A.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Hố Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
- HS khá học thuộc lòng một khổ thơ
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, bảng con
- HS : Bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Hai chị em
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi:
? Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông, khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
? Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
? Tìm tiếng có vần et ?
→ Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 43+44: Môn: Tập đọc Bài: Hồ Gươm SGK / 118,119 Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Hố Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). - HS khá học thuộc lòng một khổ thơ B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, bảng con - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hai chị em - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi: ? Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông, khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ? ? Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? ? Tìm tiếng có vần et ? → Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài: 2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ khó: - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu. - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc-> HS nêu ->GV gạch chân: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. =>Hướng dẫn học sinh phát âm lại các tiếng, từ khó. - GV giảng từ: xum xuê b. Luyện đọc dòng, khổ, bài: - GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu -> hết bài.( 2 lượt ) - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài. * Thư giãn : - Học sinh đọc nối tiếp từng câu -> hết bài. - Học sinh đọc trơn cả bài: CN + ĐT. 2.3 : Ôn vần: ươm - ươp . - GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ươm - GV đính và giới thiệu 2 vần - HS đọc - HS đọc và tìm tiếng có vần ươm - ươp. - HS đọc từ, phân tích. TIẾT 2 2.4: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói : a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Học sinh mở sách đọc thầm - HS đọc tiếng toàn bài - HS luyện đọc theo dãy, đọc mời Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông đẹp ntn ? (?) Đọc câu văn tả cảnh đẹp của cầu Thuê Húc ( Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa ) ? * Thư giãn : b.Luyện nói: Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh trong bài - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi tranh phần luyện nói - Mời HS lên trình bày -> Nhận xét, chốt ý . 3. Củng cố: - HS thi đua đọc bài theo dãy - GV hỏi lại nôi dung bài. * NX – DD : D. Bổ sung: Tiết 32: Môn: Đạo đức Nội dung tự chọn của địa phương: Giữ gìn vệ sinh trường lớp Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - HS hiểu giữ gìn vệ sinh trường lớp là làm cho trường lớp luôn sạch đẹp. - Hs có bổn phận giữ gìn vệ sinh trường lớp - HS biết : Yêu quí ngôi trường của mình, giữ vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp. Làm tốt công tác trực nhật lớp. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu ND tự chọn địa phương - HS : C. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: HS hát bài : Trường em * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv yêu cầu HS quan sát theo nhóm đôi và nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh: + Tranh 1 : Các bạn nhỏ đang làm vệ sinh lớp học + Tranh 2 : Các bạn nhỏ đang làm vệ sinh sân trường - GV kết luận về trách nhiệm của HS. * Hoạt động 2: Thảo luận - Gv yêu cầu HS quan sát tranh và phân tích theo các tình huống trong tranh. + Tranh 1: Vẽ cảnh 1 bạn đang xách xô nước để tưới hoa trong sân trường. Một số bạn khác nắm tay bạn ấy kéo đi và nói câu gì đó + Tranh 2: Vẽ cảnh một bạn đang vẽ bẩn lên tường. → GV chốt ý : Trường học là của chúng ta, chúng ta phải biết chăm sóc cây xanh, không làm dây bẩn hoặc viết, vẽ bậy lên tường, để trường lớp luôn sạch đẹp. * Thư giãn: * Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân - Gv đính tranh, HS quan sát nêu những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp. * Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS nhìn lớp học, nêu ý kiến nhận xét và hướng khắc phục. * NX-DD: D. Bổ sung: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 8: Môn: Tập viết Bài: Tô chữ hoa S, T Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: S, T - Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.) + HS Khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ qui định trong vở tập viết 1, tập 2. