Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Buổi sáng

Tiết 1: Chào cờ

Tập trung tại sân tr­ờng

****************

Tiết 2 + 3: Tập đọc

NGƯỡNG CửA

I. Mục tiêu

- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

- Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.

II. Đồ dùng

 - Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 31
Ngµy so¹n: 9 /4 / 2011
 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011.
TiÕt 1: Chµo cê
TËp trung t¹i s©n tr­êng
****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
NG¦ìNG CưA
I. Mơc tiªu
- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
- Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
II. §å dïng
 	- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
3. Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Ngưỡng cửa: (ương ¹ ươn), nơi này: (n ¹ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ¹ gi), đi men: (en ¹ eng)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?
Dắt vòng có nghĩa là gì?
+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ăt, ăc.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt?
Gợi ý: 
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
*. Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Luyện nói:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tªn bµi.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào.
Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng)
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Dắt.
Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
****************
TiÕt 4: Mü thuËt: GV chuyªn d¹y
------------------------@&?-----------------------
Ngµy so¹n: 10 / 4 / 2011.
 Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 121) 
LUYƯN TËP
I. Mơc tiªu: Giĩp Häc sinh: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Làm bài tập 1,2,3.
II. §å dïng :
	- B¶ng phơ, SGK, bã que tÝnh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính 
 72 + 16= 81 – 11 =
 96 - 36 = 28 – 17 =
- GV cùng HS nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới :
a- Giới thiệu bài : 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS thấy mối liên quan giữa cộng và trừ thông qua phép tính 
 34 + 42 và 76 - 42
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . 
- Cho Hs quan sát hình vẽ đọc số dưới hình 
- Hướng dẫn viết phép tính :Ô bên trái có bao nhiêu que tính ? 
+Ô bên phải có bao nhiêu que tính ? 
+ Hai ô có bao nhiêu que tính ?
+ Ta viết phép tính gì ? 
+ Em nào viết được phép tính ? 
+ Em nào có cách viết khác ? 
+ Các số trong phép tính như thế nào ? 
+ Vị trí của chúng như thế nào ?
+ Thế còn kết quả như thế nào ? 
* Khi ta đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi đó là tính chất giao hoán của phép cộng . 
- Cho HS giải 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào? .
* Bài 4 :Về nhà làm 
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học
5. Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
- Về nhà xem kĩ các bài tập đã giải .
- Chuẩn bị bài hôm sau
- 4 HS lên bảng giải .
- Lớp nhận xét 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng giải .
-
+
+
 34 76 42
 42 42 47
 76 34 99
-
+
+
 42 76 47
 34 34 52
 76 42 99
- Viết phép tính thích hợp 
- 42 que tính 
- 34 que tính . 
- 76 que tính 
- Tính cộng 
- 42 + 34 = 76
- 34 + 42 = 76
- Giống nhau 
- Khác nhau 
- Không thay đổi 
- HS nhắc lại
- HS lên thực hiện phép tính
 42 + 34 = 76
 34 + 42 = 76
 76 - 42 = 34
 76 - 34 = 42
Điền dấu , = 
- Để điền đúng ta cần thực hiện phép tính trước
- HS thực hiện điền dấu 
****************
TiÕt 2 : TËp viÕt
T« ch÷ hoa: Q, R
I. Mơc tiªu
 - T« ®­ỵc c¸c ch÷ hoa: Q, R.
 - ViÕt ®ĩng c¸c vÇn: ¨c, ¨t, ­¬c, ­¬t, c¸c tõ ng÷: nh¾c nhë, nhỈt rau, b­íc ch©n, lÇn l­ỵt, kiĨu ch÷ th­êng, cì ch÷ theo vë tËp viÕt 1, tËp 2( mçi tõ ng÷ viÕt ®­ỵc Ýt nhÊt mét lÇn).
	* HS kh¸ , giái viÕt ®Ịu nÐt, d·n ®ĩng kho¶ng c¸ch vµ viÕt ®đ sè dßng, sè ch÷ quy ®Þnh trong vë TËp viÕt 1, tËp 2
II. §å dïng
	 - B¶ng phơ ND bµi viÕt, b¶ng con, vë tËp viÕt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. KiĨm tra bµi cị:
 B/C: ch¶i chuèt, thuéc bµi
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi
