TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần ăt- ăc, từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
Ôn các vần ăt- ăc. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt- ăc. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
Học sinh hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó từ bé bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi nhà của mình.
Các bài tập đọc giảm tải tìm tiếng có vân yêu cầu từ tuần 28
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ bài ngưỡng cửa, bảng phụ, sách giáo khoa.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng Việt.
Ngày soạn: 09/04/2006 Ngày dạy: Thứ hai/10/4/2006 CHÀO CỜ & TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần ăt- ăc, từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. Ôn các vần ăt- ăc. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt- ăc. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. v Học sinh hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó từ bé bắt đầu đếùn trường rồi đi xa hơn nữa. v Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi nhà của mình. Các bài tập đọc giảm tải tìm tiếng có vân yêu cầu từ tuần 28 II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh vẽ bài ngưỡng cửa, bảng phụ, sách giáo khoa. v Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng Việt. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Học sinh đọc và trả lời bài “Người bạn tốt” (Trinh, Phúc, Phụng ) Hỏi: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà? (Nụ đã cho Hà mượn bút) Hỏi: Bạn nào giúp Cúc lúc sửa dây đeo? (Hà giúp Cúc sưả dây đeo) Hỏi: Em hiểu thế nào là người bạn tốt? (là người sẵn sàng giúp đỡ bạn) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1 -Cho học sinh xem tranh. Hỏi: Tranh vẽ gì? *Giới thiệu bài, ghi đề bài: Ngưỡng cửa *Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từù -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần ăt -Giáo viên gạch chân tiếng dắt Hướng dẫn học sinh phân tích ,đánh vần tiếng : dắt, đọc trơn tiếng dắt . -Hướng dẫn học sinh đọc các từ cần đọc liền hơi :Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào -Luyện đọc các từ . *Hoạt động 2: Luyện đọc câu. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu thơ -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động3: Luyện đọc đoạn,bài. -Giáo viên chia bài thành 3 đoạn, mỗi đoạn là một khổ thơ. -Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên đọc mẫu -Cho cả lớp đọc toàn bài *Hoạt động 4: Trò chơi củng cố. Hỏi: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt- ăc ? Cho học sinh thi viết từ có vần ăt- ăc . Hỏi: Nói câu có chứa vần ăt- ăc ? *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng lớp -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa . -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm Gọi học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài. *Hoạt động 3: 5’ Tìm hiểu bài Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu Hỏi: Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa ? Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ 2 và thứ 3 Hỏi: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Hỏi: Em định học thuộc khổ thơ nào? Gọi học sinh đọc toàn bài Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3 : Luyện nói. -Luyện nói theo nội dung bài -Gọi các nhóm học sinh nhìn tranh trong phần tập nói, hỏi và trả lời. -Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo chủ đề: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu? Bà đang dắt cháu ra ngưỡng cửa Đọc cá nhân Theo dõi. Đọc thầm và phát hiện tiếng (dắt) Phân tích tiếng : Tiếng dắt có âm d đứng trước, vần ăt đứng sau Đánh vần : dờ- ăt- dăt- sắc- dắt :cá nhân. Đọc trơn : dắt Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân Cá nhân đọc nối tiếp. Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ Hát múa. Cá nhân, nhóm, tổ (nối tiếp) Cá nhân Theo dõi Cả lớp đọc đồng thanh. Học sinh thi nói : Đôi mắt, rửa mặt, gặt lúa, chặt cây, Mặc áo, dao sắc, lắc vòng,màu sắc, 2 nhóm lên bảng thi viết từ Mẹ dắt bé đi chơi. Chị biểu diễn lắc vòng. Hát múa. Đọc cá nhân. Lấy SGK. mở sách xem tranh 1 em đọc toàn bài Đọc thầm Đọc cá nhân, lớp. 2 em đọc Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng cửa. 2 em đọc đi tới trường và xa hơn nữa. Học sinh tự trả lời 2 –3 em đọc bài. Thi đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. Hát múa. 1 em hỏi, 1 em trả lời Hỏi: Từ ngưỡng cửa,bạn đi đâu? Đáp:bạn đi học. Hỏi: Từ ngưỡng cửa,bạn đi đâu? Đáp:bạn đi chơi nhảy dây. Hỏi: Từ ngưỡng cửa,bạn đi đâu? Đáp:bạn đi chơi đá bóng. Các nhóm hỏi và trả lời dựa vào thực tế sinh hoạt của các em. 4/ Củng cố: v Thi đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ : 2 em đọc. v Giáo dục học sinh yêu quý ngôi nhà của mình. 5/ Dặn dò: v Học thuộc lòng một khổ thơ em thích, làm vào vở bài tập. & BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG I/ Mục tiêu: vHọc sinh hiểu: Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. vCách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. vGiáo dục học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Biết quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Tranh. vHọc sinh: vở bài tập đạo đức. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: (Đức, Hạnh ) vKhi nào thì nói lời chào hỏi ? (... lúc gặp nhau) vKhi nào thì nói lời tạm biệt ? (... lúc chia tay) 3/Dạy học bài mới: * Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài:Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng *Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (qua tranh). -Đàm thoại theo các câu hỏi: +Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không ? +Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không ? +Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì ? Kết luận: +Cây và hoa làm cho cuôc sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành, mát mẻ. +Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. +Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. *Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1. -Làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi: +Các bạn nhỏ đang làm gì ? +Những việc làm đó có tác dụng gì ? Kết luận: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2. -Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận từng đôi một. +Các bạn đang làm gì ? +Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ? -Cho học sinh tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh. Kết luận: +Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. +Bẻ cành, đu cây là hành động sai. Nhắc đề : cá nhân Quan sát. ... em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Nhắc lại kết luận. Tưới cây, rào cây,... Nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Nhắc lại kết luận, Múa, hát. Thảo luận. Phá hại cây Khuyên ngăn, nhắc nhở bạn không phá hại cây, làm cho môi trường thêm đẹp và trong lành. Tô màu. Lớp nhận xét, bổ sung. Nhắc lại kết luận 4/Củng cố: vHỏi: Cây và hoa giúp cho cuộc sống chúng ta điều gì ? ( Cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ) 5/Dặn dò: vVề ôn bài. Thực hành bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. & TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ) Tiếp I/ Mục tiêu: v Bước đầu giúp học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và 36 – 4) v Củng cố kỹ năng tính nhẩm, rèn kỹ năng đặt tính và tính cho hs Giáo dục học sinh tính cẩn thận . Giảm tải bài 3 cột 3 II/ Chuẩn bị: v Giáo viên : Bộ số, các bó chục que tính và 1 số que rời. v Học sinh : Sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Hà, Hoa) v Gọi học sinh lên bảng làm. 67 94 74 Tóm tắt Bài giải - 22 -92 -11 Có : 29 quả Số quả còn lại là : 45 02 63 Aên : 15 quả 29 – 15 = 14(quả) Còn lại : quả ? Đáp số : 14 quả 3/ Dạy học bài mới: Giớùi thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65-30 và dạng 36-4 Dạng 65-30 ( 5 phút) Gắn phép tính 65 – 30 lên bảng. Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con, 1 học sinh lên bảng . Gọi học sinh nêu cách đặt tính và tính Giáo viên vừa viết vừa nói: Viết 65 rồi viết 30 sao cho cột chục thẳng với cột chục, cột đơn vị thẳng với cột đơn vị. Viết dấu -, kẻ vạch ngang 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 Như vậy 65 – 30 = 35 Dạng 36-4 ( 5 phút) Giáo viên dán hình vẽ lên bảng Gọi học sinh lên đặt tính và tính 36 - 4 32 *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: học sinh thực hành Bài 1: Tính (6 phút) Gọi 3 em lên nối tiếp làm bài Bài 2: (4 phút) Đúng ghi đ, sai ghi s : Cho 2 nhóm lên thi làm nhanh, đúng Bài 3 : (5 phút) Học sinh đứng tại chỗ nêu nhanh kết quả Gọi học sinh lên bảng sửa bài Học sinh đọc phép tính . Học sinh làm bài , nhận xét bài bạn . Học sin ... ghỉ các ngày: Thứ bảy, chủ nhật. -Nêu yêu cầu, làm bài *Hôm nay là thứ năm ngày 8 tháng 4 *Ngày mai là thứ sáu ngày 9 tháng 4 Học sinh tự đọc thời khoá biểu 4/ Củng cố:(5’) v Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: v Về ôn bài, làm vào vở bài tập. & Ngày soạn: 12/4/2006 Ngày dạy : Thứ sáu/ 14/4/2006 TẬP ĐỌC HAI CHỊ EM I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. v Ôn các vần et- oet .Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần et- oet. Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. v Giáo dục học sinh không nên ích kỷ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa. v Học sinh : Sách giáo khoa, III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Vân, Vinh, Anh) -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Kể cho bé nghe” Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ? (Con vịt bầu) Hỏi: Aên no quay tròn là cái gì ? (Cái cối xay lúa) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: -Cho học sinh xem tranh. Hỏi: Tranh vẽ gì? *Giới thiệu bài, ghi đề bài: Hai chị em *Hoạt động 1: Luyện đọc tiếng, từ -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần et -Giáo viên gạch chân tiếng hét -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng : hét, đánh vần tiếng hét và đọc trơn -Hướng dẫn học sinh đọc các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. -Luyện đọc các từ khó. Giáo viên kết hợp giảng từ *Hoạt động 2: Luyện đọc câu. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Giáo viên đọc mẫu một số câu có dấu chấm hỏi -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài. Chia bài thành 3 đoạn -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc toàn bài. -Giáo viên đọc mẫu -Yêu cầu cả lớp đọc *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố. Hỏi: Nói câu chứa tiếng có vần et – oet? *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). Hỏi: Bài này có mấy câu ? -Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. -Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu hỏi. Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1 em, 1 em trả lời hỏi Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời. Gíao viên nhận xét, bổ sung thêm *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 4 : Luyện nói. Hỏi: Em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì? -Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. -Hướng dẫn học sinh thảo luận. -Chơi trò chơi “Hỏi đáp” Giáo dục học sinh không nên ích kỷ. Cá nhân, lớp. Theo dõi. Đọc thầm và phát hiện tiếng (hét). Phân tích tiếng:Tiếng hét có âm h đứng trước, vần et đứng sau, dấu sắc trên âm e Đọc các từ: cá nhân, lớp. Cả lớp đọc đồng thanh. Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Theo dõi Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Hát múa. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Theo dõi Đọc đồng thanh Bánh tét ăn rất ngon. Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến. Hát múa. Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm. 6 câu. Đọc cá nhân. Đọc đồng thanh. Hỏi :Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? Đáp :Cậu nói đừng đụng vào con gấu bông của em. Hỏi : Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? Đáp :Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. Hỏi : Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? Đáp :Cậu em buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ. Hát múa. Cá nhân Thảo luận nhóm 2. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời: Hỏi: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình? Đáp: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị. Nhiều cặp học sinh thực hành hỏi – đáp. Học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: v Thi đọc phân vai : Người dẫn chuyện và cậu em. v Khen những học sinh đọc tốt. 5/ Dặn dò: v Học bài,làm vở bài tập. & TOÁN CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ) I/ Mục tiêu v Học sinh củng cố về làm tính cộng, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn. v Học sinh nhận biết bước đầu về quan hệ giữa hai phép cộng và trừ, rèn luyện kỹ năng tính nhẩm một cách thành thạo. v Học sinh có ý thức viết số, trình bày lời giải sạch, đẹp. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ số, dấu. v Học sinh : Sách giáo khoa, vở. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) (Lâm, Vi Yên, Oanh) 80 + 5 = 85 36 87 12 25 85 – 80 = 5 -34 +12 +67 -14 3/ Dạy học bài mới: Giới thiệu bài : Cộng, trừ trong phạm vi 100 *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Củng cố các phép tính. Bài 1: Tính nhẩm ( 3 phút): Gọi học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Học sinh làm miệng Bài 2: Đặt tính rồi tính: ( 5 phút) Học sinh làm bảng con *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: Giải toán Bài 3 : ( 8 phút) Gọi học sinh đọc đề bài 1em lên viết tóm tắt 1 em giải bài toán Bài 4: ( 7 phút) Gọi học sinh đọc đề bài 1em lên viết tóm tắt 1 em giải bài toán ,cả lớp thi làm toán nhanh Học sinh mở SGK đọc yêu cầu và tự làm bài. 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 90 – 80 = 10 70 – 30 = 40 90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 Nêu yêu cầu và tư làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. 36 48 48 65 87 87 +12 -36 -12 +22 -65 -22 48 12 36 87 22 65 Hát múa. Đọc đề bài, tìm hiểu đề, giải vào vở. Bài giải: Số que tính hai bạn có tất cả là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính Nêu yêu cầu, làm bài. Bài giải: Số bông hoa Lan hái được là : 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số : 34 bông hoa 4/ Củng cố v Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: v Về ôn bài, làm vở bài tập. & KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ I/ Mục tiêu: v Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được câu chuyện :Dê con nghe lời mẹ. Biết đọc lời hát của Dê mẹ, của Sói. v Hiểu ý nghĩa truyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tui nghỉu bỏ đi. v Giáo dục học sinh biết nghe lời cha mẹ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh minh họa, mặt nạ Dê, Sói. v Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Hoạt động của giáo viên: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra : v Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” -Kể lần 1 câu chuyện. -Kể lần 2 có tranh minh hoa -Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn -Cho học sinh nhận xét và bổ sung. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện. -Hướng dẫn kể toàn câu chuyện. Hỏi: Câu chuyện này khuyên các em điều gì? Gọi một số em trả lời Theo dõi, nghe. Nghe và quan sát từng tranh. 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn Tranh 1: Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Tranh 2 : Sói đang làm gì ? Tranh 3 : Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi? Tranh 4 : Dê mẹ khen các con thế nào ? Hát múa. -Đóng vai người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con,Sói. -2 nhóm thi kể + đóng vai. Một số em trả lời : -Là con, phải nghe lời cha mẹ và người lớn. 4/ Củng cố: v Gọi 1em kể lại cả câu chuyện v Giáo dục học sinh vâng lời cha me ïvà người lớn . 5/ Dặn dò: v Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. & SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. v Gíao dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản. II/ Chuẩn bị: v Gíao viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua. - Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, đi học đúng giờ. - Duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài tốt, học và làm bài đầy đủ. . - Các em đều tích cực rèn chữ giữ vở . - Thi đua giành nhiều hoa chuyên cần - Khen những em học có tiến bộ :Mi, Đông, Trinh - Tồn tại: còn 1 số em hay quên vở, đọc viết chậm, viết chính tả còn sai nhiều. *Hoạt động 2: Ôn bài hát “Đường và chân”. Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. *Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới - Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. - Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở - Thi đua dành nhiều hoa chuyên cần - Nhắc nhở 1 số em cần khắc phục những tồn tại &
Tài liệu đính kèm: