Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.

+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)

+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.

+ Đọc cả bài.

 

doc 27 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1907Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Ngày soạn  :24/ 4/ 2010
Ngày dạy  : Thứ hai ngày 26/ 4/ 2010
TiÕt 1: Ho¹t ®éng tËp thĨ
CHÀ0 CỜ 
*****************
Tiết 2.3 Tập đọc
 HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. 
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
*MTR : hskkvh đđọc trơn được đoạn 1 của bài .
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ươm, ươp.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.
5.Củng cố dặn dò:
-Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Gươm.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
đ
2 em.
HS trả lời 
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tìm câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà
Tiết 4: Âm nhạc
 ( Giáo viên bộ môn thực hiện)
**************************
Buổi chiều:
Tiết1: Thực hành tiếng việt
 LUYỆN TIẾNG VIỆT 
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc các kiến thưc vừa họcbài Hồ Gươm
Rèn kỹ năng nghe ,đọc ,nói nói, viết
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
 Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
I/ KiĨm tra bµi cđ
- Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc:HồGươm 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm
II/D¹y häc bµi míi :
1/ Giíi thiƯu bµi :
2/¤n tËp:
- Cho häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa
- Gäi häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi
- RÌn cho nh÷ng em cßn yÕu
- RÌn cho häc sinh viÕt b¶ng con
(§äc cho häc sinh viÕt )
3/Cđng cè ,dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn vỊ nhµ häc bµi
-Hai em ®äc bµi 
-T×m tiÕng trong bµi cã vÇn :ươm
-Häc sinh ®äc bµi
-ViÕt b¶ng:Khổng lồ,long lanh,lấp ló,
Tiết 2: Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
-Luyện viết chữ hoa O, Ơ, Ơ, P cỡ 2,5 li.
-Rèn kĩ năng viết cho hs
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Gäi HS ®äc bµi 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2. LuyƯn ®äc 
- HDHS ®äc c©u 
- LuyƯn ®äc ®o¹n 
- LuyƯn ®äc c¶ bµi 
3. LuyƯn viÕt 
GVHDHS viÕt bµi
- GV ®äc bµi cho HS chÐp bµi 
- Gv®äc bµi cho HS kh¶o bµi 
- GV thu chÊm mét sè bµi 
4.Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a.Luyện viết bảng con:
GV cho HS quan sát mẫu chữ O viết hoa
? Chữ O hoa gồm cĩ mấy nét?
GV vừa chỉ vào mẫu chữ vừa hướng dẫn cách viết
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
GV yêu cầu HS viết bảng con
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
Tương tự như vậy đối với các chữ Ơ, Ơ, P hoa
GV lưu ý HS điểm đặt bút, điểm dừng bút
b.Luyện viết vở ơ li:
GV yêu cầu HS viết vào vở ơ li: mỗi chữ 1 dịng
GV quan sát giúp HS yếu
GV thu chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập viết
- HS ®äc bµi SGK 
- HS nèi tiÕp ®äc c©u 
- HS nèi tiÕp ®o¹n 
- HS thi ®äc c¶ bµi 
- HS viÕt bµi vµo vë 
- HS kh¶o bµi 
HS quan sát
Chữ O hoa
1 nét: nét cong kín
HS quan sát
HS quan sát GV viết
- viết bảng con
HS viết bảng con
HS viết vào vở
Tiết3 Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU QUYỀN TRẺ EM
I/Mục tiêu:. - Học sinh hiểu thế nào là quyền trẻ em.
	 -Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng.	-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II/ Các hoạt động dạy học :
Giáo viên giới thiệu cho các em biết về quyền trẻ em:Gồm cĩ10 quyền
1/Quyền được khai sinh
2/quyền được chăm sĩc nuơi dưỡng.Q uyền
3/Quyềnđược chung sống với cha mẹ .
4/Quyền được tơn trọng bảo vệ tính mạng
5/Quyền được chăm sĩc sưc khoẻ.
6/Quyền được học tập.
7/Quyền được vui chơi giải trí.
8/Quyền được phát triển năng khiếu.
9/Quyền cĩ tài sản 
10/Quyềndược tham gia bày tỏ ý kiến.
III/Củng cố,dặn dị:Cho học sinh nhắc lại .
 Nhận xét giờ học
**************************
 Ngµy so¹n :25 /4/2010
 Ngµy d¹y : Thø 3/ 27 /4/2010
Tiết1:	Thủ công
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng kiến thức đã học để “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.
-Cắt dán ,trang trí đượcngôi nhà yêu thích .
-GD tính thẫm mĩ cho HS
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
-1 tờ giấy trắng làm nền.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình mẫu ngôi nhà lên bảng.
Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt ngôi nhà.
Kẻ và cắt thân nhà:
Kẻ và cắt rời hình chữ nhật dài 8 ô và rộng 5 ô ra khỏi tờ giấy màu (vận dụng cắt hình chữ nhật đã học)
Kẻ cắt mái nhà:
Vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên. Sau đó cắt thành mái nhà (H4)
Hình 4 (mái nhà)
Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ:
Cửa sổ là hình vuông có cạnh 2 ô
Cửa ra vào HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô
	 Cửa ra vào cửa sổ
Cho học sinh thực hiện kẻ và cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành kẻ, cắt thân nhà, mái nhà, các cửa.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát ngôi nhà được cắt dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.
Thân nhà hình chữ nhật (cắt HCN)
Mái nhà hình thang (cắt hình thang)
Các ra vào hình chữ nhật nhỏ (cắt HCN)
Cửa số hình vuông (cắt hình vuông)
Thực hiện theo giáo viên (Cắt thân nhà)
Cắt mái nhà
	Cắt các cửa	
Học sinh thực hiện cắt như trên.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận của ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
Tiết 2: Tập viết
TƠ CHỮ HOA S, T
I.Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: S, T- Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
*Mtr: hskkvv tô được chữ hoa S, T
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dịng nước.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. 
Hướng dẫn tơ chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình v ... hoạt động theo nhóm.
Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.
Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
Nhẹ, không nguy hiểm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Lay động nhẹ –> gió nhe.ï
Lay động mạnh –> gió mạnh.
Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại.
Thực hành ở nhà.
Tiết 5:	Mĩ thuật 
GV bộ môn soạn
***************************
Ngày soạn : 28/ 4/ 2010
Ngày dạy : Thứ sáu ngày ..../ .../ 2010 
Tiết 1 , 2: Tập đọc
 SAU CƠN MƯA
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. -- Bước đầu hiết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
*MTR: hskkvh đọc được bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
- giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bĩng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. 
Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần cịn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhĩm.
Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ơn các vần ây, uây:
Tìm tiếng trong bài cĩ vần ây ?
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ây, uây ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2:
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
1.Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đố râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bơng ?
2.Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nĩi:
Đề tài: Trị chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nĩi của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm 
Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đĩ đọc nối tiếp các câu cịn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Mây. 
Đọc các từ trong bài: xây nhà, khuấy bột
Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngồi bài cĩ vần ây, uây.
.
2 em đọc lại bài.
Thêm đỏ chĩt.
Xanh bĩng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà
 Tiết 3: Tốn
ƠN TẬP CÁC SỐ ®Õn 10
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, 5
*MTR; hskkvh làm được các bài nhưng với tốc độ chậm và có sự hướng dẫn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước cĩ vạch kẻ cm.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Trả BKT lần trước.
Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia số).
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng lớp viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh viết vào bảng con theo hai dãy.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn thẳng đĩ.
4.Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tựa.
Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số viết được dưới tia số.
Câu a.
9 > 7,	2 6 
7 2,	1 > 0,	 	6 =6
Câu b.
6 > 4	3 > 8	5 > 1
4 > 3	8 0
6 > 3	3 0
9
Khoanh vào số lớn nhất:
6	3	4
3
Khoanh vào số bé nhất:
	5	7	8
Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Học sinh đo và ghi số đo vào cạnh bên đoạn thẳng.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Tiết 4: 	Sinh hoạt ngoại khoá
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I, Mục tiêu .
-Củng cố lại các kiến thức vừa học bằng trị chơi đố vui để học.
-HS tham gia chơi trị chơi đố vui để học.
II, Đồ dùng : Các phiếu câu hỏi 
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động : Bắt cho hs hát tập thể 
