Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng đã sửa)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng đã sửa)

1.Mục tiêu:

 - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

 - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

 - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

 - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

2.Đồ dùng dạy học Vở btập đạo đức. Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời Văn Tuấn)

 -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.

3. Kiểm tra bài cũ 5’ Gọi 2 hs trả lời cây hỏi: Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?

4. Giảng bài mới:

Giới thiệu bài ghi tựa.

Hđộng1 : Qsát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)

Cho học sinh quan sát.

Đàm thoại các câu hỏi sau:

1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không?

2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?

3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?

Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.

Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

Hđộng 2: Học sinh làm bài tập 1:

Hs làm b/tập 1 và trả lới các câu hỏi:

a. Các bạn nhỏ đang làm gì?

b. Những việc làm đó có tác dụng gì?

Kết luận :Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.

Hđộng3: Qsát thảo luận theo btập 2:

Gv cho hs qsát tranh và thảo luận theo cặp.

1. Các bạn đang làm gì ?

2. Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?

Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.

Gọi các em tr/bày ý kiến của mình trước lớp.

Kết luận :Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.Bẻ cây, đu cây là hành động sai.

Hđộng4: Củng cố

Hỏi lại bài.

Nhận xét, tuyên dương.

.

 Vài hs nhắc lại.

Hs qsát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại.

Hs trả lời

Hs nhắc lại nhiều em.

Hs làm btập 1:

Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây,

Bảo vệ, chăm sóc cây.

Học sinh nhắc lại nhiều em.

Q/sát tranh b/tập 2 và th/luận theo cặp.

Trè cây, bẻ cành,

Không tán thành, vì làm hư hại cây.

Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh.

Học sinh nhắc lại nhiều em.

Hs liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. Tuyên dương các bạn ấy.

 