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Khung bảng, mẫu chữ viết. - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gv nhận xét bài tiết trước - HS luyện viết lại các chữ hoa : Q, R 2. HDHS tô chữ hoa: *Cho học sinh quan sát chữ mẫu S, T ( Theo thứ tự ) - HS quan sát chữ mẫu và nhận xét: độ cao con chữ, cấu tạo các nét; qui trình viết. - GVHDHS về qui trình viết. - HS luyện viết trên không 3.HDHS viết vần, từ ngữ ứng dụng: - HS đọc vần và các từ - GV yêu cầu HS luyện viết bảng con - GV nhận xét, kiển tra , chỉnh sửa * Thư giãn : 4. HDHS thực hành viết: - GV chỉnh sửa và nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - HS thực hành viết – GV quan sát * GV thu vở HS chấm điểm – Nhận xét bài viết. 5. Củng cố : - HS luyện viết các vần , từ chưa đạt * NX - DD: D. Bổ sung : ... Tiết 15: Môn: Chính tả Bài: Hồ Gươm. SGK/ 120 Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn: “Cầu Thuê Húc màu soncổ kính” : 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng vần : ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a. GTB: b. HDHS tập chép: - GV đính đoạn văn cần viết. - HS đọc đoạn văn: CN + ĐT - HS luyện viết các tiếng khó dễ viết sai. c. HS tập chép: - GV nhắc nhở HS trước khi viết - HS nhìn và tập chép vào vở - GV đọc lại bài → HS soát lỗi bằng bút chì - HS đổi vở kiểm tra bài viết - GV thu và chấm vở cho Hs * Thư giãn : d. HDHS làm bài tập chính tả: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài tập 2,3 SGK - Cả lớp nhận xét, sửa bài 2. Củng cố: - GV nhận xét bài viết của HS - HS luyện viết các tiếng, từ viết sai * NX – DD : D. Bổ sung: .. .. Tiết 125: Môn: Toán Bài: Luyện tập chung SGK: 168 Thời gian dự kiến: 35/ A. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ - 2Hs làm bài tập 2,3 SGK/ 167 → Gv nhận xét, ghi điểm 2. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số - Học sinh làm bài– Gv yêu cấu 8 học sinh làm bảng con – Học sinh tự nhận xét. Bài 2: Thực hiện tình nhẩm dãy phép tính Học sinh làm bài. GV tổ chức bốc thăm chọn ra 3 Hs làm bảng phụ Yêu cầu HS trình bày cách tình, GV gợi ý cho HS tính dựa vào số chục và số hàng đôn vị. * Thư giãn: Bài 3: Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài - HS làm bài - GV yêu cầu HS trình bày cách làm ( Độ dài đoạn thẳng AC tìm theo 2 cách đo hoặc tính sau khi đo độ dài đoạn AB và BC ). - HS nhận xét, sửa sai Bài 4: Biết đọc giờ đúng - HS nối được mặt đồng hồ với cụm từ chỉ thời điểm phù hợp. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi : Ai nhanh nhất * NX- DD: D. Bổ sung: Thứ tư, ngày 21 tháng 04 năm 2010 Tiết 45+46: Môn: Tập đọc Bài: Lũy tre SGK / 121,122 Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp cảu lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày. Trả lời được câu hỏi 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, bảng con - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hồ Gươm - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi: ? Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gưom trông đẹp ntn ? ? Đọc câu văn tả vẻ đẹp của cầu Thuê Húc ? ? Đọc câu văn tả vẻ đẹp của đền Ngọc Sơn? → Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài: 2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ khó: - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh (đọc thầm) xác định các thơ, khổ thơ. - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc-> HS nêu ->GV gạch chân: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm =>Hướng dẫn học sinh phát âm lại các tiếng, từ khó. - GV giảng từ: lũy tre, bóng râm b. Luyện đọc câu, khổ, bài: - GV hướng dẫn học sinh đọc từng dòng -> hết bài.( 2 lượt ) - GV hướng dẫn học sinh đọc bài theo khổ -> hết bài. * Thư giãn : - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng -> hết bài. - Học sinh đọc trơn cả bài: CN + ĐT. 2.3 : Ôn vần: iêng - GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần iêng - GV đính và giới thiệu 2 vần - HS đọc - HS đọc và tìm tiếng có vần iêng - GV giới thiệu và HD HS đọc vần yêng cũng như các từ có vần yêng. - HS đọc từ, phân tích. TIẾT 2 2.4: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói : a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Học sinh mở sách đọc thầm - HS đọc tiếng toàn bài - HS luyện đọc theo dãy, đọc mời * Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Những câu thơ nào tả lũy tre vào buồi sớm ? (?) Đọc những câu văn tả lũy tre vào buổi trưa ? - GV chốt lại nội dung chính của bài - GVHDHS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm * Thư giãn : b.Luyện nói: Hỏi đáp về các loài cây - GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi tranh phần luyện nói - Mời HS lên trình bày hỏi đáp theo nhóm đôi -> Nhận xét, chốt ý . 3. Củng cố: - HS thi đua đọc bài theo dãy - GV hỏi lại nôi dung bài. * NX – DD : D. Bổ sung: Tiết 126: Môn: Toán Bài : Kiểm tra Thời gian dự kiến: 35/ A. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ. B. Đề : Kiểm tra môn táon từ tuần 27 -31 Tiết 96: Môn: Thủ công Bài: Gấp mũ ca lô Thời gian dự kiến: 35/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng. + Yêu cầu phát triển: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy màu, đoạn gấp mẫu, mũ ca lô - HS : Giấy màu C. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mũ ca lô và công dụng của nó. - HS quan sát và nhận xét về hình dáng các bộ phận của mũ ca lô - HS nêu, GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: GV HD HS cách gấp - Gv đính qui trình gấp, giảng giải các bước gâp - GV nêu và hướng dẫn mẫu - GV vừa HD và yêu cầu HS tự thực hiện lại trên nháp. * Thư giãn: * Hoạt động 3: Thực hành: - Học sinh nêu lại cách gấp và thực hiện gấp theo từng nếp. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh yếu. * NX, đánh giá sản phẩm: GV chọn bài để nhận xét D. Bổ sung: Thứ năm, ngày 22 tháng 04 năm 2010 Tiết 32: Môn: Tự nhiên – Xã hội Bài: Gió SGK 66,67 Thời gian dự kiến: 35/ A. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: + Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. - Yêu cầu phát triển : Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió, B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh , quạt giấy - HS: SGK, chong chóng, thẻ đúng - sai C. Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát tranh. a.Mục tiêu: Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió. b. Cách tiến hành: - HS quan sát theo cặp với các câu hỏi gợi ý: ? Hình nào cho biết trời đang có gió ? Vì sao bạn biết ? - HS thảo luận và trình bày - GV nhận xét, chốt ý - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu ý kiến nhận xét về ngày hôm nay có gió hay không có gió. - GV lưu ý HS cẩn thận khi trời có gió mạnh * Thư giãn: *Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp a. Mục tiêu: Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. b. Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu HS dùng quạt, quạt vào người, nêu ý kiến nhận xét ? Nhờ có gió con người chúng ta làm được những việc gì ? HS trình bày GV chốt ý , nhấn mạnh về tác dụng của gió. *Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi : Chọn thẻ đúng - sai *Nhận xét, dặn dò: D. Bổ sung: .. . Tiết 16: Môn: Chính tả Bài: Lũy tre SGK/ 123 Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt : - Tập chép chính xác khổ thơ đâu bài thơ : Lũy tre trong khoảng 8-10 phút. - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chỗ in nghiêng. Làm được bài tập 2 a hoặc b. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a. GTB: b. HDHS tập chép: - GV đính khổ thơ cần viết. - HS đọc khổ thơ: CN + ĐT - HS luyện viết các tiếng dễ viết sai. c. HS tập chép: - GV nhắc nhở HS trước khi viết cách trình bày khổ thơ - HS nhìn và tập chép vào vở - GV đọc lại bài → HS soát lỗi bằng bút chì - HS đổi vở kiểm tra bài viết - GV thu và chấm vở cho Hs * Thư giãn : d. HDHS làm bài tập chính tả: - HS đọc yêu cầu bài 2b - HS làm bài tập thi đua theo dãy - Cả lớp nhận xét, sửa bài 2. Củng cố: - GV nhận xét bài viết của HS - HS luyện viết các từ viết sai * NX – DD : D. Bổ sung: .. .. Tiết 8 : Môn: Kể chuyện Bài: Con rống cháu tiên SGK : 126 Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh . - Hiểu nội dung câu chuyện : Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc. + HS khá-giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh truyện. - HS : SGK C. Các hoạt động dạy học: 1. GV giới thiệu câu chuyện 2. GV kể mẫu câu chuyện: - GV kể chuyện lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa 3. GV HDHS kể chuyện: - GV gợi ý cho HS kể từng đoạn truyện → HS luyện kể - GV + HS nhận xét, bổ sung * Thư giãn: 4.GVHDHS kể phân vai: - GV yêu cầu HS đóng vai luyện tập và lên kể theo nhóm → chỉnh sửa lời thoại cho Hs 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về câu chuyện - GV nhận xét chốt lại về ý nghĩa câu chuyện → GDHS về truyền thống quý báo của dân tộc. 6. Củng cố, dặn dò: D. Bổ sung: Tiết 127: Môn: Toán Bài: Ôn tập SGK : 169 Thời gian dự kiến: 35/ A. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt : Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số và so sánh hai số - HS làm bài – 6 HS làm bảng con. HS kiểm tra bài, nhận xét. Bài 2: Làm tính với số đo độ dài. - HS đọc đề bài, GV cùng HS phân tích đề toán. - Cả lớp làm bài, 1 HS làm bảng phụ - GV sửa bài ở bảng phụ- học sinh đổi vở KT. * Thư giãn : Bài 3 : Giải toán có một phép tính - Học sinh đọc nội dung tóm tắt - HS nêu phép tính - HS làm bài - GV cử đại diện 2 dãy 2 HS làm bài. -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4 : Xác định được các thời điểm trong sinh hoạt - HS xác định thời điểm, vẽ được kim ngắn phù hợp 2. Hoạt động 2: Củng cố - Trò chơi : Tiếp sức D. Bổ sung: Thứ hai, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tiết 41+42: Môn: Tập đọc Bài: Sau cơn mưa SGK / 124,125 Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, xanh bóng, nhởn nhơ, râm bụt, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ, bảng con - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lũy tre - 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi: (?) Những câu thơ nào tả lũy tre vào buồi sớm ? (?) Đọc những câu văn tả lũy tre vào buổi trưa ? ? Tìm tiếng có vần iêng ? → Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài: 2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ khó: - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu -> GV đánh số câu. - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc-> HS nêu ->GV gạch chân: mưa rào, xanh bóng, nhởn nhơ, râm bụt, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. =>Hướng dẫn học sinh phát âm lại các tiếng, từ khó. - GV giảng từ: mưa rào b. Luyện đọc câu, đoạn, bài: - GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu -> hết bài.( 2 lượt ) - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài. * Thư giãn : - Học sinh đọc nối tiếp từng câu -> hết bài. - Học sinh đọc trơn cả bài: CN + ĐT. 2.3 : Ôn vần: ây - GV yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ây - GV đính và giới thiệu 2 vần - HS đọc - HS đọc và tìm tiếng có vần ây - GV giới thiệu vần uây, HDHS phát âm - GV đính các từ có vần uây – HS đọc, phân tích TIẾT 2 2.4: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói : a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Học sinh mở sách đọc thầm - HS đọc tiếng toàn bài - HS luyện đọc theo dãy, đọc mời Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Sau trận mưa rào mọi vật thây đổi ntn ? (?) Đọc câu văn tả cành đàn gà sau trận mưa ? → GV chốt ý - GVHD HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc phân vai * Thư giãn : b.Luyện nói: Trò chuyện về mưa - GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa ở SGK để kể theo nhóm đôi - Các nhóm cử đại diện lên kể. -> Nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố: - HS thi đua đọc bài theo dãy - GV hỏi lại nôi dung bài. * NX – DD : D. Bổ sung: Tiết 128: Môn: Toán Bài: Ôn tập các số đến 10 SGK/ 171 Thời gian dự kiến: 35/ A. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3, bài 4, bài 5 B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS : Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Viết được các số trong phạm vi 10 Cá nhân học sinh tự làm bài 1 HS lại viết lại dãy số Bài 2 (cột 1, 2, 4) : So sánh các số trong phạm vi 10 - HS làm bài, 6 Hs sửa bài trên bảng con Kiểm tra nhận xét , sửa bài * Thư giãn: Bài 3: Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 - Học sinh làm bài, 2 HS sửa bài trên bảng phụ. Bài 4: Xếp được thứ tự các số theo yêu cầu - Học sinh làm bài, 2 HS sửa bài trên bảng phụ. Bài 5: Biết đo độ dài đoạn thẳng. - HS dùng thước đo và đọc số đo - HS + GV nhận xét, kiểm tra. 2. Hoạt động 2: Củng cố - Trò chơi : Xếp theo hàng * NX –DD : D. Bổ sung: Tiết 8: An toàn giao thông: Bài 8: Không chạy trên đường khi trời mưa TGDK: 35’ A.Mục tiêu: HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa (đường sắt) Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa các nơi có các loại phương tiện giao thông (ô tô, xe máy,xe lửa..) chạy qua. B.Đồ dùng dạy học : GV + HS : Sách “Rùa và Thỏ” cùng em học ATGT C.Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Khởi động - GV nêu tình huống, đặt câu hỏi cho HS trả lời: Việc bạn đó chọn nơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai ? Vì sao ? → GV nhận xét, đưa ra kết luận và giới thiệu về bài học * Hoạt động 2: Quan sát tranh - GV chia lớp theo các nhóm 4 quan sát và nêu nội dung từng bức tranh ? Việc 2 bạn An và Toàn chơi tảh diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm ntn ? ? Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn ? → GV chốt ý: Không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại . * Thư giãn : * Hoạt động 3 : Sắm vai - Mỗi nhóm HS cử 2 bạn (4 Nhóm) tham gia trò chơi - Các nhóm bốc thăm, sắm vai - Các nhóm trính bày, thể hiện * Hoạt động 4 : Củng cố: - HS đọc nội dung ghi nhớ NX – DD: D.Bổ sung : . . Tiết 32: Sinh hoạt tập thể: Tổng kết tuần - Giáo viên chỉ cho học sinh biết được những việc mà mình đã thực trong tuần và nhắc nhở các em phát huy những điều đã làm tốt. - Nêu ra những mặc mà các em chưa thực hiện được (vệ sinh thân thể, nề nếp nhặt giấy rác cuối giờ và yêu cầu các em cố gắng ở tuần sau). - Hướng dẫn bầu học sinh xuất sắc. - Cả lớp sinh hoạt trò chơi
Tài liệu đính kèm: