Giáo án lớp 1 – Tuần 32 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

Giáo án lớp 1 – Tuần 32 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu

TẬP ĐỌC

Hồ Gươm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, xum xuê, xanh um. Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng.

2. Ôn các vần ươm, ươp.

- Tìm được tiếng trong bài có vần ươm.

- Nói câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp.

3. Hiểu nội dung bài:

- Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc SGK.

- Bảng phụ ghi câu luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

- 2 HS đọc bài “Hai chị em” và trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?

- GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: TIẾT 1

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh vẽ.

* HD học sinh luyện đọc.

a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt, nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

 + GV yêu cầu 1 HS đọc các từ ngữ ở mục T cuối bài tập đọc. GV kết hợp ghi bảng: khổng lồ, long lanh, xum xuê, xanh um.

 + GV cho HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân, đồng thanh). GV sửa lỗi phát âm cho HS.

- Luyện đọc câu:

 + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu: (cá nhân, đồng thanh).

 Từ trên cao nhìn xuống,/ mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ,/ sáng long lanh.//

 + HS đọc nhẩm từng câu văn. GV giúp đỡ HS yếu.

 + Gọi HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu (HS yếu có thể đánh vần rồi đọc trơn). GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.

- Luyện đọc đoạn, bài:

 + GV hướng dẫn HS chia đoạn

 Đoạn 1: Từ đầu .sáng long lanh.

 Đoạn 2: Còn lại

 

doc 11 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 – Tuần 32 - GV: Ngọc Thị Giang – Trường Tiểu học Thị trấn An Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
	Ngày soạn: 7/4/2012.
	Ngày dạy: Sáng - Thứ hai ngày 9tháng 4 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Hồ Gươm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, xum xuê, xanh um. Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng.
2. Ôn các vần ươm, ươp.
- Tìm được tiếng trong bài có vần ươm.
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp.
3. Hiểu nội dung bài: 
- Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc SGK. 
- Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
- 2 HS đọc bài “Hai chị em” và trả lời câu hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình? 
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:	TIẾT 1
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh vẽ.
* HD học sinh luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt, nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
 + GV yêu cầu 1 HS đọc các từ ngữ ở mục T cuối bài tập đọc. GV kết hợp ghi bảng: khổng lồ, long lanh, xum xuê, xanh um. 
 + GV cho HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân, đồng thanh). GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Luyện đọc câu: 
 + GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu: (cá nhân, đồng thanh).
 Từ trên cao nhìn xuống,/ mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ,/ sáng long lanh.// 
 + HS đọc nhẩm từng câu văn. GV giúp đỡ HS yếu.
 + Gọi HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu (HS yếu có thể đánh vần rồi đọc trơn). GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: 
 + GV hướng dẫn HS chia đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu ..sáng long lanh.
 Đoạn 2: Còn lại
 + GV yêu cầu 2 HS khá đọc tiếp nối đoạn trước lớp.
 + HS luyện đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 + HS thi đọc đoạn trước lớp (GV chọn cùng đối tượng để thi đọc) 
 + HS, GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
* Ôn các vần ươp, ươm.
a. GV nêu yêu cầu 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ươm? 
- HS thi đua nêu. GV yêu cầu HS phân tích tiếng gươm.
b. HS đọc yêu cầu 2 trong SGK: Nói câu có tiếng chứa vần ươm, ươp?
- Yêu cầu 2 HS đọc câu mẫu SGK:
Đàn bướm bay trong vườn hoa. Giàn mướp sai trĩu quả.
- GV tổ chức HS dựa các câu mẫu suy nghĩ để tìm câu chứa vần trên.
- Gọi HS nêu câu của mình. 
- GV nhận xét chốt câu đúng.
 TIẾT 2
* Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- Gọi 3 HS đọc đoạn 1
H: + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? (HS: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội)
 + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào? (HS: Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh). 
- GV giới thiệu ảnh hồ Gươm.
- Gọi 3 HS đọc đoạn 2
H: Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc? (HS: màu son, cong cong như con tôm). 
b. Luyện nói: Tìm câu văn tả cảnh phù hợp
- GV yêu cầu HS quan sát 3 bức ảnh và đọc tên các bức ảnh đó (HS: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa).
- GV H: Bây giờ các con hãy tìm câu văn trong bài tập đọcphù hợp với mỗi bức ảnh. 
- HS suy nghĩ và trả lời
	+ Tranh 1: Cầu Thuê Húc màu son, cong như con tôm
	+ Tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa già
	+ Tranh 3: Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.
- HS, GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Lũy tre”.
-------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
NÊU GƯƠNG TỐT
I. MỤC TIÊU: 
- HS nhận biết các việc làm tốt qua các tấm gương anh chị trong trường.
- Có ý thức vươn lên làm các việc có ích cho bản thân và cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ: 
GV chuẩn bị một câu chuyện về tấm gương tốt của HS trong trường 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ:
- GV nêu câu hỏi yêu cầu 1 HS trả lời
H: Tại sao phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng? 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: HS kể chuyện tấm gương người tốt, việc tốt mà mình đã được nghe hoặc được chứng kiến.
Hoạt động 2: Thảo luận
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
- GV kết luận: Chúng ta cần học tập đức tính tốt của người khác.	
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học tập đức tính tốt của người khác. 
-----------------------------------------------------------
CHIỀU - THỨ HAI
MĨ THUẬT
Gv bộ môn soạn và dạy
------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT – LT
¤n ®äc bµi 
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: HiÓu ®­îc.
2. KÜ n¨ng: §äc l­u lo¸t bµi tËp ®äc vµ nghe viÕt ®­îc mét sè tõ ng÷ khã trong bµi.
3. Th¸i ®é: Yªu quý ng«i nhµ m×nh ®ang ë.
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: Mét sè tõ ng÷ khã:
- Häc sinh: SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: 
1. Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò 
- §äc bµi: Ngôi nhà
2. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn ®äc 
- GV gäi chñ yÕu lµ HS yÕu, HS ch­a m¹nh d¹n ®äc l¹i bµi: 
- GV gäi em kh¸c nhËn xÐt b¹n ®äc tr«i ch¶y ch­a, cã diÔm c¶m hay kh«ng, sau ®ã cho ®iÓm.
- KÕt hîp hái mét sè c©u hái cã trong néi dung bµi tËp ®äc.
3. Ho¹t ®éng 3: LuyÖn viÕt 
- §äc cho HS viÕt: 
- §èi t­îng HS kh¸ giái: T×m thªm nh÷ng tiÕng, tõ cã vÇn: 
3. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè- dÆn dß 
- Thi ®äc nèi tiÕp bµi tËp ®äc theo tæ.
- NhËn xÐt giê häc. 
----------------------------------------------------------
TỰ HỌC -TOÁN
¤n tËp vÒ céng, trõ vµ xem giê.
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc vÒ céng, trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100, vÒ xem giê, vÒ tuÇn lÔ.
2. KÜ n¨ng: Cñng cè kÜ n¨ng lµm tÝnh céng, tÝnh trõ, kÜ n¨ng xem ®ång hå, kÜ n¨ng gi¶i to¸n.
3. Th¸i ®é: Ham thÝch häc to¸n.
II. §å dïng:
- Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: 
1. Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5’)
- §äc c¸c sè tõ 0 ®Õn 100.
2. Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp (20’) 
Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh:
 	45 + 3 86 - 5 4 + 54 56 – 43
 	45 + 30 86 – 50 96 - 6 68 – 60 
- HS ®äc ®Ò bµi, nªu yªu cÇu, sau ®ã lµm bµi.
- GV gäi HS yÕu ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt.
Bµi 2: Ghi giê ®óng theo ®ång hå t­¬ng øng:
Á Â ¿ ½ 	»
 .  .. . 
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu, vµ thùc hiÖn trªn m« h×nh ®ång hå.
- Gäi HS trung b×nh ch÷a, em kh¸c nhËn xÐt.
Bµi 3: Hµ c¾t mét sîi d©y, lÇn thø nhÊt c¾t ®i 5cm, lÇn thø hia c¾t ®i 14cm. Hái sîi d©y bị c¾t ®i bao nhiªu x¨ngtimÐt?
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu.
- GV hái c¸ch lµm, HS giái tr¶ lêi.
- HS lµm vµo vë, HS kh¸ ch÷a bµi.
Bµi 4: Mét cöa hµng cã 38 bóp bª, ®· b¸n ®­îc 20 bóp bª. Hái cöa hµng cßn l¹i bao nhiªu bóp bª?
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu.
- GV hái c¸ch lµm, HS giái tr¶ lêi.
- HS lµm vµo vë, HS kh¸ ch÷a bµi.
3. Ho¹t ®éng 3: Cñng cè- dÆn dß (5’)
- Thi ®äc c¸c ngµy trong tuÇn.
- NhËn xÐt giê häc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 9/4/2012.
Ngày dạy: Sáng - Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Luỹ tre
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. HS đọc trơn cả bài “Lũy tre”. Luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
2. Ôn các vần iêng
- Tìm được tiếng trong bài có vần iêng. 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
- Điền vần iêng hoặc yêng.
3. Hiểu nội dung bài:
- Vào buổi sáng sớm, lũy tre rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa lũy tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh trong bài tập đọc SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Hồ Gươm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh vẽ.
* HD học sinh luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài thơ: Nhấn giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
 + GV yêu cầu HS đọc các tiếng ở mục T cuối bài tập đọc. GV ghi bảng các từ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần. HS đọc đồng thanh lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm.
Ví dụ: GV hỏi tiếng gọng, lũy có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? Dấu thanh gì?
 + GV kết hợp giải nghĩa từ khó: Lũy tre (bằng lời).
- Luyện đọc câu:
 + GV cho HS tự đọc nhẩm dòng thơ.
 + GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ (2 – 3 lượt).
 + GV lưu ý giúp đỡ HS đọc yếu. 
- Luyện đọc đoạn, bài
 + GV hướng dẫn HS chia khổ thơ (2 khổ). GV gọi 2 HS khá đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp. 
 + HS luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ trong nhóm. GV quan sát giúp đỡ các nhóm chưa đọc được.
 + Các nhóm cử đại diện thi đọc. 
 + GV, HS nhận xét.
 + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
* Ôn các vần iêng
a. GV gọi 1 HS nêu yêu cầu 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần iêng?
- HS thi đua nhau nêu lên (tiếng). GV nhận xét và yêu cầu HS phân tích tiếng đó. 
b. HS nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng?
- HS thi nhau tìm và nêu lên. GV nhận xét, sửa sai.
TIẾT 2
* Tìm hiểu bài và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc to khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm 
H: Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm? (HS: lũy tre xanh rì rào. Ngọn tre cong vọng vó).
- 3 HS đọc khổ thơ 2, cả lớp theo dõi