b. H­íng dÉn t« ch÷ hoa
* GV ®­a ch÷ mÉu: Ch÷ hoa Q
- Quan s¸t ch÷ mÉu vµ ®äc
+ Ch÷ hoa Q gåm mÊy nÐt? cao mÊy li?
- Quan s¸t ch÷ mÉu vµ ®äc
+ Ch÷ hoa Q gåm mÊy nÐt? cao mÊy li?
- GV chØ, nªu quy tr×nh viÕt vµ viÕt mÉu: Ch÷ hoa Q gåm nÐt cong kÝn vµ nÐt ngang, 
* Quy tr×nh viÕt: NÐt 1: Nh­ ch÷ hoa O
NÐt 2: Tõ ®iĨm dõng bĩt cđa nÐt 1, lia bĩt xuèng gÇn ®­êng kỴ 2 viÕt nÐt l­ỵn ngang tõ trong lßng ch÷ ra ngoµi, dõng bĩt trªn ®­êng kỴ 2
- GV viÕt mÉu
- GV nhËn xÐt
* Ch÷ hoa R(h­íng dÉn t­¬ng tù)
* GV ®­a ch÷ mÉu: Ch÷ hoa R
- Quan s¸t ch÷ mÉu vµ ®äc
+ Ch÷ hoa R gåm mÊy nÐt? cao mÊy li?
- GV chØ, nªu quy tr×nh viÕt vµ viÕt mÉu: Ch÷ hoa R gåm nÐt: mãc ng­ỵc tr¸i vµ nÐt cong trªn vµ mãc ng­ỵc ph¶i
 * Quy tr×nh viÕt: 
+ ViÕt nÐt 1: §B trªn §K6, h¬i l­ỵn bĩt sang tr¸i ®Ĩ viÕt nÐt mãc ng­ỵc tr¸i dõng bĩt ë §K2.
+ ViÕt nÐt 2: Tõ ®iĨm dõng bĩt cđa nÐt 1, lia bĩt lªn ®­êng kỴ 5 viÕt tiÕp nÐt cong trªn cuèi nÐt l­ỵn vµo gi÷a th©n ch÷ t¹o vßng xo¾n nhá råi viÕt tiÕp nÐt mãc ng­ỵc ph¶i, dõng bĩt gÇn §K2
- GV viÕt mÉu
- GV nhËn xÐt
* H­íng dÉn viÕt vÇn, tõ øng dơng.
- QS bµi viÕt mÉu.
ăc, ăt, ưέ, ưΣ
nhÿc nh†, nhặt rau, bưϐ chân, lân lưΣ
- HS ®äc
 + Ch÷ c¸i nµo cao 5 li?
 + Ch÷ c¸i nµo cao 4 li?
 + Ch÷ c¸i nµo cao 3 li? h¬n 2 li?
 + C¸c ch÷ c¸i cßn l¹i cao mÊy li?
- Cho HS ph©n tÝch c¸c tiÕng cã vÇn : ¨c, ¨t, ­¬c, ­¬t 
- C« viÕt mÉu vµ h­íng dÉn viÕt tõng vÇn, tõ øng dơng.
- Giĩp ®ì HS yÕu.
c. H­íng dÉn viÕt vë:
- Bµi yªu cÇu viÕt mÊy dßng?
- GV h­íng dÉn t« vµ viÕt tõng dßng
- Nh¾c nhë t­ thÕ ngåi, ®Ĩ vë. 
- Quan s¸t chung. 
- Thu chÊm 1 sè bµi.
4. Cđng cè: 
- Võa tËp viÕt ch÷ g×?.
- NhËn xÐt, h­íng dÉn ch÷a lçi.
5. DỈn dß 
- NhËn xÐt giê häc.
- H¸t
- HS ®äc c¸ nh©n, líp.
Ch÷ hoa Q gåm nÐt cong kÝn vµ nÐt ngang, 
- HS nh¾c l¹i.
- T« khan .
- Hs viÕt b¶ng con
Ch÷ hoa R gåm nÐt: mãc ng­ỵc tr¸i vµ nÐt cong trªn vµ mãc ng­ỵc ph¶i
- Hs viÕt b¶ng con
- HS viÕt b/c
- HS viÕt bµi vµo vë
****************
TiÕt 3: ChÝnh t¶: 
 NG¦ìNG CưA
I. Mơc tiªu
	- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa.
	- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh.
II. §å dïng
	 - B¶ng phơ ND bµi viÕt, b¶ng con, vë BTTV.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc ... ười thân nghe. 
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc l¹i tªn bµi.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở. 
Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
**************
TiÕt 4: Thđ c«ng
c¾t d¸n hµng rµo ®¬n gi¶n( T2)
I. Mơc tiªu: 
	- Học sinh biết cách cắt các nan giấy; Cắt được các nan giấy; các nan giấy phải đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng và dán thành hình hàng rào đơn giản. Có thể hình hàng rào chưa cân đối.
II.ChuÈn bÞ
	 - Các nan giấy và hàng rào mẫu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ổn định tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi b¶ng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào.
Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô.
Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô	
Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vở thủ công.
Kẻ đường chuẩn
Dán 4 nan đứng.
Dán 2 nan ngang.
Trang trí cho thêm đẹp.
4. Củng cố: 
- Nªu l¹i c¸c b­íc kỴ, c¾t hµng rµo
5. Dặn dò:
Nhận xét tinh thần học tập của các em, chấm vở của học sinh và cho trưng bày sản phẩm tại lớp, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát giáo viên thực hiện trên mô hình mẫu.
Học sinh nhắc lại cách cắt và dán rồi thực hành theo mẫu của giáo viên.
Thực hành ở nhà.
------------------------@&?-----------------------
Ngµy so¹n: 13 / 4 / 2011.
 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 124) 
LUYƯN TËP
I. Mơc tiªu: Giúp học sinh:
	- Biết đặt tính và làm tính cộng trừ, tính nhẩm các số trong phạm ví 100, không nhớ. BT cần làm 1, 2, 3, 5. Thực hiện bồi giỏi.
II. §å dïng:
 - B¶ng con, SGK, c¸c bã 1 chơc que tÝnh vµ c¸c que tÝnh rêi.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc: 
HAI CHÞ EM
I. Mơc tiªu
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẽ, một lát, hét lên,dây cót, buồn. Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Ôn các vần et, oet; tìm được tiếng trong bài có vần et, tiếng ngoài bài có vần oet.
