Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Tập đọc

Tiết 55 + 56 BáC ĐƯA THƯ

I. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh ,lễ phép.

 Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Bác đa th vất vả trong việc đa th tới mọi nhà. Các em cần

 yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2( SGK).

 - Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần inh, uynh.

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh hoạ.

 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

Tiết 1.

A. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- HD HS xem tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?

2. HD luyện đọc:

a. GV đọc mẫu: Giọng đọc vui.

b. HD HS luyện đọc:

+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 23/04/2010
 Giảng: Thứ hai, 26/04/2010.
Tuần 34
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 55 + 56 BáC ĐƯA THƯ 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh ,lễ phép.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần 
 yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần inh, uynh. 
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tranh minh hoạ. 
 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HD HS xem tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng đọc vui.
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ ngữ khó: 
 - Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài ( Bài chia 2 đoạn):
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần inh, uynh. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần inh.
- Nêu YC 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài:
 Có vần inh:
 Có vần uynh:
- GV ghi nhanh lên bảng:
+ inh: trắng tinh, hình ảnh, tình cảm,
+ uynh: phụ huynh, huỳnh huỵch,
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì? 
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì?
+ Thi đọc đoạn 2.
c. Luyện nói: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. 
 - HD HS quan sát tranh SGK.
+ Đóng vai: 2 HS , một em đóng vai Minh, một em đóng vai bác đưa thư.
- Nhận xét, khen ngợi HS .
- 2, 3 HS đọc bài - TLCH.
- Quan sát.
- Cảnh bác đưa thư đang lấy thư .
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- HS đọc tiếp từng đoạn. 
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Cá nhân, nhóm, bàn thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần).
- HS tìm và đọc - phân tích: Minh.
- Quan sát tranh, đọc câu mẫu - Thảo luận nhóm.
- Các nhóm đọc tiếng tìm được.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc ĐT.
- 1, 2 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm và TLCH.
- Nhận được thư bố, ..
- 2, 3 HS đọc đoạn 2.
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại,.
- HS thi đọc.
- 2, 3 HS đọc toàn bài.
- Đọc YC của bài
 - Quan sát tranh minh hoạ, dựa theo tranh, HS đóng vai.
- HS thực hành đóng vai.
- 2 HS khá làm mẫu.
- HS luyện nói theo nhóm.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn người nói hay.
5. Củng cố -Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau: Làm anh.
 ÔN Tiếng Việt
Tiết 127 Luyện viết: Bác đưa thư 
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết được một đoạn trong bài Bác đưa thư. Trình bày đúng khoảng cách các chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - Rèn luyện chữ viết thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ.
 HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài viết tiết trước của những HS viết chưa đạt yêu cầu.
- Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi.
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết 
 ( Từ đầu đến “ mồ hôi nhễ nhại” )
- Nhận xét, bổ sung.
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu: 
- HD HS viết.
Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày đoạn văn, ...
- Đọc cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS.
- Đọc soát:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
- HS hát. 
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm).
 - Nhận xét về cách trình bày đoạn văn, khoảng cách các chữ,
- HS Tìm : mừng quýnh, khoe,
- Viết bảng con
- Đọc lại nội dung bài viết.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - YC HS viết lại trên bảng con (những chữ viết sai).
 - Nhận xét chung giờ học.
Đạo đức
 Tiết 34 Tìm hiểu quê hương Yên Bái
I. Mục tiêu: 
 - Có những hiểu biết ban đầu về quê hương Yên Bái.
 - Giáo dục cho HS ý thức gìn giữ, xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp, văn minh. 
II. Chuẩn bị:
 GV: Tư liệu, tranh ảnh về Yên Bái.
 HS: Sưu tầm tranh ảnh về Yên Bái.
III.Cỏc hoạt động dạy - học:
1. ổn địng tổ chức
2. Dạy bài mới:
* HD HS nhận biết một số đặc điểm của quê hương Yên Bái.
- Cho HS quan sát tranh , anh sưu tầm.
- HS quan sát tranh, ảnh.
+ Yên Bái có những cảnh đẹp nào?
- Có hồ Thác Bà nổi tiếng với hàng nghìn hòn đảo to, nhỏ khác nhau; động Thuỷ Tiên; động Xuân Long; đảo Khỉ,.
+ Yên bái còn có những nhà máy nào?
- Nhà máy cơ khí;
- Nhà máy xi măng;
