Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - 2 buổi

Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - 2 buổi

Tập đọc

CÂY BÀNG

I.Mục tiêu:

-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung bài: cây bàng thân thiết với các trường học, Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

-Trả lời được câu hỏi 1 SGK

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : (5’) Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi 1 trong SGK.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới:(30’)

GV giới thiệu bài .(1’)

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’)

+Đọc mẫu bài (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ).

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

1.Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

+Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.

+Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.

+Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)

+Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.

+Đọc cả bài.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TËp ®äc
CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: cây bàng thân thiết với các trường học, Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
-Trả lời được câu hỏi 1 SGK
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
III.Các hoạt động dạy học :
Hç trî cña GV
Hoạt động cña HS
1.KTBC : (5’) Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi 1 trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:(30’)
GV giới thiệu bài .(1’)
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’)
Đọc mẫu bài (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:(8’)
Ôn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:(5’)
	Tiết 2
*LuyÖn ®äc bµi tiªt 1(8’)
* Tìm hiểu bài (12’)
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Luyện nói:(8’)
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Yêu cầu thảo luận nhóm.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
4.Củng cố:(4’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò:(1’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, Trả lời câu hỏi. xem bài mới: CT: Cây bàng.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc lại đầu bài.
Lắng nghe.
Rút từ ngữ khó đọc, phân tích
HS đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Khoảng.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
Thi nói cá nhân
2 em.
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(«n)
LUYỆN ĐỌC BÀI:CÂY BÀNG
I.Mục tiêu 
Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Cây bàng0
-Viết tiếng có vần oang, viết tiếng ngoài bài có vần oang, oac
Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập
Giáo dục HS có ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ viết bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
Cùng HS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay.
Nêu đặc điểm cây bàng từng mùa xuân, hạ, thu , đông?
Cùng HS nhận xét sửa sai
*Hoạt động 2: 
Bài 1: Viết tiếng có vần oang	
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oang
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần 
+có vần oang:
+có vần oac
Bài 3: Viết câu chứa tiếng:
Có vần oang
Có vần oac
Bài 4: Nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa.
Mùa xuân cành khẳng khiu
Mùa hạ cành trên cành dưới chi chít lộc non 
Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ ..
Mùa đông những tán lá xanh um
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Mùa xuân cành lộc non mơn mởn
Mùa hạ những tán lá xanh um
Mùa thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa đông những cành khẳng khiu trụi lá.
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm 
khoảng
Nối tiếp mỗi em nêu một từ.
+oang: vỡ hoang, khoang thuyền, ......
+oac: áo khoác, khoác lác, rách toạc,...
Nêu yêu cầu bài
1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập
+Bố đang vỡ hoang.
+Bé mặc áo khoác.
Lớp theo dõi nhận xét sửa sai
2 em nêu yêu cầu bài tập
Lớp làm VBT nêu kết quả
1 em lên bảng nối
Lớp đọc lại bài Cây bàng
Thực hiện ở nhà
----------------------------------------------------------------
Thñ c«ng
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, 
Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào.
Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1.
Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí.
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
Dán các cửa ra vào và cửa sổ.
Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp.
Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, 
Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình.
Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập chủ đề cắt, dán giấy
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại.
Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Học sinh thực hành.
