Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Tiết 3+ 4: Tập đọc

 Ngưỡng cửa

I.Mục tiêu

 - HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.

 - Trả lời được câu hỏi 1( SGK)

 - HS yêu nơi mình sinh ra và lớn lên

 II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.

 HS : SGK, đọc bài, bảng con.

 III. Hoạt động dạy - học

 1. Kiểm tra

 - Đọc bài: Người bạn tốt

 - Ai đã cho Hà mượn bút trong giờ tập viết?

 - Ai sửa lại dây đeo cặp cho Cúc ?

 2. Bài mới

 a. Giới thiệu bài

 b. Nội dung bài

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1Chào cờ 
 --------------------------------------------------------------
Tiết 2 Âm nhạc 
 .(GV chuyờn dạy)
 ---------------------------------------------------------- 
Tiết 3+ 4: Tập đọc 
 Ngưỡng cửa
I.Mục tiêu
 	 - HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.
 	 - Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
 	 - Trả lời được cõu hỏi 1( SGK)
 - HS yêu nơi mình sinh ra và lớn lên
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.
 HS : SGK, đọc bài, bảng con.
 III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - Đọc bài: Người bạn tốt
 - Ai đã cho Hà mượn bút trong giờ tập viết?
 - Ai sửa lại dây đeo cặp cho Cúc ?
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa vần ương, en, ăt.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc 
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
* HĐ2: Ôn các vần ăt, ăc
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK 
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói câu theo tranh.
Tiết 2
* HĐ 1: Đọc SGK 
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc khổ thơ đầu
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- GV chốt lại nội dung bài
* Nghỉ giải lao giữa tiết. 
* Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Tổ chức thi đọc 
* Hướng dẫn học thuộc lòng
Qua bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
HĐ 3 : Thực hành luyện nói 
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK dựa vào nội dung từng tranh các em hỏi và trả lời theo cặp.
- Nhận xét bổ sung
- theo dõi.
- có 3 khổ thơ, mỗi dòng thơ có 5 chữ.
* Tổ 1: - ương : ngưỡng cửa,
* Tổ 2: - en : quen, đi men
* Tổ 3: - ăt : dắt vòng 
- HS luyện đọc cá nhân, có thể 
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ.
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 3 HS thi đọc khổ thơ
- 2 HS đọc toàn bài- nhận xét
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS tìm tiếng trong bài có vần ăt ( dắt) 
- HS quan sát tranh, nói câu theo cặp.
+ Mẹ dắt bé đi chơi.
+ Chị biểu diễn lắc vòng.
+ Bà cắt vải may áo.
- HS nói trước lớp - Nhận xét, bình chọn.
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- 1 HS đọc toàn bài
- Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi xa hơn nữa.
- HS đọc theo nhóm 3
- Một số nhóm đọc trước lớp
- Thi đọc toàn bài thơ
- HS nhận xét, bình chọn
- HS đọc thầm.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích.
- Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu ?
+ Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu ?
+ Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình tớ đi đến trường
3. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Kể cho bé nghe.
_______________________________________
Tiết 5 Mĩ thuật (GV chuyờn dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1 : Tập viết 
Tô chữ hoa : Q 
I. Mục tiêu
 - HS biết tô chữ hoa: Q, R 
 - Viết đúng các vần: ăt, ăc, các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt . Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo VTV 1 tập 2
 - HS cú ý thức viết đỳng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu.
 HS : vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra 
 Viết bảng con : con cừu, con hươu. 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, 
*Treo mẫu chữ Q yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét ?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ Q trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt, trên bảng phụ.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét
- Cho HS tập viết trên bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS đọc các chữ hoa viết trên bảng
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ Q; tập viết các vần ăt, ăc, và các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
 ---------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả
Bài : Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu
 - HS nhỡn bảng chép lại đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa, trong khoảng 8 -10phỳt
 - Điền đúng vần ăt , ăc hoặc; chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
 - Bài tõp 2,3 SGK
 - HS cú ý thức viết đỳng, đẹp
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa và các bài tập.
 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
 - Viết , đọc : đàn kiến, bảng tin, thầy giáo. 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ đã viết khổ thơ
- Trong khổ thơ này cho em biết ngưỡng cửa là nơi đầu tiên đưa bạn nhỏ đi những đâu ?
-Trong khổ thơ này những từ ngữ nào dễ viết sai ? 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng khổ thơ, cách viết hoa đầu mỗi dòng thơ.
- Yêu cầu HS chép bài vào vở.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
HĐ 2: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS đọc câu đã điền hoàn chỉnh