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.
* Kỹ năng sống:
	Xác định giá trị
	Ra quy ết đ ịnh
 T ư duy s áng t ạo
	Phản hồi lắng nghe tích cực
II. §å dïng
- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Kể cho bé nghe” và trả lời các câu hỏi:
Con chó, cái cối xay lúa vó đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng cậu em khó chịu, đành hanh)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Vui vẽ: (v ¹ d), một lát: (at ¹ ac), hét lên: (et ¹ ec), dây cót: (d ¹ gi, ot ¹ oc), buồn: (uôn ¹ uông)
Cho học sinh ghép bảng từ: buồn, dây cót.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là dây cót ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của câu em: 
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 3 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Gấu bông của em”.
Đoạn 2: “Một lát sau  chị ấy”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Gọi 2 học sinh đọc theo phân vai: vai người dẫn chuyện vav vai cậu em.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần et, oet:
Tìm tiếng trong bài có vần et ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet ?
Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
* Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Cậu em làm gì:
	Khi chị đụng vào con Gấu bông?
	Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
Luyện nói:
Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ?
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Con chó hay hỏi đâu đâu.
Cái cối xay lúa ăn no quay tròn.
Nhắc l¹i tªn bµi.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: buồn, dây cót, phân tích từ buồn, dây cót.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Dây cót: Dây thiều trong các đồ chơi trẻ em, mỗi khi lên dây thiều xe ô tô chạy.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Chị đừng động vào con gấu bông của em. Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Nhiều em đọc câu lại các câu này.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để luyện đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai.
2 em.
Hét. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần et, oet.
Đọc các câu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.
Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
2 em đọc lại bài.
Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình.
Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với anh (chị, em).
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
*****************
TiÕt 4: ThĨ dơc 
Bµi 30: trß ch¬i vËn ®éng
I. Mơc tiªu:
	- B­íc ®Çu biÕt c¸ch chuyỊn cÇu theo nhãm hai ng­êi(b»ng b¶ng c¸ nh©n hoỈc vỵt gç)
	- Bước đầu bết cách chơi trß ch¬i "KÐo c­a l­a xỴ". cĩ kết hợp vần điệu
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: 
	- ChuÈn bÞ s©n tr­êng s¹ch sÏ.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
NỘI DUNG
LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- Ch¹y nhĐ nhµng thµnh mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng: 50 - 60m.
- §i th­êng (ng­ỵc chiỊu kim ®ång hå) vµ hÝt thë s©u.
* ¤n bµi thĨ dơc: 1 lÇn, mçi ®éng t¸c 2 X8 nhÞp.
* Trß ch¬i "DiƯt c¸c con vËt cã h¹i"
6–10 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
2. Phần cơ bản
- Trß ch¬i "KÐo c­a lõa xỴ".
GV nªu tªn trß ch¬i, sau ®ã cho HS ®øng theo tõng ®«i mét quay mỈt vµo víi nhau (theo ®éi h×nh vßng trßn). Cho 1 ®«i lªn lµm mÉu c¸ch n¾m tay nhau vµ c¸ch ®øng ch©n tr­íc ch©n sau xen vµo nhau vµ hai ch©n h¬i co, hai bµn tay n¾m lÊy hai cỉ tay, khi cã hiƯu lƯnh cđa GV, 
- ChuyỊn cÇu theo nhãm 2 ng­êi.
 GV chän 2 HS cã kh¶ n¨ng thùc hiƯn ®éng t¸c tèt, chØ dÉn b»ng lêi cho 2 HS ®ã lµm mÉu, ®ång thêi gi¶i thÝch c¸ch ch¬i cho c¶ líp biÕt, råi cho tõng nhãm tù ch¬i.
18-22 phĩt
3. Phần kết thúc:
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống nội
dung bài học
- GV nhận xét đánh giá kết quả 
giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho học 
sinh 
4- 6 phĩt
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
------------------------@&?-----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 31sangl.doc