- nhà máy Sứ;
- Nhà máy nước;..
+ Kể tên một số lễ hội ở Yên Bái?
- Lễ hội đền Tuần; Lễ hội đền Đông Cuông; Chuà Am; Đền Thác Bà;.
+ Người dân Yên Bái sống như thế nào?
+ Những đặc sản của Yên Bái?
- Yêu quê hương, giàu lòng mến khách,...
- Táo mèo
- Chè
* Trưng bày tranh, ảnh sưu tầm.
- Chia nhóm - Giao nhiệm vụ:
 Sắp xếp tranh, ảnh theo từng nhóm: nhóm tranh, ảnh phong cảnh; nhóm tranh, ảnh các nhà máy, xí nghiệp,
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm bàn cách sắp xếp tranh, ảnh theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thuyết trình hay, sắp xếp tranh ảnh khoa học, đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
 -Tiếp tục tìm hiểu những nét đẹp của quê hương Yên Bái. 
 Soạn: 24/04/2010.
 Giảng: Thứ ba, 27/04/2010.
Toán
Tiết 133 Ôn tập: Các số đến 100
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số có hai chữ số. 
- HS Khá - Giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Que tính.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* HD HS luyện tập.
Bài 1: Viết các số.
- Nêu YC.
- Tự làm bài - Chữa bài: 38; 28; 54; 61; 30; 19; 79; 83;77.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Số liền trước
 Số đã biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
98
99
100
- Chữa bài - Nêu nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
Bài 3: a. Khoanh vào số bé nhất:
 b. Khoanh vào số lớn nhất:
- Nêu yêu cầu - Làm bảng con.
a. 59; 34; 76; 28 
b. 66; 39; 54; 58 
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
Bài 5: HD HS tự TT rồi giải bài.
- Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở.
- Chữa bài trước lớp.
- HS đọc bài toán - Tự tóm tắt rồi giải bài.
 Bài giải 
 Số máy bay cả hai bạn gấp được là: 
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
 12 + 14 = 26( máy bay)
 Đáp số: 26 máy bay.
Chính tả
Tiết 19 Bác đưa thư
I. Mục tiêu:
 - Chép đúng đoạn “ Bác đưa thư..mồ hôi nhễ nhại.”: khoảng 15 - 20 phút.
	- Điền đúng vần inh hay uynh; chữ c hay k vào chỗ trống. 
	- Làm được BT 2,3 ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- KT bài viết tiết trước. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập chép 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- Tìm tiếng khó viết: 
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi  
+ Soát lỗi: 
- HD HS gạch chân chữ viết sai, .
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm một số bài tại lớp - Nêu nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vần: inh hay uynh?
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3: Điền chữ: c hay k?
- Thi làm BT nhanh, đúng .
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát.
- Thực hiện theo HD của GV.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc đoạn văn - lớp đọc thầm.
- HS tìm: trao, quýnh, khoe, nhễ nhại,
- 2 HS viết trên bảng lớp - Lớp viết bảng con. 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Theo dõi.
- Nghe, sửa lỗi.
- Làm bài vào vở - Chữa bài.
- Lời giải: bình hoa
 khuỳnh tay
- Nêu YC.
- HS nhắc lại quy tắc CTả: c, k - Lấy VD minh hoạ.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài: cú mèo
 dòng kênh
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Luyện viết thêm ở nhà.
Tập viết
Tiết 10 Tô chữ hoa x, y 
I. Mục tiêu: 
	- Tô được các chữ hoa: X, y
 - Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh,tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2.
 - Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TViết 1( HS khá - giỏi). 
II. Chuẩn bị: 
	GV: - Mẫu chữ viết hoa: x, y. 
	 - Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà tiết trước. 
- Chấm điểm, nêu nhận xét. 
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
- Nêu MT tiết học.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: X, Y
+ Treo bảng có viết chữ hoa. 
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
 ( Lần lượt từng chữ hoa).
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét .
- Nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ ).
- HD viết bảng con( Từng chữ hoa).
c. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ƯD
 ( Treo bảng phụ)
- HD HS nhận xét về cách đặt dấu thanh, cách nối nét,
- Hướng dẫn viết trên bảng con .
- Nhận xét.
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở tư thế,
cách cầm bút,.
- Chấm, 1số bài - chữa lỗi.
- Hát. 
- Thực hiện theo YC GV.
- Quan sát chữ trên bảng phụ.
- NX về số lượng nét và kiểu nét, độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ,
- Quan sát .
- Viết vào bảng con: X, Y
- 1 - 2 HS đọc - Lớp đọc ĐT.
- Nêu nhận xét.
- Viết vào bảng con
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
- HS tập tô chữ hoa; tập viết các vần; các từ ngữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
- Nghe, chữa lỗi.
4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Lớp bình chọn bạn viết đúng , đẹp nhất trong tiết học.
	- Nhận xét chung tiết học.
 - Về nhà  ... áu, 30/04/2010.
Toán
Tiết 136 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn.
