mắt và tai
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
HỌC VẦN
i - a
I. Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được i – a, bi - cá .
 - Đọc được từ và câu ứng dụng : Bé Hà có vở ô li
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lá cờ
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa SGK
 HS: SGK
III. Tiến trình lên lớp:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 -Hôm qua em học vần bài gì?
 -HS đọc bài SGK
 -HS viết bảng con
 3. Bài mới
 Hoạt động 1: dạy âm i
 - Gv giới thiệu tranh vẽ ai? (bi)
 -Chúng ta sẽ học kỹ tiếng bi, gv ghi bảng : bi
 - Trong tiếng cô có âm gì đã học rồi ?( b), còn lại âm i là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm b.
 - Khi viết âm i cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ ô viết thường xuống phía dưới bảng
 -Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.
 -GVgọi HS viết bảng âm ô gọi HS đọc 100%
 - Muốn viết tiếng bi viết như thế nào? (b trước i sau).
 -Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 -GV gọi HS cài âm i ,tiếng bi, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 -Tìm tiếng có âm i ( bi, li, vi, )
 Hoạt động2: day âm a 
 - GV giới thiệu lá con cá
 - Chúng ta sẽ học kỹ tiếng cá, gv ghi bảng : cá
 - Trong tiếng cá có âm và dấu gì đã học rồi ?( c dấu sắc), còn lại âm a là âm mới chúng ta sẽ học hôm nay,cô xóa âm c dấu sắc.
 - Khi viết âm a cô viết bằng chữ viết thường, GV ghi chữ a viết thường xuống phía dưới bảng
 -Cô đọc mẫu, gọi 2 HS đọc.
 - GVgọi HS viết bảng âm a gọi HS đọc 100%
 -Muốn viết tiếng cá viết như thế nào? (c trước a sau dấu sắc trên a).
 - Gọi HS đọc phân tích, đọc trơn(2em)
 * HS lấy cài:
 -GV gọi HS cài âm i ,tiếng bi, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 - Tìm tiếng có âm i( bi, li, hi, vi)
 - GV gọi HS cài âm a ,tiếng cá, HS đọc phân tích, đọc trơn(2em).
 -Tìm tiếng có âm a (ba, lá, cà,và)
 *HS nghỉ giải lao :
 Hoạt động 3: HD HS viết bảng con
 - Muốn viết âm i viết như thế nào ?
 - Cô viết mẫu i HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 - Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm i, gọi HS đọc.
 - Gọi HS tìm tiếng có âm i viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng.
 -Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm.
 - Muốn viết âm a viết như thế nào ?
 -Cô viết mẫu a HS viết theo cô,HS đọc phân tích,đọc trơn
 - Cô xóa bảng gọi HS viết lại âm a, gọi HS đọc.
 -Gọi HS tìm tiếng có âm a viết bảng con, HS đọc GV ghi những tiếng có nghĩa lên bảng
 -Gọi HS đọc những tiếng vừa tìm
 -GV ghi từ mới : gọi HS đọc ,tìm tiếng chứa vần âm vừa hoc? ;GV giảng từ
 - GV gọi HS đọc lại bài.(3em)
Tiết 2
 Hoạt động 4: giới thiệu bài 
 -GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ?
 - Bé có gì ?
 - Hôm nay chúng ta học : bé hà có vở ô li.
 -GV đọc mẫu, gọi HS đọc (2em)
 - Trong câu tiếng nào chứa âm vừa học ?
 - Gọi cả lớp đọc đồng thanh câu trên.
 Hoạt động 5: đọc SGK
 - Gọi HS mở SGK trang 18
 -Gọi HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu)
 GV nhận xét.
 *HS nghỉ giải lao:
 Hoạt động 6: luyện nói 
 -Cô đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “lá cờ”
 -Trong tranh em thấy vẽ mấy lá cờ?
 -Lá cờ tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờcó gì?Màu gì?
 -Ngoài cờ tổ quốc (cờ đỏ sao vàng) em còn thấy những loại cờ nào?
 -Lá cờ hội có những màu gì
 -Lá cờ đội có nền màu gì?Ở giữa lá cờ có gì?
 Hoạt động 7: HD HS viết bảng con
 - Cô đọc : i, a HS viết, gọi HS đọc lại(2em)
 -Cô đọc tiếng :bi
 -Cô đọc lại b-i-bi, HS viết theo cô, cô đọc lại bi, HS viết xong đọc nhẫm
 -Gọi HS đọc lại (2em)
 -Cô đọc tiếng : cá
 -Cô đọc lại c-a-ca -sắc-cá, HS viết theo cá, cô đọc lại cá, HS viết xong đọc nhẫm
 -Gọi HS đọc lại (2em)
 Cô nhận xét.
 Hoạt động 8: HD –HS viết vở tập viết
 - GV yêu cầu HS lấy vở tập viết,hỏi nội dung bài viết hôm nay là gì?(i, a, bi, cá)
 -Cô nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó HD-HS viết từng hàng đến hết bài, GV đến từng bàn theo dõi KT-HS
 -Gọi HS xếp vở lại, lấy vở tập trắng .
 -Cô HD-HS viết mẩu âm i, HS viết theo cô(một chữ mẫu)
 -Cô HD-HS viết mẩu âm a, HS viết theo cô(một chữ mẫu)
 4.Củng cố:
 -Em vừa học vần gì?
 5. Dặn dò:
 -Chuẩn bị: n,m
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
SINH HOẠT TẬP THỂ
TỔNG KẾT TUẦN 3
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần.
- Học sinh nhận biết ưu điểm và tồn tại của bản thân.
- Học sinh nêu được phương hướng phấn đấu phù hợp.
- Học sinh nắm được nội dung cần thực hiện trong tuần tiếp theo..
2) Kĩ năng:
- Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- Học sinh biết phê bình và tự phê bình.
3) Thái độ:
- Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên:	- Ghi nhận các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- Biên soạn nội dung thi đua tuần sau.
- Các bài hát SHTT cho học sinh tham gia.
+ Học sinh:	- Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- Ý kiến cần phát biểu.
III. Tiến trình lên lớp:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
a. Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua
Học tập:
Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ
Có cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ.
Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Hạnh kiểm:
Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo.
Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt.
Hoạt động khác:
Đi học đều, đúng giờ.
Xếp hàng ra vào lớp.
Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”.
Đóng tiền đầu năm.
b. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ
+ Tổ (Cá nhân) xuất sắc:
+ Tổ (Cá nhân) tiến bộ:
c. Hoạt động 3: Giáo viên nhắc nhở một số yêu cầu cần khắc phục và thực hiện tốt kế hoạch học tập, thi đua tuần tiếp theo
Học tập:
Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ
Cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ.
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Hạnh kiểm:
Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo.
Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt.
Hoạt động khác:
Đi học đều, đúng giờ.
Xếp hàng ra vào lớp.
Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”.
Trang trí lớp, vệ sinh trường lớp.
Tiếp tục đóng tiền đầu năm.
d. Hoạt động 4: Kết thúc
- Sinh hoạt văn nghệ – vui chơi tập thể.
- Hát
- Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần. 
- Học sinh cả lớp tham gia nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp về các hoạt động:
1. Học tập:	
2. Hạnh kiểm:	
3. Hoạt động khác:	
- Trong tuần qua có những bạn tiến bộ trong học tập:
+ Hăng say phát biểu xây dựng bài:
+ Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học:
- Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc.
- Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ.
- Học sinh nêu phương hướng phấn đấu trong tuần tiếp theo.(bổ sung) 
@Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 3 1 cot.doc