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
- Gọi HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS nhìn bảng đọc bài, lớp đọc thầm
- Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi tới trường và đi nhiều nơi khác.
- ngưỡng cửa, đường, xa tắp, vẫn.
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- HS theo dõi
*Điền vần “ăt hay ăc” 
- HS quan sát tranh và lựa chọn vần cần điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- Họ bắt tay chào nhau.
- Bé treo áo trên mắc.
*Điền chữ “g” hay “gh”
- Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
	3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài.
 _______________________________________
Tiết 3:Toỏn
 T121: Luyện tập
I.Mục tiêu
 - HS thực hiện các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ. 
 - HS thích học toán
 II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra : Tớnh 
 80 - 50 = 30 84 - 4 = 80 84 - 80 = 4
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- GV đọc phép tính HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự quan sát tranh SGK/163 rồi viết phép tính vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Muốn điền dấu đúng em phải làm thế nào ?
- GV và HS kết hợp làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét chữa bài
Bài 1/ 163 : Đặt tính rồi tính
 34 76 52 42 76 47
+ 42 - 42 + 47 + 34 - 34 + 52
 76 34 99 76 42 99
Bài 2/163: Viết phép tính thích hợp
42 + 34 = 76 76 - 42 = 34
34 + 42 = 76 76 - 34 = 42
Bài 3/163 ( > < = ) ?
 30 + 6 = 6 + 30
 45 + 2 < 3 + 45
 55 > 50 + 4
Bài 4/163 Nối theo mẫu( HS giỏi làm)
21+ 22
31+10 101010101010
6 + 12
15 + 2
42
19
17 
41
s
s
đ
đ
3. Củng cố - dặn dò 
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức 
 bảo vệ hoa và cây nơi công cộng(Tiết 2)
 I. Mục tiêu 
- Kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- HS biết bảo vệ hoa và cây ở trường, đường làng ngõ xóm và những nơi công cộng khác .biết nhắc nhở bạn bề cùng thực hiện.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Vở bài tập đạo đức. Bài hát ra vườn hoa. Các điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 III. Các hoạt động dạy- học
1. Bài cũ: Không
2. Bài mới: Giới thiệu( Trực tiếp)
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường.
+ Ra chơi ở sân trường, (vườn trường, công ... anh cú mõy trắng.
- Mặt trời sỏng chúi, nắng vàng chiếu xuống mọi vật, đường xỏ khụ rỏo.
+ Nờu những dấu hiệu của trời mưa?
- Bầu trời phủ đầy xỏm, khụng nhỡn thấy mặt trời, cú nhiều giọt nước mưa làm ướt cõy cỏ, đường phố và mọi vật
- Nhận xột- bổ sung.
- Nhận xột chung.
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động 1: Quan sỏt bầu trời.
- HS tập trung ở sõn trường. Quan sỏt.
* Mục tiờu: HS biết quan sỏt, nhận xột và biết sử dụng vốn từ của mỡnh để mụ tả bầu trời và những đỏm mõy.
* Tiến hành: Cho HS ra ngoài trời.
- Quan sỏt bầu trời.
- Nờu nhiệm vụ:
+ Nhỡn lờn bầu trời em thấy trời hụm nay nhiều mõy hay ớt mõy? Những đỏm mõy cú màu gỡ?
- HS tự trả lời bằng vốn từ của mỡnh.
- Nhận xột- bổ sung.
+ Sõn trường, cõy cối, mọi vật lỳc này khụ rỏo hay ướt ỏt?
- Trả lời. Nhận xột- bổ sung.
* Cho HS vào lớp thảo luận:
+ Những đỏm mõy trờn bầu trời cho ta biết điều gỡ?
- Tự trả lời: 
(chẳng hạn: Trời đang nắng hoặc rõm mỏt hoặc chuẩn bị mưa)
* Kết luận: Nhắc lại những ý ở trờn.
 3. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
* Mục tiờu: HS biết dựng hỡnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sat bầu trời và cảnh vật xung quanh.
* Tiến hành: 
- HS nhớ lại và dựng trớ tưởng tượng của mỡnh để thực hành vẽ.
- Theo dừi giỳp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS trỡnh bày.
- Giới thiệu bức tranh vẽ của mỡnh với bạn cựng bàn.
- Chọn một số bài vẽ đẹp để trưng bày.
 IV. Tổng kết- dặn dũ:
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xột ý thức học tập của HS.
 - ễn lại bài, chuẩn bị bài sau: “Giú”
 ____________________________________
Tiết 5: Tập núi tiếng việt: 
 Luyện viết Bài Kể cho bộ nghe 
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: Toán
124 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày
- HS biết sử dụng thời gian cho từng công việc trong ngày
II .Chuẩn bị
 GV: Mô hình mặt đồng hồ, phiếu bài tập.
 HS : Mô hình mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học 
 1. Kiểm tra 
 - GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để có giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ đúng trên đồng hồ. VD : 6 giờ.
 - Vì sao em biết ? ( kim ngắn chỉ số 6 và kim dài chỉ số 12 nên đồng hồ chỉ lúc đó là 6 giờ ). 
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài
Cho HS quan sát tranh SGK/ 167
- GV hướng dẫn
- Muốn biết đồng hồ chỉ mấy giờ em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu rồi chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài 
- GV tổ chức cho HS làm bài theo cặp
-Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng trước lớp.
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS đọc các câu trong bài sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trong các câu rồi mới tiến hành nối cho đúng
- Nhận xét chữa bài
Bài 1 / 167 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. 
’ á ạ ¿ À
2giờ
 gi[[[fffffffffggggggiơfgiờ
3giờ
9giờ gggggggggggfggggfffffffffff giơfffffffgigiggigggigiờgiờ
10giờờ giờ
6giờgiờ
Bài 2 / 167 Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ :
- HS làm bài theo cặp
 a. 11 giờ b. 5 giờ c. 3 giờ d. 6 giờ
 e. 7 giờ g. 8 giờ h. 10 giờ i. 12 giờ
Bài 3 / 167 : Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng 
Em đi học lúc 7 giờ
 ’
 ẵ
 3. Củng cố - dặn dò 
 - Tổ chức trò chơi Thi đua xem đồng hồ nhanh và đúng.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS thực hành xem giờ trên đồng hồ.
_______________________________________ 
Tiết 2+3: Tập đọc
Hai chị em
I.Mục tiêu
 - HS đọc trơn cả bài.đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
- Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 
- Trả lời được cõu hỏi 1,2( SGK)
- GDHS không nên ích kỉ.
 II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.
 HS : SGK, đọc bài, bảng con.
 III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra
 - Đọc bài Kể cho bé nghe.
 - Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn có mấy câu ?
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa vần v, vần et, ot.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
* Giải lao
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc 
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
* HĐ2: Ôn các vần et, oet
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK 
- Tìm tiếng trong bài có vần et ?
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet.
- Điền vần et hoặc oet vào các câu sau:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 116 tìm vần cần điền vào câu cho thích hợp.
Tiết 2
* HĐ 1: Đọc SGK 
- GV chú ý sửa chữa cách đọc cho HS
* HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- Bài văn muốn nhấưc nhở chúng ta điều gì ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. 
* Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc phân vai
- Tổ chức thi đọc 
HĐ 3 : Thực hành luyện nói 
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nói theo nhóm đôi
- Nhận xét bổ sung
- theo dõi.
- có 8 câu.
* Tổ 1: - v : vui vẻ
* Tổ 2: - et : hét lên
* Tổ 3: - ot : dây cót 
- HS luyện đọc cá nhân, có thể 
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- 1 HS đọc toàn bộ các từ
- HS nối nhau đọc từng câu.
- Bài chia làm 3 đoạn.
- 3 HS Đọc nối tiếp theo đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài- nhận xét
- Đọc nối tiếp câu, đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS tìm tiếng trong bài có vần et ( hét) 
- Vần et : sấm sét, mũi tẹt, bánh tét,
- Vần oet : xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, 
- HS điền miệng vần et hoặc vần oet vào các câu trong SGK
+ Ngày Tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh tét.
+ Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến. 
- Đọc nối tiếp câu.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài
- 1HS đọc bài
- Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em. 
- Cậu nói : chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình.
- Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Anh chị em trong nhà nên chơi cùng với nhau.
- Đọc nối tiếp câu.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc toàn bài
- 2 HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện và cậu em)
- Em thường chơi với anh ( chị, em ) những trò chơi gì ?
- HS nói theo cặp, một số em nói trước lớp
+ Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị em mình ?
+ Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị.
- nhận xét bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò
 - Câu chuyện khuyên em điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Hồ Gươm.
_______________________________________
Tiết 4: Kể chuyện
 Bài : Dê con nghe lời mẹ
I.Mục tiêu
 - kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu ND câu chuyện: dê con vì biết nghe lời mẹ nên đã thoát khỏi cơn nguy hiểm.
 - Giáo dục các em biết vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
 Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Sói và Sóc.
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
 HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
 HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
 HĐ 3: Hướng dẫn HS kể chuyện toàn bộ câu chuyện 
- Truyện gồm có những nhân vật nào ?
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm 4
HĐ 4 Hiểu nội dung truyện 
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- theo dõi.
- theo dõi.
- Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. .
- Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xảy ra sâu đó ? 
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
* Kể phân vai
- Người dẫn chuyện , Dê mẹ, Dê con, Sói. 
- Các nhóm thi kể phân vai
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
- Câu chuyện khuyên các em phải luôn luôn vâng lời cha mẹ.
3. Củng cố - dặn dò 
 - Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau.
 --------------------------------------------------
Tiết 5 :
Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần 31
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 
*Hạn chế
 Vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa chú ý trong học tập 
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể 
. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần 32
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
Lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu 
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể 
 ----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 31.doc