Nêu lại trình tự cần dán.
Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và trang trí cho thêm đẹp. 
Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
 ---------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn x· héi («n)
 Giã
I- Môc tiªu:
- KiÕn thøc: NhËn biÕt vµ m« t¶ c¶nh vËt xung quanh khi trêi cã giã.
- Kü n¨ng: HS biÕt sö dông vèn tõ riªng cña m×nh ®Ó m« t¶ c¶m gi¸c khi cã giã thæi vµo ng­êi.
Gi¸o dôc hs cã ý thøc gi÷ g×n m«i tr­êng trong lµnh.
II- §å dïng d¹y häc:
- HS: Mçi HS lµm s½n mét c¸i chong chãng.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Ho¹t ®éng1: Ph©n biÖt trêi cã vµ kh«ng cã giã.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái ?
- GV gîi ý: So s¸nh tr¹ng th¸i cña c¸c l¸ cê ®Ó t×m ra sù kh¸c biÖt vµo nh÷ng lóc cã giã vµ kh«ng cã giã.
Còng t­¬ng tù víi ngän cá lau.
- Víi c©u hái "Nªu nh÷ng g× b¹n nhËn thÊy khi cã giã thæ vµo ng­êi".
- GV Y/c HS lÊy quyÓn vë qu¹t vµo m×nh vµ ®a ra nhËn xÐt.
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ cËu bÐ ®ang cÇm qu¹t phe phÈy trong SGK vµ nãi víi nhau c¶m gi¸c cña cËu bÐ.
- GV yªu cÇu mét sè cÆp lªn hái vµ tr¶ lêi nhau tr­íc líp
* KÕt luËn: Khi trêi lÆng giã c©y cèi ®øng im. Giã lµm co l¸ c©y ngän cá lay ®éng. Giã m¹nh h¬n lµm cho c©y cèi nghiªng ng¶.(Gi¸o viªn gi¶ng thªm cho hs vÒ b·o)
- Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t ngoµi trêi 
Môc tiªu: HS nhËn biÕt trêi cã giã hay kh«ng cã giã. Giã m¹nh hay giã nhÑ
C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1:
- GV nªu nhiÖm vô cho HS khi ra ngoµi trêi quan s¸t.
- Nh×n xem c¸c l¸ c©y ngän cá ngoµi s©n tr­êng cã lay ®éng kh«ng ? rót ra kÕt luËn
B­íc 2:
- GV tæ chøc cho HS ra ngoµi trêi quan s¸t lµm viÖc theo nhãm
- GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì vµ kiÓm tra
B­íc 3:
- GV tËp hîp c¶ líp chØ ®Þnh ®¹i diÖn nhãm lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ TL.
* KÕt luËn:
- Nhê quan s¸t c©y cèi, mäi vËt xung quanh
Vµ chÝnh c¶m nhËn trong mçi ngêi mµ ta biÕt ®­îc lµ khi cã giã m¹nh hay giã nhÑ
- Khi trêi lÆng giã c©y cèi ®øng im
- Giã m¹nh h¬n, c¶ cµnh l¸ ®ung ®­a.
- Khi giã thæi vµo ngêi ta c¶m thÊy m¸t (nÕu trêi nãng)
* GV cho HS ra s©n ch¬i chong chãng.
C¸ch tiÕn hµnh:
- B¹n qu¶n trß h« "giã nhÑ" c¸c b¹n tay cÇm chong chãng ch¹y tõ õ 
- B¹n qu¶n trß h« "giã m¹nh" c¸c b¹n ch¹y nhanh ®Ó chong chãng quay tÝt 
- B¹n qu¶n trß h« "trêi lÆng giã " c¸c b¹n ®øng ®Ó chong chãng ngõng quay.
* Cñng cè - dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc: Khen nh÷ng em häc tèt.
- DÆn HS häc bµi. Xem tr­íc bµi sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
TËp viÕt
TÔ CHỮ HOA U, Ư, V
I.Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
 ... ếng ngoài bài có vần it, uyt?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:(5’)
Tiết 2
*LuyÖn ®äc bµi tiÕt 1(7’)
*Tìm hiểu bài (12’)Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tới hậu quả:đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
Đọc diẽn cảm bài văn.
 Luyện nói:(8’)
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:(5’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: (1’)
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại đầu bài.
Lắng nghe.
Rút từ ngữ khó đọc, phân tích: kêu toáng, giả vờ.
HS đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
2 em.
Thịt. 
it: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
-Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
-Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Học sinh đọc lại bài, trả lời câu hỏi và nhắc lại lời khuyên với người nói dối.
Thực hành ở nhà.
----------------------------------------------------------------------
To¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
1.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 ; biết cấu tạo số có 2 chữ số; biết cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
- Bài tập 1, 2, 3 (cột 1, 2, 3), 4 (cột 1, 2, 3, 4).
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng luyện tập.
3.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Ổn định:
2)Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
10 – 5 – 4 = 7 – 3 – 2 =
4 + 2 – 2 = 10 – 4 – 4 =
Nhận xét – ghi điểm.
3)Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Gọi đọc để kiểm tra
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Gọi đọc để kiểm tra
Bài 3: Đọc đề bài.
Cột 1 cho 2 HS làm mẫu
H: số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
D1 cột 2, D2 cột 3
Gọi đọc để kiểm tra
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Làm cột 1, 2, 3, 4
2 em lên bảng
4)Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 99 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 55 có mấy chữ số?
Nhận xét.
5)Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.
Hát.
2 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Đọc đầubài