*Hoạt động 1. Trị chơi Đố vui để học
-GV chia lớp thành 4 nhĩm .Các nhĩm lắng nghe câu hỏi thảo luận và trả lớp 
Câu hỏi 1: Em là hs lớp mấy?
Câu hỏi 2: 10 + 30 =?
Câu hỏi 3: Em nào hát được bài Lí cây xanh?
Câu hỏi 4: Kể tên các bộ phận của cây rau?
Câu hỏi 5: Trong bài tập đọc Trường em . Trường học được gọi là gì ?
Câu hỏi 6: Một tuần lễ cĩ mấy ngày ?đĩ là những ngày nào Câu hỏi 7 : Viết các số trịn chục....
Câu hỏi 8 : Điền c hay k : cây ..im, cái ...ẹo
*Củng cố : GV nhận xét trị chơi .
Nhận xét giờ học dặn dị về nhà 
HS hát 
Các nhĩm suy nghĩ thảo luận trả lời câu hỏi 
Buổi chiều 
Tiết .1 Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
- Giúp HS đọc đúng, đọc hay bài tập đọc: Lũy tre và bài Sau cơn mưa
 - Ơn 3 vần: iêng, ây, uây .
- Nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần : iêng, ây, uây.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài - ghi đề:
Luyện đọc:
a.Luyện đọc bài: Lũy tre
GV yêu cầu HS mở SGK
GV gọi HS đọc bài.
GV gọi HS nhận xét
? Tìm tiếng cĩ vần iêng trong bài?
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần iêng?
? những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm?
? Đọc những câu thơ tả lũy tre buổi trưa? 
? Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?
GV yêu cầu HS thi đọc thuộc lịngbài thơ.
GV nhận xét , tuyên dương
b.Luyện bài: Sau cơn mưa
Gv gọi HS đọc bài
Gv yêu cầu HS đọc bài
?Tìm tiếng trong bài cĩ vần ây? 
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ chứa vần ây? 
? Tìm tiếng ngồi bài cĩ chứa vần uây? 
? Sau cơn mưa mọi vật thay đổi như thế nào?
? Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào? 
*Ơn vần iêng, ây, uây
? Nĩi câu cĩ chứa vần iêng?
? Nĩi câu cĩ chứa vần ây?
? Nĩi câu cĩ chứa vần uây?
Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học
HS mở SGK
HS đọc bài cá nhân: vài em đọc
Hs yếu đọc bài nhiều lần
HS nhận xét bạn đọc
Tiếng chim
Vần iêng:bay liệng, miếng vá, củ riềng,...
Lũy tre xanh rì rào, ngọn tre cơng gọng vĩ
Tre bần thần nhớ giĩ. Chợt về đầy tiếng chim
Vẽ cảnh lũy tre buổi trưa, trâu nằm nghỉ dưới bĩng râm
- HS thi đọc thuộc lịng bài thơ
HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
HS đọc bài. HS yếu đọc đoạn 1
HS đọc nhẩm sau đĩ đọc thuộc lịng bài thơ.
Mây
Vần ây: xây nhà, đám mây, cây cối,...
Vần uây: khuấy bọt, khuây khỏa,...
Những đĩa hoa râm bụt thêm đỏ chĩi, bầu trời xanh bĩng như vừa được giội rữa.Mấy đám mây bơng sáng rực lên.
Mẹ gà mừng rỡ....nước đọng trong vườn
Bạn Lan rất siêng năng
Bố em là htợ xây
Mẹ em đang khuấy bột
Tiết 2: Thực hành Toán
 LUYỆN TOÁN 
I/ Mơc tiªu :
-Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ phÐp trừØØ trong ph¹m vi 100
- ¸p dơng vµo lµm bµi tËp 
II/ §å dïng d¹y häc 
- Vë bµi tËp to¸n 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
 Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
1/ KiĨm tra bµi cđ:
 Gäi häc sinh lªn b¶ng 
Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 
2/ D¹y häc bµi míi 
 a/ Giíi thiƯu bµi 
 b/ LuyƯn tËp:
H­íng dÉn häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp 
Gi¸o viªn nhËn xÐt h­íng dÉn thªm 
3 / Cđng cè dỈn dß 
-ChÊm vë vµi em 
- NhËn xÐt giê häc 
 -2 em thùc hiện xem đồng hồ
-§Ỉt tÝnh råi tÝnh42+26,78-30
Bµi 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu bµi 
 Tù lµm bµi – ch÷a bµi 
Bµi 2: Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng con 
 Gäi lªn b¶ng ch÷a bµi 
Bµi 3:Häc sinh nªu yªu cÇu bµi tËp 
 Häc sinh lµm bµi vµo vë 
 §ỉi vë kiĨm tra chÐo
Bµi 4 : Häc sinh đo độ dài các đoạn thẳng 
TiÕt 3: Sinh ho¹t 
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mơc tiªu:	
 -N¾m ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn
 -Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
 Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ 
2/ NhËn xÐt tuÇn
3/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
-Thùc hiƯn tèt kü c­¬ng nỊn nÕp líp 
-Tập trung học và ơn tập để thi học kì 2
-Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp.
-Qu¸n triƯt ¨n quµ vỈt. 
4/ Cđng cè dỈn dß :
-NhËn xÐt giê häc 
-Häc sinh h¸t tËp thĨ
-¦u ®iĨm:
Duy tr× tèt kû c­¬ng nỊn nÕp líp 
VƯ sinh líp häc vµ khu«n viªn s¹ch ®Đp
H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp
Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé:Quyến, Hà Vy, Nhung
-KhuyÕt ®iĨm:
Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc:
Phước, Nhàn 
§äc bµi cßn yÕu nh­: Quý, Vương
Häc sinh høa thùc hiƯn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 tuan 32 2 buoi CKTKN.doc