 - HS khá - giỏi làm hết BT SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ.
 HS : Thước có chia vạch cm.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài
* HD luyện tập:
Bài 1: Viết số.
Bài 2: Tính.
 - HD HS cách làm.
Bài 3: 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
 Tóm tắt
 Có : 75 cm
 Cắt bỏ : 25 cm
 Còn lại :..cm?
- Chấm bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 5:
- HD HS đo.
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau. 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở: 5; 19; 74; 9; 38; 69; 0; 41; 55.
- Làm bài - Chữa bài.
a. Tự tính nhẩm, nêu kết quả tính.
b. HS thực hiện tính, nêu cách tính.
- HS nêu nhiệm vụ, làm bài rồi chữa bài.
- Đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài vào vở.
Bài giải
 Băng giấy còn lại có độ dài là:
 75 - 25 = 50 ( cm)
 Đáp số: 50 cm.
-Thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm:
a. 5cm
b. 7cm
Chính tả
Tiết 20 Chia quà
I. Mục tiêu:
 - Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 10 - 15 phút. 
 - Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. 
 - Làm được BT (2) a hoặc b ( SGK).
II. Chuẩn bị: 
	GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết.
	 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập chính tả tiết trước.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả. 
+ Treo bảng phụ( có bài viết )
- GVđọc mẫu.
- Tìm tiếng khó viết trong bài.
- Phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Hướng dẫn và sửa sai cho HS .
+ Viết chính tả:
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế,. Viết hoa đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng.
+ Soát lỗi: Đọc thong thả , đánh vần lại tiếng khó. HD HS gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở.
- Chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
a. Điền chữ: s hay x?
 ( Treo bảng phụ viết sẵn ND BT).
- HD HS làm bài.
- Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng .
b. Điền chữ: v hoặc d?
- Chép nội dung BT lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát 1 bài .
- HS theo dõi.
- Quan sát trên bảng phụ.
- HS nhìn bảng đọc bài viết - Lớp đọc thầm.
- HS tìm: reo lên, xin,.
- 2, 3 HS viết trên bảng lớp - Lớp viết bảng con. 
- Chép bài vào vở.
( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi)
- Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở.
- Nghe, sửa lỗi.
- Đọc YC - Thi làm nhanh BT.
- HS đọc bài vừa điền: Sáo tập nói;
 Bé xách túi. 
- Lớp đọc thầm yêu cầu BT.
- Quan sát tranh SGK - Làm bài vào vở.
- Chữa bài: Hoa cúc vàng.
 Bé dang tay.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
 	 - Luyện viết thêm ở nhà.	
Kể chuyện
Tiết 10 Hai tiếng kì lạ
I. Mục tiêu: 
	- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
	- Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, kịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
 - Kể được toàn bộ câu chuyện thro tranh( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
	 GV: Tranh minh họa truyện kể; bảng phụ.
 	 HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kể lại chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Giáo viên kể chuyện 
- Giáo viên kể với giọng diễn cảm .
- Kể lần 1: 
- Kể lần 2 - 3: Kết hợp từng tranh minh họa. 
c. HD HS kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh .
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4:
( HD HS tương tự như tranh 1)
d. HD HS kể toàn bộ câu chuyện.
e. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Hai tiếng kì lạ mà bà cụ dạy cho Pao- lích là hai tiếng nào?......................
- Bình chọn CN, nhóm kể hay, nói đúng ý nghĩa câu chuyện.
- Hát.
- 1, 2 HS kể.
- Lắng nghe 
- HS biết câu chuyện 
- HS nhớ câu chuyện.
- Nghe QS tranh minh hoạ.
- HS xem tranh trong SGK, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh .
- Mỗi tổ cử đại diện em thi kể đoạn 1.
- HS khác lắng nghe, nhận xét .
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện dạ theo tranh minh hoạ.
- Đó là hai tiếng vui lòng
4. Củng cố - Dặn dò 
	 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt. 
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe .
Hoạt động tập thể
Tiết 34 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết các hoạt động trong tuần.
 - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục.
 - Đề ra phương hướng tuần 35.
II. Cách tiến hành:
1.Nhận xét các hoạt động tuần:
a. Lớp trưởng điều khiển:
- Các tổ báo cáo các hoạt động của tổ.
b. GV nêu nhận xét chung:
 Ưu điểm: 
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn .
 - Học tập: 
 + Học tập có nhiều cố gắng trong học tập.
 + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, có ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 + Luôn có ý thức, tự giác trong học tập: Hà Linh, Huyền, Thức,
 - Các hoạt động khác: 
 Thể dục, múa hát tập thể thực hiện thường xuyên, có nền nếp. Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường, lớp, khu vực tương đối sạch sẽ.
 - Thường xuyên chăm sóc cây cảnh .
 - Duy trì tốt hoạt động đội, hoạt động ngoại khóa.
 - Hưởng ứng cuộc thi “ ý tưởng trẻ thơ”. 
Tồn tại:
 - Chữ viết ẩu, chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ học: Tường, N.Hoàng.
 - ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt; vở còn để bẩn, nhàu 
 nát, tẩy xoá nhiều: Đạt, Tường,..
 2. Phương hướng tuần 35
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 34. 
 - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học.
 - Ôn tập, kiểm tra kết thúc năm học.
 - Duy trì các hoạt động tập thể, hoạt động đội.
 Ôn Toán
Tiết 102 Ôn tập: Các số đến 100
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS về: 
 - Cộng, trừ các số có hai chữ số. 
 - Giải toán có lời văn.
 - Kĩ năng xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II. Chuẩn bị :
 GV : Mô hình đồng hồ; bản phụ.
 HS : Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. 1.Kiểm tra bài cũ:
2.Dạy bài mới
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính.
 74 - 34 + 10 60 + 10 - 30
 53 + 15 - 88 90 + 9 - 98
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
Bài 2:
 Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
9 giờ
10 giờ
2 giờ
4 giờ
 ¿ º
 á À
- Nêu yêu cầu BT.
- Làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
Bài 3:
 Bạn Hùng có 22 viên bi, bạn Tuấn có nhiều hơn bạn Hùng 3 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi? 
- HD HS tìm hiểu bài toán.
- Chấm 1 số bài, nêu nhận xét.
- Đọc bài toán - Tóm tắt - Giải bài vào vở.
Bài giải
 Số viên bi của Tuấn có là:
 22 + 3 = 25 ( viên bi)
 Số bi của hai bạn có là:
 22 + 25 = 47 ( viên bi)
 Đáp số: 47 viên bi.
Bài 4: Cho hình vẽ.
a. Có bao nhiêu hình tam giác?
b. Hãy vẽ thêm một đoạn thẳng nữa để trên hình có 6 hình tam giác?
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm bài trên phiếu.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 130 Ôn kể chuyện: Hai tiếng kì lạ
I. Mục tiêu : 
* Giúp HS :	
 - Luyện kể lại chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Lễ phép, kịch sự sẽ được mọi người quý mến và 
 giúp đỡ.
 - Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
	 GV: Tranh minh họa truyện kể.
 HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn. Nêu nội dung câu chuyện.
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài 
a. Giáo viên kể chuyện: 
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 - 3 kết hợp từng tranh minh họa
b. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
* Tranh 1: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ, nội dung,.
* Tranh 2, 3, 4:
 ( HD HS tương tự như tranh 1)
c. Hướng dẫn học sinh kể phân vai toàn bộ câu chuyện ( HS khá - giỏi). 
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào câu hỏi dưới tranh. 
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
d. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện .
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
* Truyện khuyên ta cần phải ngoan ngoãn, lễ phép sẽ được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
- Hát.
- 2 HS kể, 1HS nêu nội dung.
- Lắng nghe 
- Nghe QS tranh minh hoạ.
- HS xem tranh trong SGK, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
- Thi kể đoạn 1.
- Nhận xét .
- Quan sát tranh. 
- Luyện kể theo nhóm.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại.
4. Củng cố - Dặn dò: 
	 - Giáo viên nhận xét chung giờ học.
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
ÔN Mĩ thuật
Tiết 34 Vẽ tự do
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
 - Tự chọn được đề tài để vẽ tranh.
 - Vẽ được tranh theo ý thích.
 - Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp( HS Khá - Giỏi).
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh, tĩnh vật,.. 
 HS: Vở vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu một số tranh, ảnh để HS biết được các loại tranh:
- HS quan sát và nêu được:
+ Tranh phong cảnh;
+ Tranh tĩnh vật;
+ Tranh sinh hoạt;
+ Tranh chân dung;
+ ...
- Hình ảnh trong tranh:
b. HD cách vẽ:
+ Núi, đồi, cây,
+ Cánh đồng, con đường,.
- HS nhắc lại:
- Gợi ý để HS vẽ tranh:
VD: Chọn đề tài Phong cảnh: Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi,
+ Các hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Vẽ thêm hình ảnh cho tranh sinh động.
- HD vẽ màu theo ý thích:
+ Vẽ màu vào các hình.
+Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
+ Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
+ Hình ảnh chính: nhà, cây, 
+ Hình ảnh chính: vẽ to vừa phải.
+ Vẽ thêm h/ả: vườn hoa, ao cá,
c. Thực hành: 
- Nhắc lại cách vẽ tranh.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ.
- Trưng bày bài vẽ:
- HD nhận xét về: Hình vẽ & cách sắp xếp
 Màu sắc và cách vẽ màu
- Lựa chọn đề tài - Vẽ tranh theo ý thích.
- Tô màu theo ý thích.
- Trưng bày bài theo nhóm.
- Bình chọn bài vẽ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau Trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 - the.doc