Viết các số:
Làm vào vở
Viết các số vào dưới mỗi vạch của tia số: Làm vào vở
Viết theo mẫu: Đọc mẫu: 35 = 30 + 5
Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị
Số 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị
Làm vào vở 
27 = 20 + 7
47 = 40 + 7
87 = 80 + 7
Tính: Theo cột dọc
Nêu cách tính, tính: làm vào vở
Kiểm tra chéo, sửa sai
Học sinh thi đua cá nhân.
Ai nhanh và đúng sẽ thắng.
----------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT
I.Mục tiêu : 
-Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết nóng, rét.
-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to. 
 -Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :(1’)
2.KTBC: (5’)Hỏi tên bài.
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lặng gió hay có gió ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : (15’)Làm việc với SGK.
Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời nóng, trời rét.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ?
Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời:
Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét.
Giáo viên kết luận: Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem 
	Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len ,dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận theo nhóm.
MĐ: Học sinh biết ăn mặc đúng thời tiết
Cách tiến hành: 
Giáo viên chuẩn bị một số đồ chơi như : mũ, áo ấm, áo mùa hè  và một số đồ dùng khác.
Giáo viên hô “Trời nóng” các em cầm đồ dùng thích hợp cho trời nóng giơ lên cao. Hô “Trời rét” các em cầm đồ dùng phù hợp trời rét giơ lên cao
Giáo viên kết luận: Ăn mặc đúng thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống một số bệnh như : cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu 
Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
4)Dặn dò:(5’) Học bài, xem bài mới.
Khi lặng gió cây cối đứng im, khi có gió cây cối lay động.
Học sinh nhắc lại đầu bài.
Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.
Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
Học sinh nhắc lại.
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
Nhắc lại nội dung.
Thực hành ở nhà.
---------------------------------------------------------
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu 
Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.-Biết cấu tạo số có hai chữ số ;biết cộng,trừ(không nhớ)các số trong phạm vi 100
 Rèn cho HS đọc, đếm, biết cấu tạo số các số trong phạm vi 100 thành thạo.
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3(cột 1,2,3), bài 4(cột 1,2,3,4)
II.Chuẩn bị: -Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi bµi
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
Đáp số : 7 con vịt
Nhắc laÞ tªn bµi
Học sinh viết các số :
Từ 11đến 20: 11,12,13, 14, , 20
Từ21đến30: 21, 22, 23, 24,  , 30
Từ48đến54:48,49,50, .., 54
Đọc lại các số vừa viết được.
a:0,1, 2, 3, , 10
b:90,91,92, , 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm VBT và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột còn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
-------------------------------------------------------------
 Hoạt động ngoµi giê
 GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt: 
 -Giúp hs hiêu được về bác Hồ.
 -Giáo dục hs phấn đấu học tập để mai sau trở thành nguời có ích cho xã hội.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *GV giới thiệu về Bác:
Bác Hồ là một vị anh hùng của dân tộc ta. Bác luôn thương yêu dân tộc ta ,Bác coi đồng bào ta như con đẻ. Đặc biệt Bác rất quý trọng các chú bộ đội, yêu mến các em thiếu nhi ,học sinh.
 *Bác hằng mong mỏi các em học giỏi để mai sau lớn lên giúp ích cho nước nhà.
 * GV tổ chức cho hs hát các bài hát về Bác Hồ:
 - GV hát mẫu 1 bài , hs hát đồng thanh
 - HS xung phong hát cá nhân
 - Gv tuyên dương những em hát tốt.
học sinh lắng nghe
hs xung phong hát nhiều em
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I/ Môc tiªu:
 - Häc sinh biÕt ®­îc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã h­íng söa ch÷a vµ ph¸t huy.
 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp.
 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y – häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
 - HS : T­ t­ëng nhËn thøc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuÇn 33:
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan: 
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát 
2. Keá hoaïch tuÇn 34:
- Duy trì neà neáp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø.
- Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp: Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
3/ Cñng cè – dÆn dß: Thùc hiÖn tèt ph­¬ng h­íng ®Ò ra.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
	nhËn xÐt cña bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docIOP 1TUAN 332 BUOIHUONG.doc