doc 27 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng đã sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/04/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc
 Chuyện ở lớp
1.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? 
 Trả lời câu hỏi 1,2 ( sgk )
* TCTV: Học sinh hiểu nghĩa của từ "trêu".
2. Đồ dùng dạy học: 
 Sách Tiếng Việt, bảng phụ ghi bài đọc.
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
4.Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: 5'- Gọi 2 hs đọc bài : Chú công - Kết hợp trả lời câu hỏi 
b. Bài mới:
Hđộng1: Giới thiệu bài 
Hđộng2: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu 
+ Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gạch chân các từ khó 
-Hdẫn cách đọc: cô giáo, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ngoan 
- Giải nghĩa: trêu
+ Luyện đọc câu: 
-Gv lưu ý nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ (gạch xiên bằng phấn màu)
- Cho hs tiếp nối nhau đọc
+ Luỵên đọc đoạn, cả bài: 
- Bài này có mấy khổ thơ ?
- Thi đọc c/n, nhóm, đ/t 
- Cho Häc sinh ®äc ®o¹n trong nhãm.
- Cho Häc sinh ®äc c¶ bµi.
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
 *Nghỉ giữa tiết: 
Hđộng3: Ôn vần uôc, uôt
- Cho hs so sánh 2 vần, đọc vần
-Tìm tiếng trong bài có vần uôt (vuốt)
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt
 Treo tranh: H dẫn mẫu như sgk
- Thi viết từ trong nhóm 3 hs
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại tên bài học
- Lắng nghe
- Phân tích- đọc c/n- cả lớp
Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ
- 3 khổ thơ
-Hs thi c/n, nhóm, đ/t 
Hát múa
-Vài hs đọc, so sánh
-hs mở sgk: gạch chân bằng bút chì- phân tích tiếng
- Quan sát tranh ở sgk
- 2hs nêu từ theo tranh
- Viết rồi trình bày trước lớp
Tiết 2
* Đọc lại bài tiết 1:
+ TiÕt 1 häc bµi g×?
- Cho Häc sinh ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh
a. §äc sgk.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
- Cho Häc sinh luyÖn ®äc theo nhiÒu h×nh thøc ( c©u, ®o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
Hđộng1: Tìm hiểu bài thơ
- Gọi 2 hs đọc khổ thơ 1 và 2
-Hỏi: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?
- Gọi 2hs đọc khổ thơ 3
- Hỏi: Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
*Tóm tắt nội dung: Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
 -Gv đọc mẫu lần 2: Giọng nhẹ nhàng
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
-Cho hs đọc toàn bài
*Nghỉ giữa tiết: 
Hđộng2: Luyện nói: 
Kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
- Gọi 2 hs làm mẫu theo tranh 
- Đóng vai: mẹ và con
- Nhận xét, tuyên dương
Hđộng3: Củng cố: 
- Hỏi lại nội dung bài
- Học sinh đọc.
- Lớp đọc thầm 
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, Bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực....
- 2 hs đọc: Khổ thơ 3
- Hs trả lời
- Nghe
- 4 hs cả bài
- Đọc đồng thanh
- Cá nhân
-Quan sát tranh 
- Mẹ hỏi, con trả lời
- Hỏi-đáp trước lớp
5. Hoạt động nối tiếp: 2' 
 - Dặn về nhà luyện đọc. 
 Chuẩn bị bài bài sau : Mèo con đi học.
 - Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.
§iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Đạo đức
 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 1)
1.Mục tiêu: 
 - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
 - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
 - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
2.Đồ dùng dạy học Vở btập đạo đức.. Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời Văn Tuấn)
	 -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
3. Kiểm tra bài cũ 5’ Gọi 2 hs trả lời cây hỏi: Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
4. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa.
Hđộng1 : Qsát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)
Cho học sinh quan sát.
Đàm thoại các câu hỏi sau:
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không?
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì?
Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. 
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Hđộng 2: Học sinh làm bài tập 1:
Hs làm b/tập 1 và trả lới các câu hỏi:
Các bạn nhỏ đang làm gì?
Những việc làm đó có tác dụng gì?
Kết luận :Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Hđộng3: Qsát thảo luận theo btập 2:
Gv cho hs qsát tranh và thảo luận theo cặp.
Các bạn đang làm gì ?
Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
Gọi các em tr/bày ý kiến của mình trước lớp.
Kết luận :Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
Hđộng4: Củng cố 
Hỏi lại bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
.
Vài hs nhắc lại.
Hs qsát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại.
Hs trả lời
Hs nhắc lại nhiều em.
Hs làm btập 1:
Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, 
Bảo vệ, chăm sóc cây.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Q/sát tranh b/tập 2 và th/luận theo cặp.
Trè cây, bẻ cành, 
Không tán thành, vì làm hư hại cây.
Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Hs liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. Tuyên dương các bạn ấy..
5. Hoạt động nối tiếp: 2' - Chuẩn bị bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (t/t)
 - Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.
§iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5:Thuû coâng
 CAÉT DAÙN HAØNG RAØO ÑÔN GIAÛN (Tieát 1)
I/ MUÏC TIEÂU : 
	- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II/ CHUAÅN BÒ :
- Chuaån bò maãu caùc nan giaáy vaø haøng raøo.
- 1 tôø giaáy keû coù kích thöôùc lôùn.
	- Hoïc sinh: Giaáy maøu coù keû oâ, buùt chì, vôû thuû coâng, hoà daùn  .
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC :
1.OÅn ñònh:
2.KTBC: 
Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh theo yeâu caàu giaùo vieân daën trong tieát tröôùc.
Nhaän xeùt chung veà vieäc chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi, ghi ñaàu baøi.
a) Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt:
Ghim hình veõ maãu leân baûng.
Ñònh höôùng cho hoïc sinh quan saùt caùc nan giaáy vaø haøng raøo (H1)
Caùc nan giaáy laø nhöõng ñoaïn thaúng caùch ñeàu. Haøng raøo ñöôïc daùn bôûi caùc nan giaáy.
Caùc nan giaáy
Haøng raøo baèng caùc nan giaáy.
Hình 1
Coù bao nhieâu soá nan ñöùng? Coù bao nhieâu soá nan ngang?
Khoaûng caùch giöõa caùc nan ñöùng bao nhieâu oâ, giöõa caùc nan ngang bao nhieâu oâ?
b) Giaùo vieân höôùng daãn keû caét caùc nan giaáy.
Laät maët traùi cuûa tôø giaáy maøu coù keû oâ, keû theo caùc ñöôøng keû ñeå coù caùc nan caùch ñeàu nhau. Cho hoïc sinh keû 4 nan ñöùng (daøi 6 oâ roäng 1 oâ vaø 2 nan ngang daøi 9 oâ roäng 1 oâ)
Caét theo caùc ñöôøng thaúng caùch ñeàu seõ ñöôïc caùc nan giaáy (H2)
Höôùng daãn hoïc sinh caùch keû vaø caét:
Giaùo vieân thao taùc töøng böôùc yeâu caàu hoïc sinh quan saùt.
Hoïc sinh thöïc haønh keû caét nan giaáy:
Cho hoïc sinh keû 4 nan ñöùng (daøi 6 oâ roäng 1 oâ vaø 2 nan ngang daøi 9 oâ roäng 1 oâ) caét ra khoûi tôø giaáy.
Quan saùt giuùp hoïc sinh yeáu hoaøn thaønh nhieäm vuï cuûa mình.
4.Cuûng coá, nhaän xeùt, daën doø:
Nhaän xeùt, tuyeân döông caùc em keû ñuùng vaø caét ñeïp.
Chuaån bò baøi hoïc sau: mang theo buùt chì, thöôùc keû, keùo, giaáy maøu coù keû oâ li, hoà daùn
Haùt.
Hoïc sinh mang duïng cuï ñeå treân baøn cho giaùo vieân kieåm tra.
Vaøi HS neâu laïi
Hoïc sinh quan saùt caùc nan giaáy vaø haøng raøo maãu (H1) treân baûng lôùp.
Coù 3 nan giaáy ngang, moãi nan giaáy coù chieàu daøi 9 oâ vaø chieàu roäng 1 oâ.
Haøng raøo ñöôïc daùn bôûi caùc nan giaáy:
goàm 2 nan giaáy ngang vaø 4 nan giaáy ñöùng, khoaûng caùch giöõa caùc nan giaáy ñöùng caùch ñeàu khoaûng 1 oâ, caùc nan giaáy ngang khoaûng 2 oâ.
Hoïc sinh laéng nghe giaùo vieân höôùng daãn keû vaø caét caùc nan giaáy.
Hoïc sinh nhaéc kaïi caùch keû vaø caét caùc nan giaáy.
Theo doõi caùch thöïc hieän cuûa giaùo vieân.
Hoïc sinh thöïc haønh keû vaø caét caùc giaáy: keû 4 nan ñöùng (daøi 6 oâ roäng 1 oâ vaø 2 nan ngang daøi 9 oâ roäng 1 oâ) caét ra khoûi tôø giaáy.
§iÒu chØnh - Bæ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ng tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Một tuần lễ có mấy ngày? (Có 7 ngày)
c/ Giới thiệu về ngày trong tháng:
-Hôm nay là ngày bao nhiêu?(Gv H dẫn )
-Tập cho hs nói nguyên câu: Hôm nay là ngày của tháng
*Nghỉ giữa tiết
Hđộng2: Thực hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Sủa bài, hỏi thêm: Một tuần lễ đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày?
Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ chấm ( Cho hs xem lịch)
-Bài yêu cầu gì?
Bài 3: Đọc thời khóa biểu
- Phát phiếu
Hđộng3 : Trò chơi củng cố 
- Tìm ngày tháng trên quyển lịch bóc
- Giới thiệu thêm lịch treo tường
- Nhắc lại tên bài học
- hs trả lời
- Vài hs nhắc lại
-hs đọc theo
-hs nhắc lại
- 2hs trả lời
- hs tìm
-hs nêu
-hs nhắc lại
-Viết thứ 
-Làm miệng- viết vào vở- đổi bài tự kiểm tra
-Đọc rồi làm miệng
-Làm miệng- 
- hs lên bảng sửa bài
- Vài hs đọc thời khóa biểu
- Viết thời khóa biểu
- Thi đua 2 dãy
- Lịch treo tường.
V. Hoạt động nối tiếp: 2' - Dặn về nhà làm b/t ở vở b.t toán,
 Chuẩn bị bài học sau : Cộng trừ ( không nhớ) trong pv 100.
§iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 7/04/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chính tả
Mèo con đi học
I. Mục tiêu
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d, gi; vần in, iên vào chỗ trống b/t ( 2 ) a hoặc b 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả.
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp..
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 5' Gv đọc – hs viết : túi kẹo, con cua, vuốt tóc, luộc rau - Lớp viết bc
4. Giảng bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Mở bài - Giới thiệu bài
Hđộng1: Hướng dẫn hs tập chép:
-Gv treo bảng phụ có bài tập chép
-Gv đọc mẫu
-Yêu cầu hs nêu từ khó viết có trong bài