H: Đoc những câu thơ nào tả lũy tre buổi trưa? ( HS: Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim)
- 2 HS đọc cả bài thơ.
H: Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ? (HS: Vẽ cảnh lũy tre vào buổi trưa, trâu nằm nghỉ dưới bóng râm)
- GV chốt lại nội dung bài.	
b. Luyện nói: 
- 1 HS đọc chủ đề luyện nói: Hỏi – đáp về các loài cây.
- GV yêu cầu HS hỏi – đáp trong cặp về các loài cây vẽ trong SGK. GV quan sát giúp đỡ các cặp yếu. 
- GV gọi từng cặp thực hành hỏi – đáp trước lớp. 
- GV, HS nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò :
- HS đọc đồng thanh toàn bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài “Sau cơn mưa”. 
-------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 122: Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố các kĩ năng:
 + Làm tính cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100.
 + So sánh hai số trong phạm vi 100.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	 
- HS: Vở bài tập toán, bảng con.	 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ: 	
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: Điền dấu >, <, = vào ô trống
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV H: Trước khi so sánh ta phải làm gì? (HS: ta phải tính kết quả của từng vế). - HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm. 
- HS, GV nhận xét.
- GV củng cố cách so sánh.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài miệng, GV kết hợp ghi bảng.
- HS, GV nhận xét .
Bài 3: - Gọi 2 HS đọc bài toán. 
- GV H: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 + Muốn biết sợi dây đã bị ngắn đi bao nhiêu cm ta phải làm như thế nào?
- HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải:
 Sợi dây đã bị ngắn đi là
 5 + 14 = 19 (cm)
 Đáp số: 19 cm
- GV Củng cố các bước giải bài toán có lời văn.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát đếm hình và trả lời số đoạn thẳng, hình vuông, tam giác.
- GV, HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK vào vở ô ly. 
-------------------------------------------------------
MĨ THUẬT – LT
GV bộ môn soạn và dạy
---------------------------------------------------------
CHIỀU - THỨ TƯ
THỂ DỤC
GV bộ môn soạn và dạy
-----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT – LT
LuyÖn viÕt: Ng­ìng cöa
I .Mục đích yêu cầu :
- HS đọc trơn thành thạo bài : Ngưỡng cửa
- Hiểu được nội dung của bài tập đọc
- Liên hệ bài học với những việc làm của các em
- Luyện tập làm đúng các bài tập
 II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
 - GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp từng câu của bài , đọc nối tiếp từng đoạn 
 - HS đọc trơn toàn bài
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - GV sữa cách đọc cho các em
 - GV nêu câu hỏi để củng cố liên hệ bài học với thực tế .
 + Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đến đâu ? 
 + Ai đã dắt bạn nhỏ đi men ở cửa ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
 - GV hướng dẫn HS Làm bài tập trong vở bài tập 
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ăt:
 GV hướng dẫn HS tìm và viết 
 Gv chấm chữa bài
Bài 2 : Viết câu chứa tiếng có vần ăt hay ăc
 HS viết và đọc gv nhận xét ghi điểm
Bài 3 : Ai dắt em bé đi men ngưỡng cửa,đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng 
 GV chấm bài nhận xét bài 
Bài 4 : Nối từ ngữ thích hợp ở cột a với từ ở cột b để đúng ý của bài
GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4 : Dặn dò
 - Về nhà đọc lại bài - Xem trước bài sau
- HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp
- HS lắng nghe và trả lời
-HS nêu câu trả lời : Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đến trường và đi xa hơn
- Bà và mẹ
HS viết và đọc : dắt
HS viết và đọc 
Lớp nhận xét bổ sung
HS làm bài GV gọi HS đọc Bà và mẹ
HS nối và đọc
---------------------------------------------------------------------
Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
Vui häc tËp
a.Môc tiªu :
Gióp häc sinh cñng cè kiÕn thøc ®· ®­îc häc ë c¸c m«n.
BiÕt vËn dông kiÕn thøc c¬ b¶n vµo cuéc sèng vµ gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng trong cuéc sèng.
Høng thó häc tËp,ch¨m chØ v­ît khã ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao.
B. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1.Néi dung:
Nh÷ng kiÕn thøc cña m«n häc GV yªu cÇu «n tËp ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra häc k× .
Nh÷ng kiÕn thøc m«n häc phôc vô cuéc sèng.
Nh÷ng hiÖn t­îng tù nhiªn trong cuéc sèng cÇn ®­îc gi¶i thÝch.
2. H×nh thøc:
Thi tr¶ lêi c©u hái, gi¶i bµi to¸n, gi¶i thÝch hiÖn t­îng tù nhiªn, x· héi.
Thi t×m Èn sè cña tõ,t×m tªn t¸c gi¶ của c¸c bµi h¸t, bµi th¬, gi¶i « ch÷.
C. ChuÈn bÞ:
1/ph­¬ng tiÖn:
*C¸c c©u hái,c©u ®è trß ch¬i,c¸c bµi to¸n vÒ tri thøc vµ kÜ n¨ng vËn dông tri thøc vµo cuéc sèng tù nhiªn,x· héi.
*§¸p ¸n c©u hái ,c©u ®è.
*GiÊy bót,dông cô lµm tÝn hiÖu 
*Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ.
2/VÒ tæ chøc:
*GVCN nªu chñ ®Ò ho¹t ®éng vµ h­íng dÉn häc sinh chuÈn bÞ .
*Mçi tæ cö 3 häc sinh dù thi, nh÷ng häc sinh cßn l¹i lµ cæ ®éng viªn
*C¸n bé líp cö ng­êi ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh (Líp phã phô tr¸ch häc tËp).
 Cö ban gi¸m kh¶o lµ c¸c c¸n sù bé m«n .
D.TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
H¸t tËp thÓ .
Ng­êi ®iÒu khiÓn tuyªn bè lÝ do,giíi thiÖu ®¹i biÓu ,giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng ,ban gi¸m kh¶o .
Giíi thiÖu ®¹i biÓu dù thi cña mçi tæ .
Tr­ëng ban gi¸m kh¶o nãi râ qui t¾c thi vµ c¸ch thi.
Ng­êi ®iÒu khiÓn lÇn l­ît mêi ®¹i diÖn c¸c tæ lªn chän c©u hái vµ tr¶ lêi .
Ban gi¸m kh¶o cho ®iÓm tõng tæ ghi lªn b¶ng c«ng khai.
Xen kÏ c¸c l­ît thi lµ phÇn thi cña c¸c cæ ®éng viªn.
E.KÕt thóc ho¹t ®éng:
Ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ ,cö ng­êi trao tÆng phÈm cho c¸c tæ .
Ng­êi ®iÒu khiÓn ®¸nh gi¸ tinh thÇn, ý thøc tham gia, biÓu d­¬ng c¸c tæ ,c¸c c¸ nh©n ®¹t kÕt qu¶ cao .
tuyªn bè kÕt thóc héi vui häc tËp.
--------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 10/4/2012.
	Ngày dạy: Sáng - Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012.
THỂ DỤC – LT
GV bộ môn soạn và dạy
------------------------------------------
TẬP ĐỌC
 Sau c¬n m­a
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, nhởn nhơ, quây quanh, sáng rực. Luyện đọc các đoạn tả, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2. Ôn các vần ây, uây : 
- Tìm được tiếng trong bài có vần ây.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
3. Hiểu nội dung bài: 
- Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK và phần luyện nói.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng khổ 1 bài “Lũy tre” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài qua tranh vẽ.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm, đều, tươi vui. 
b. HS luyện đọc: 
- Luyện đọc tiếng, từ:
+ GV yêu cầu HS đọc tiếng, từ ngữ ở mục T cuối bài tập đọc. GV kết hợp ghi bảng các từ: mưa rào, râm bụt, nhởn nhơ, quây quanh, sáng rực. 
+ GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần (cá nhân, đồng thanh). GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi. 
- Luyện đọc câu: 
+ GV yêu cầu HS đọc nhẩm từng câu. GV chú ý giúp đỡ HS yếu.
+ HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu (HS yếu có thể đánh vần rồi đọc trơn). GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, cả bài:
+ GV hướng dẫn HS chia đoạn: 2 đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu đến mặt trời.
 Đoạn 2: Còn lại
+ Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối đoạn trước lớp. GV nhận xét.
+ HS luyện đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc từng đoạn.
+ GV, HS nhận xét, tính điểm thi đua.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
* Ôn các vần ây, uây 
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ây? (HS nêu: mây, bầy, quây).
b. Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần ây và uây?
- HS quan sát 2 từ mẫu và suy nghĩ. 
- Gọi HS thi nhau nêu từ của mình. GV nhận xét chốt kết quả đúng. 
TIẾT 2
* Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện nói.
a. Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm
H: Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào? (H/s: Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông sáng rực lên).
- Gọi 2HS đọc đoạn 2. 
H: Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào? (H/s: Mẹ gà mừng rỡ...nước đọng trong vườn). 
- GV chốt lại nội dung bài.
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. GV nhận xét, đánh giá.
b. Luyện nói :
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK: Trò chuyện về mưa
- Từng cặp trò chuyện với nhau về mưa. GV quan sát giúp đỡ các cặp nói đúng chủ đề.
- Gọi HS luyện nói trước lớp. 
- HS, GV nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài và đọc trước bài “Cây bàng”.
-----------------------------------------------------------------------
To¸n
KiÓm tra
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
- Kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị cho mỗi HS 1 phiếu có đề sẵn
III. ĐỀ BÀI:
1. Đặt tính rồi tính:
 32 + 45 46 – 23 76 – 55 6 + 52
    ...
  ...  
2. Tính
6 + 43 – 12 = 59 - 14 – 23 = 89 – 55 + 4 =
3. Lớp 1A có 26 HS, sau đó có 5 HS chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu HS?
 Bài giải: 
..........................
..........................
...........................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 Ngoc Giang THTT An Chau SDBg.doc