Tiết 1 + 2 : TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vuốt tóc bừng tai, Hoa, trêu.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK)
KNS :- Xác định giá trị.
- Nhận thức về bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Chép trước bài tập đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 30 ( Từ ngày 2/4 đến 6/4 năm 2012) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 2/4 1 Tập đọc Tập đọc Chuyện ở lớp Chuyện ở lớp Tranh sgk 2 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 100 4 Đ. Đức Bảo vệ hoa và cây nơicông cộng(Tiết1) Tranh sgk 5 SHTT . Ba 3/4 1 Tập Viết Chính tả Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ Tập chép: Chuyện ở lớp Tranh sgk 2 3 Toán Luyện tập 4 T. Công Cắt dán hàng rào đơn giản ( tiết 1) Giây TC 5 Tư 4/4 1 Tập đọc Tập đọc Mèo con đi học Mèo con đi học Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 5/4 1 Toán T Viết Các ngày trong tuần lễ Tô chữ hoa: P Tranh sgk 2 3 Chính tả Tập chép: Mèo con đi học 4 Thể Dục 5 Kể Chuyện Sói và Sóc Sáu 6/4 1 Tập đọc Người bạn tốt 2 Tập đọc Người bạn tốt 3 Toán Cộng,trừ(khôngnhớ) trong phạm vi100 Tranh sgk 4 TNXH Bài 30: Trời nắng, trời mưa 5 SH L Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 + 2 : TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vuốt tóc bừng tai, Hoa, trêu. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào? - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK) KNS :- Xác định giá trị. - Nhận thức về bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Chép trước bài tập đọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A- Kiểm tra: - Cho HS đọc lại bài: Chú công. Trả lời câu hỏi. Nhận xét. B- Bài mới: 1 /.Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện đọc: a) Đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng.. b) Cho HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - GV cho HS tìm và phân tích các từ ngữ khó đọc, gạch chân các từ ngữ ấy. Cho HS đọc và chỉnh sửa chữa phát âm cho HS * Luyện đọc, câu, đoạn, cả bài. - Cho HS đọc từng câu. - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc. 3) Ôn các vần uôc, uôt: a) Tìm tiếng trong bài có vần uôc. - Cho HS đọc yêu cầu 1 SGK Gv ghi bảng cho HS đọc b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uốc, uôt. - Cho HS quan sát tranh và đọc các từ mẫu cho HS đọc. -Cho HS thi tìm theo nhóm 4(2 phút) - Theo dõi, nhận xét – cho HS đọc lại các từ vừa tìm được. 3 em đọc to – lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe Hs nêu :Hoa ,bừng tai ,trêu ,bôi bẩn, vuốt tóc... HS yếu đánh vần - Lớp đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp từng đoạn cho hết bài. Cho HS thi đọc nối tiếp cá nhân ,tổ - Đọc đồng thanh. Hs : vuốt 2 HS trung bình đọc - HS thi nhau tìm. - đại diện các nhóm đọc từ tìm được. - HS yếu đánh vần. Tiết 2 4) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu GV:bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? - Cho HS đọc khổ thơ 3 + Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - Đọc diễn cảm lại toàn bài. b) Luyện nói: - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo tranh cho HS quan sát và đọc câu mẫu - Cho HS thảo luận: hỏi nhau và tự trả lời. + Hãy kể cho cha mẹ nghe: Hôm nay, ở lớp em đã ngoan thế nào? - Nhận xét, chốt lại ý HS thảo luận. IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Gọi HS xung phong đọc cả bài -Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - HS đọc cá nhân, nhóm Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng. - HS đọc khổ thơ 3 trả lời. mẹ chẳng nhớ . - HS nối tiếp nhau đọc cho hết bài - Đọc đồng thanh. 2 em đọc theo mẫu - HS quan sát tranh rồi thảo luận theo câu hỏi- vài cặp lên hỏi – đáp. VD:- mẹ ơi ,hôm nay ở lớp con được điểm 10. Tiết 3 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số( không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4 HS bieát laøm baøi taäp : baøi 1 ; baøi 2; baøi 3( coät 1,3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV + HS :các que tính thẻ ,lẻ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng: 65 – 30. Bước 1: HS thao tác trên que tính. Gv làm mẫu trên que tính Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ: Đặt tính: - Viết số 65 rồi viết số 30, sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang bên dưới - Tính từ phải sang trái. 65 * 5 trừ 0 bằng 5; Viết 5. - 30 * 6 trừ 3 bằng 3; Viết 3. 35 Vậy: 65 – 30 = 35. - Cho HS viết bảng con 2) Giới thiệu phép trừ dạng: 36 – 4. - HS thực hiện theo 2 bước: Đặt tính và tính: - Lưu ý HS khi đặt tính: số 4 phải thẳng cột với số 6 hàng đơn vị. 3) Thực hành: Bài 1:Tính - Cho HS nêu yêu cầu của bài, rồi tự làm bài và chữa bài. Bài 2: Đúng ghi đ sai ghi s -Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. - Gv ghi bảng và làm mẫu : 57 - 5 50 -Hỏi: kết quả của phép tính đúng hay sai? Vậy ta điền S vào ô trống Cho HS làm và chữa kết hợp giải thích tại sao điền S ,Đ Bài 3: Tính nhẩm GV ghi bảng nội dung bài – cho HS làm và chữa, nêu cách tính nhẩm. Gv nhận xét ,gọi HS nêu cách tính nhẩm. 4/. Củng cố – dặn dò. Gọi HS nêu cách tính và cách đặt tính trừ. GV nhận xét giờ học - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS xếp que tính trên bàn làm theo GV - HS nhắc lại cách làm. - Cả lớp viết bảng con - Thực hiện các bước như trên. 36 * 6 trừ 4 bằng 2; Viết 2. - 4 * Hạ 3 xuống ; Viết 3. 32 Vậy: 36 – 4 = 32. - HS làm bài 2 HS trung bình nêu cách tính. - HS làm bài. - HS quan sát mẫu. Hs trung bình:sai - HS làm cả 3 cột tính của phần a và b Hs chữa bài nối tiếp thi đua nhanh đúng mỗi em một phép tính . TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC BÀI 14 : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( T1) I. MỤC TIÊU : - HS kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm đê bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. * HS khá, giỏi nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. **GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. TKNL :Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài hát Ra vườn hoa; Tranh bài tập 2 - Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào cần nói lời chào hỏi ? - Khi nào cần nói lời tạm biệt ? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : * Hoạt động 1 : Quan sát cây ở sân trường - Yêu cầu HS quan sát cây cối trước sân trường - Ra chơi ở sân trường có cây che bóng mát em có thích không ? - Để sân trường luôn đẹp và có nhiều bóng mát em phải làm gì ? * Kết luận : - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành * Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Những việc làm đó có tác dụng gì ? - Em có thể làm được như các bạn đó không ? Kết luận : Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm bảo vệ chăm sóc cây * Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận bài tập 2 - Cho HS quan sát nhóm đôi - Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ? - Gọi HS lên bảng trình bày kết quả - Khi thấy bạn trèo cây, hái hoa em phải làm gì? Kết luận : Biết nhắc nhở, khuyên răn bạn C. Củng cố, dặn dò : - Khi thấy bạn trèo cây, bẻ cành em phải làm gì ? - Thực hiện theo bài : Không bẻ cành, hái hoa. -2 HS : Gặp gỡ khi chào hỏi. Tạm biệt khi chia tay - Cả lớp quan sát - Trả lời - Phải chăm sóc và bảo vệ cây - Lắng nghe - Quan sát nhóm đôi - Trả lời : Các bạn đang trồng cây, tưới hoa, chăm sóc cây - Giúp cây và hoa thêm tươi tốt, làm cho môi trường thêm đẹp - 3- 4 HS trình bày ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận : Các bạn đang làm gì ? - Tô màu vào các bạn có hành động đúng - 2 HS trình bày trước lớp - .nhắc nhở, khuyên : bạn ơi - 2 HS : Khuyên ngăn bạn không nên bẻ cành, hái hoa Tiết 5 SHDC Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Tiết 1 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : O ,Ô ,Ơ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tô được các chữ hoa: O, Ô,Ơ. Viết đúng các vần uôt, uôc, Các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài,kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS giỏi, khá viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa O, Ô,Ơ.; bảng con, phấn, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A- Kiểm tra: Chấm 3-4 bài viết ở nhà của HS. Gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ hoa: , M,N B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV nêu tên bài và giới thiệu nội dung bài viết. 2) Hướng dẫn tô và viết chữ: a) Hướng dẫn tô chữ :O, Ô, Ơ - Cho HS quan sát và nhận xét các chữ. * GV chữ O cao mấy ô ly? Gồm mấy nét ,kiểu nét gì ? Gv vừa tô vừa nêu qui trình:” từ giao điểm của ĐN 4 và Đ D 36, tô nét cong kín tới điểm bắt đầu vòng xuống tô nét cong nhỏ,dừng bút tại giao điểm của ĐN 4,5 và Đ D - Cho HS tô bằng tay. - GV cho HS quan sát chữ Ô ,Ơ so sánh với chữ O. - Cho HS tô theo qui trình - Cho HS tô bằng tay b) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Nhận xét độ cao, khoảng cách, đặt dấu của mỗi chữ. - Cho HS viết vào bảng con. - GV sửa chữa 2) Cho HS viết chữ vào vở Tập viết: Gv hướng dẫn HS tô chữ hoa,viết các vần , mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần HS khá, giỏi viết cả bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết. 3) Chấm và nhận xét. - Thu một số bài viết của HS chấm điểm và nhận xét.- Sửa chữ viết sai của HS. III/. Củng cố dặn dò Gv tuyên dương một số bài viết đẹp Nhận xét giờ học. 2 HS nêu – Lớp nhân xét - HS quan sát và đọc chữ mẫu. 2 HS khá nêu :Chữ O cao 5 ô li ,gồm 1 nét. Hs quan sát 2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không HS :khác nhau dấu phụ Hs quan sát. 1 em lên bảng tô – ... ỌC: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Liền, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu . - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK) KNS :- Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Ra quyết định. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Chép trước bài tập đọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A- Kiểm tra: - Cho HS đọc thuộc lòng bài: Mèo con đi học. Trả lời câu hỏi cuối bài. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu: - GV đọc một lần.. b) Luyện đọc : * Luyện đọc tiếng, từ. + Cho HS tìm phân tích từ khó – GV dùng phấn gạch dưới chữ Liền, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu + Cho HS đọc * Luyện đọc câu. - Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn. - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc. * Luyện đọc đoạn, cả bài : - Chia bài làm 3 đoạn, cho HS luyện đọc từng đoạn. - Cho HS đọc theo lối phân vai – GV làm người dẫn chuyện 1 lần 3) Ôn các vần uôn, uông: - Nêu yêu cầu 1 (SGK). + Tìm tiếng trong bài có vần uôn. - Nêu yêu cầu 2 (SGK). - Cho HS nhìn tranh, đọc từ mẫu – Cho HS tìm theo nhóm 4 – GV ghi bảng - Nêu yêu cầu 3 - HS nhìn tranh, đọc câu mẫu. - Cho HS tìm cá nhân- GV nhận xét – tuyên dương 3,4 Hs đọc to lớp nhận xét - HS theo dõi trên bảng - Cho 3 – 5 HS nhìn bảng phân tích, đánh vần, đọc trơn - HS đọc nối tiếp . - HS đọc nối tiếp cá nhân ,bàn - HS đọc đồng thanh - HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. - Đọc nối tiếp hết bài. - HS đọc 2 lượt phân vai - HS nêu: Cúc ,bút - 2, 3 HS đọc to – lớp đọc thầm Hs thảo luận và nêu – cả lớp đọc Hs khá ,giỏi nêu Tiết 2 4) Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 GV: Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? - Cho HS đọc đoạn 2 . + Bạn nào giúp Cúc rửa dây đeo cặp? * GDMT: Em hiểu thế nào là người bạn tốt? GV: Em hãy kể những việc tốt mà em đã giúp đỡ bạn? - GVnhắc nhở HS noi gương bạn - Cho HS đọc diễn cảm lại. b) Luyện nói: GV ,nêu yêu cầu : Kể về người bạn tốt của em. Cho HS quan sát tranh và nói câu mẫu - Cho HS dựa theo tranh trong SGK và nói Gv nhận xét ,tuyên dương. IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Gọi HS xung phong đọc diễn cảm cả bài – GV Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài tập đọc tuần sau. - HS đọc cá nhân, nhóm - HS khá :Hà mượn bút ,Cúc đã từ chối ,Nụ cho Hà mượn. - HS ,TB nêu là người sẵn sàng giúp đỡ bạn. Hs kể to – lớp nhận