H dẫn: buồn bực, trường, kiếm cớ, be toáng
-Giáo viên nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu dòng phải viết hoa, viết lùi vào 3 ô. 
- Soát lỗi.
-Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết.
-Giáo viên thu vở và chấm một số bài.
* Nghỉ giữa tiết
Hđộng2 H dẫn hs làm bài tập chính tả:
-Bài 2a: Điền r , d hay gi
 b Điền vần iên hay in
 -Gọi hs sửa bài, nhận xét
a. Thầy giáo dạy học . Bé nhảy dây.
 Đàn cá rô lội nước.
b. Đàn kiến đang đi. Ông đọc bảng tin.
 Hđộng3: Củng cố:
 Thi viết tiếng có âm đầu: v, d, gi
- Nhắc lại tên bài học
- 2 hs đọc
- hs nêu từ khó- p tích, 
- Viết bảng con từ khó
- Chép bài vào vở
- Đổi chéo vở để kiểmt tra
- Sử dụng bút chì gạch chân chữ sai
- hs tự sửa sai vào nháp
- hs quan sát tranh, làm miệng rồi làm vở 
- hs sửa bài
- Đọc các từ đúng
- Đổi chéo vở để kiểm tra
- 2dãy- Viết bảng con
5. Hoạt động nối tiếp: 2' - Dặn về làm b/tập.
 Chuẩn bị bài : Tập chép bài: Ngưỡng cửa(Khổ thơ cuối).
 - Nhận xét tiết dạy. Tuyên dương những em viết đẹp ,đúng.
§iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Kể chuyện
Sói và Sóc
I.Mục tiêu;
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
* Hoc sinh biết gọi tên con vật sói và sóc.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Gv: Tranh minh họa cho câu chuyện
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
4 Giảng bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Mở bài: Giới thiệu bài
Hđộng1: Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1 (không tranh)
-Gv kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh 
- Chú ý về kĩ thuật kể: 
+ Lời Sóc: mềm mỏng
+ Lời Sói thể hiện sự boăn khoăn
+ Lời sóc khi đúng trên cây: ôn tồn, rắn rỏi
 Hđộng2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn:
-Gv chỉ tranh 1 cho hs quan sát và đặt câu hỏi để hs có thể tự kể:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì (Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?)
- Gọi vài hs kể trước lớp
-Tương tự các bức tranh còn lại
 Hđộng3: H dẫn hs toàn bộ câu chuyện
- Quan sát tranh kể
- Kể không tranh
- Nhận xét, tuyên dương
Hđộng4: Tìm hiểu nội dung câu chuyện:
- S ói và Sóc, ai là người thông minh?
-Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minhđó.
-Gv chốt lại: 
Hđộng5; Củng cố :
- Câu chuyện có mấy nhân vật ? Em thích nhân vật nào? Vì sao ?
-Nhắc lại tên câu chuyện
- Lắng nghe
- Quan sát tranh
- hstrả lời
- 1 hs kể đoạn 1
-hs tập kể trong nhóm và các bạn khác nhận xét - Kể trước lớp
- 1 hs kể toàn chuyện
-1hs kể toàn bộ câu chuyện
- Cho nhiều hs nêu theo ý kiến riêng của mình
- Vài Hs trả lời
5 Hoạt động nối tiếp : 2' - Dặn học sinh về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 - Chuẩn bị bài : Dê con nghe lời mẹ. Nhân xét tiết dạy, tuyên dương. 
 §iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán
 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học 
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 5' 
 - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài 1 và 2 sgk/161 
 - Nhận xét - Ghi điểm
3. Giảng bài mới:
*Mở bài - Giới thiệu bài
Hđộng1 Ôn tập cộng trừ không nhớ trong pv 100
Bài1: Tính nhẩm
- Gọi 3hs lên bảng sửa bài- Nêu cách nhẩm
-Chỉ rõ mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
Bài 2: đặt tính rồi tính
- H dẫn mẫu: 36 + 12
- 2 hs sửa bài
- Chỉ rõ mối quan hệ giữ phép cộng và trừ
*Nghỉ giữa tiết
Hđộng2: Giải toán
Bài 3: Ghi tóm tắt lên bảng
- Yêu cầu hs nhận dạng bài toán
- 1 hs lên sửa bài
Bài 4: Thực hiện tương tự
- Lưư ý dạng toán bớt đi
- Sửa bài
Hđộng2: Củng cố 
Tổ chức thi trả lời nhanh
- Gv đưa ra một số phép tính đã học
- Nhắc lại tên bài học
- hs nêu yêu cầu
- Làm miệng, bảng con
- 1hs làm mẫu, nêu cách đặt tính và cách tính
- Làm bảng con
- 2 hs đọc bài toán
- Dạng toán thêm vào
- Giải toán vào vở
-Thực hành trên phiếu b/t c/n
-Đổi chéo bài để kiểm tra
- Thu phiếu
- Thi đua trả lời nhanh theo 2dãy
5.Hoạt động nối tiếp: 2'
 - Dặn về nhà ở làm b/t ở vở b/t, 
 Cchuẩn bị bài : Luyện tập
 - Nhận xét tiết dạy, tuyên dương.
§iÒu chØnh - Bæ sung .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 30
I. NhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
1. §¹o ®øc.
- Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan, kh«ng cã hiÖn t­îng nãi tôc, chöi bËy hay ®¸nh chöi nhau.
- §i häc ®Òu, ra vµo líp theo quy ®Þnh.
2. Häc tËp.
- Cã nhiÒu em ®· tiÕn bé trong tuÇn nµy, ®iÓn h×nh nh­: Dïa, Pµng.
- Líp ®· cã tiÕn bé râ dÖt, c¸c em ®É biÕt ®äc tr¬n vµ lµm to¸n, mét sè em häc tèt nh­: SÇu, Khoa
3. C¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- C¸c em tham gia ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh.
- Cã ý thøc tù gi¸c kh«ng cÇn nh¾c nhë.
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc ë tuÇn tr­íc.
- Thi ®ua häc tèt h¬n n÷a ®Ó chµo mõng ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam.
§iÒu chØnh - Bæ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 30 da sua chi tiet theo CKT.doc