xét. - 3 HS khá đọc to. - Đọc đồng thanh nhiều lần. - 2 HS xung phong nói theo mẫu. Hs thảo luận theo cặp và trình bày Tiết 3. TOÁN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết cộng trừ số có hai chữ số không nhớ. Cộng trừ nhẩm. - Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. Điều chỉnh :Không làm bài tập 1(cột 2), bài tập 2(cột 2) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài 1: Tính nhẩm -Gọi HS nêu cách tính rồi làm bài: 80 + 10 = Hs làm bài và chữa miệng – GV nhận xét Bài 2:Đặt tính rồi tính - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính rồi làm bài. - Cho HS làm và chữa - Cho HS nhận xét kết quả của các phép tính trong cột tính Bài 3: - Cho HS đọc đề bài,đọc tóm tắt trong SGK - Gợi ý Cho HS trình bày lời giải. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - Cho HS làm và chữa. Bài 4: - Cho HSđọc bài- GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài - Cho HS làm và chữa. III/. Củng cố dặn dò Gọi HS nêu cách trữ số có 2 chữ số Gv hệ thống bài Hs khá : 8 chục cộng 2 chục = 9 chục, viết 90 - HS tự làm và đọc kết quả nối tiếp mỗi em một phép tính. Hs ,TB nêu: Cả lớp làm vào vở.-HS yếu ,TB lên chữa. 36 + 12 48 – 36 48 – 12 36 48 48 + 12 - 36 - 12 48 12 36 . * HS ,giỏi lấy kết quả của phép cộng trừ đi số này ra số kia. - 2 em đọc to – lớp đọc thầm. Hs khá nêu ,cả lớp làm và chữa Bài giải Cả 2 bạn có số que tính là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính. -HS giỏi nêu lời giải Bài giải Lan có số bông hoa là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa. Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRỜI NẮNG,TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. * HS khá, giỏi nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người. KNS :-Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. -Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. - Một số tấm bìa ghi tên : nón, mũ, ô dù, áo mưa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu những con vật có lợi và những con vật có hại ? - Nhận xét , đánh giá B. Bài mới : * Hoạt động 1 : Làm việc với những tranh ảnh a)Mục tiêu : HS nhận biết các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa. Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những gđám mây b)Cách tiến hành : + Chia lớp thành 4 nhóm + Yêu cầu các nhóm phân loại những tranh ảnh các em sưu tầm mang đến lớp + Gọi HS nêu nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp c) Kết luận : Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu... * Hoạt động 2 : Thảo luận a) Mục tiêu : HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa b) Cách tiến hành : + Yêu cầu HS tìm bài 30 SGK + Hai HS hỏi và trả lời câu hỏi SGK + Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội nón, mũ ? + Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn nhớ phải làm gì ? Nhận xét, tuyên dương * Đối với con người trời nắng, mưa có ích lợi gì? * Đối với con người trời nắng, mưa có tác hại gì? Hoạt động 3: Cho HS chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” - Gọi 1 HS lên hô Trời nắng, trời mưa - Nhận xét, tuyện dương C. Củng cố, dặn dò : - Khi đi dưới trời nắng em nhớ phải làm gì ? - Khi đi dưới trời mưa em nhớ phải làm gì ? - Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS : Con vật có lợi : con gà, con cá, con mèo, những con vật có hại là con ruồi, con muỗi - Các nhóm phân loại tranh ảnh trời nắng, trời mưa thành hai cột - 3 HS nêu:Trời nắng bầu trời trong xanh... - Các nhóm giới thiệu tranh ảnh của nhóm mình trước lớp. - lắng nghe - Từng cặp hỏi và trả lời - Khi đi dưới trời nắng đội nón, mũ để khỏi bị bệnh cảm nắng - Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa - HS khá, giỏi nêu - Cả lớp tham gia chơi - Các bạn che tấm bìa có ghi tên nó hoặc mũ - Các bạn che nhứng tấm bìa có ghi tên áo mưa - Nhớ đội nón, mũ, che ô dù - Nhớ mặc áo mưa, hoặc che dù - Lắng nghe Tiết 5 SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 30 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: