I.MỤC TIÊU:
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TuÇn 34: Thø 2 ngµy 03 th¸ng 5 n¨m 2010 TẬP ĐỌC BÁC ĐƯA THƯ I.MỤC TIÊU: - §äc tr¬n c¶ bµi . §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : mõng quýnh , nhƠ nh¹i , m¸t l¹nh , lƠ phÐp . Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u . - HiĨu néi dung bµi : B¸c ®a th vÊt v¶ trong viƯc ®a th tíi mäi nhµ . C¸c em yªu mÕn vµ ch¨m sãc b¸c . Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong 1,2(SGK ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 5’ 30’ 4’ 1’ 1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao? Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. *Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8. *Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? Luyện nói: Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?) Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe. 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết. Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. 2 em. Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay. Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. ĐẠO ĐỨC: Dành cho địa phương PHÒNG CHỐNG BỆNH VỀ MÙA HÈ I.MỤC TIÊU: - Giúp cho HS hiểu được các bệnh thường gặp ở trẻ em trong mùa hè: Sốt siêu vi, tiêu chảy, ngộ độc thức ăn do cơ thể yếu. - Biết cách phòng chống bệnh. II.CHUẨN BỊ: GV tìm hiểu, nghiên cứu kĩ các thông tin qua báo chí, truyền hình để cung cấp kiến thức cho HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Gv cung cấp cho HS biết: a. Các bệnh thường gặp trong mùa hè ở trẻ em: Các bệnh thường gặp ở trẻ em trong mùa hè là: Sốt siêu vi; tiêu chảy; ngộ độc thức ăn. b. Nguyên nhân gây bệnh: Mùa hè là mùa có thời tiết thay đổi; khí hậu nắng nóng, oi bức. Mùa của các con vật gây bệnh sinh sản như: Ruồi. Trong thời gian này, cơ thể của trẻ em có sức đề kháng giảm dần do đó vi trùng dễ xâm nhập vào cơ thể nhất là qua đường ăn uống. Vì vậy chúng ta cần phải có cách đề phòng. c. Cách đề phòng: Để phòng tránh các bệnh thường gặp trong mùa hè, chúng ta cần thường xuyên ăn chín, uống sôi. Không ăn các loại quả đã chín quá nhũn; cơ thể phải luôn được cung cấp vi ta min C để có sức đề kháng cao. Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa tìm hiểu để khắc sâu. Dặn dò: -Aùp dụng những điều vừa học vào cuộc sống. Biết cách tự phòng chống để bảo vệ sức khoẻ. LUYỆN TIẾNG VIỆT: Bác đưa thư I. Mục tiêu: - Củng cố vµ «n tËp về đọc các bài tập đọc - Rèn kĩ năng làm 1 số bài tập Bác đưa thư I. Mục tiêu: II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. RÌn kü n¨ng ®äc bµi ë sgk Bác đưa thư - goi hs tiÕp nèi nhau ®äc bµi ë sgk -Gv theo chỉnh sửa cách đọc của các em 2.Cho hs lµm mét sè bµi tËp sau: bai1: Gv ®äc bµi Bác đưa thư cho hs viÕt vµo vë. gv ®äc l¹i bµi cho hs kh¶o - yªu cÇu hs ®ái chÐo vë tù kiĨm tra bµi cđa nhau. - gv chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cđa hs. bµi 2 : Điền vần c hoỈc k - Cho hs tìm và nêu miệng ...ong ...ính, bé ..éo ...o, ...on cơng, ...iễng gĩt, ...iêu ngạo. - cho hs lµm rồi nêu kết quả - gv nhËn xÐt bỉ sung bµi 3: nối câu: Thức khuya cĩ bờ biển dài Phía đơng nước ta mới biết đêm dài Cơ giáo đang giảng bài Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi 4. Củng cố dặn dị - Gọi hs nêu lại các vần hơm nay ta học - Gv nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau - Hs tiÕp nèi nhau đọc bµi ësgk -líp theo dßi nhËn xÐt - hs nghe vµ viÕt ®o¹n cđa bµi c©y bµng - hs nghe vµ kh¶o l¹i bµi - Hs ®ỉi chÐo vë tù kiĨm tra - lớp nhận xét - hs lªn b¶ng lµm - líp nhËn xÐt -Hs đọc yêu cầu -hs lµm vµo vë buổi chiều Mơn: Âm nhạc ( Cơ: Nguyễn Thị Hồng Nhung Dạy) Mơn: Luyện Tốn BÀI:LUYỆN c¸c sè trong ph¹m vi 100 I. Mục tiêu: - Củng cố thùc hµnh lµm tÝnh céng, trõ trong ph¹m vi 100 - RÌn kÜ n¨ng tÝnh, thực hành xem giờ đúng , giải bài tốn cĩ lời văn II. Hoạt động dạy và học 1, Hướng dẫn hs làm 1 số bài tập sau Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1: TÝnh 15+4 +1 = 68-1-1= 34+1+1= 84-2-2= - Cho hs làm vào bảng con - Gọi hs nêu cách tính và kết quả - gv nhận xét chữa bài Bài 2: đặt tính rồi tính - gọi 1 hs nêu các bước tính và ghi kết quả - Cho hs nhận xét - Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài Bài 3: cho nhiều hs đọc bài tốn - hướng dẫn cách làm và cho giải vào vở - gv, chấm chữa bài bài giải Sợi dây cịn lại cĩ độ dài là: 72-30=42(cm) Đáp số: 42cm - cho c¶ líp lµm nhanh vµo vë - gv chÊm ch÷a bµi Bài 4 HiƯn nay Việt 14 tuổi, Nam 15 tuổi. . Hái trước đây 4 năm tuổi của Việt và Nam céng lai lµ bao nhiªu? - Gv chấm chữa bài. Bài 5: Dành hs khá H·y cho biÕt cĩ bao nhiêu số từ số 24 đến số 39 - Gv nhËn xÐt , chØnh sưa 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Về nhà hồn thành bài tập ở vở bài tập - hs đọc yêu cầu bài tập - hs làm vào bảng con - hs nêu cách tính và kết quả -Hs đọc yêu cầu bài tập -1 hs nêu các bước tính và ghi kết quả -Hs đọc yêu cầu bài tập -cả lớp cùng làm vµo vë - hs lªn b¶ng lµm - nhĩm hs khá lªn lµm -Hs đọc yêu cầu - nhĩm hs khá lªn lµm Mơn: luyện tập viết LUYỆN TỔNG HỢP I.Mục tiêu - BiÕt c¸ch t« ch÷ hoa X, Y - Nắm chắc cấu tạo của vần, từ ngữđã học vµ viÕt ®ĩng - HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ vµ viÕt ®ĩng theo mÉu II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Mỗi tiếng đĩ gồm mấy con chữ? Đĩ là những con chữ nào ? Điểm cách bút và điểm dừng bút của chữ ở vị trí nào trên dịng kẻ? ? Mỗi chữ cĩ độ cao mấy li? ? các chữ này giống chữ nào các em đã được viết? -2 hs nhắc lại cấu tạo cách viết chữ -Hs luyện viết vào bảng con, gv sửa sai b. Hướng dẫn hs viết tiếng, từ - Cho hs đọc cá nhân tiếng, từ, hơm nay ta học - Hs phân tích tiếng, từ - Cả lớp đồng thanh - Cho hs nhắc lại cách nối các con chữ - Gv viết mẫu và hướng dẫn viết lần lỵt tiếng, từ - Gv cho hs lần lượt viêt vào bảng con tiếng, từ - gv nhËn xÐt d.Hướng dẫn hs viết vào vở - Gọi một hs nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút - Cho hs viết bài vào vở - Gv thu vở chấm - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét bài hs viết - Về nhà luyện viết thªm vào vở - Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi - Hs tiếp nối nêu - Hs nghe nh¾c l¹i - hs viÕt vµo b¶ng con - Hs đọc và nêu - Hs viết vào b¶ng con - hs ph©n tÝch tiÕng, tõ -cho hs ®äc ®ång thanh - hs nh¾c l¹i c¸ch nèi gi÷a c¸c con ch÷ - hs chĩ ý, quan s¸t - hs viÕt vµo b¶ng con - hs viÕt vµo vë - hs ®ỉi vë kiĨm tra phơ ®¹o hs yÕu: MƠN TỐN I.Yêu cầu: - củng cố kÜ n¨ng lµm phÐp tÝnh cộng, trừ trong ph¹m vi 10 - Rèn kỹ n¨ng làm 1số bµi to¸n giải tốn cã lêi v¨n II. Hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1: Tính a, 5 + 2 = 8 - 2 = 10 + 0 = 8 - 6 = b, 6 + 3 - 2 = 5 - 3 - 2 = 6 - 3 + 5 = 6 + 2 + 0= gọi hs làm và viết ở bảng -Gv và hs nhận xét, chữa bài Bài 2: ><= 15-3...6-3 17-3...4+3 16+3...3+2 12+3...6+3 cho 2 em lên làm ở bảng cả lớp cùng làm rồi nhận xét - Cho hs nhận xét - Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài Bài 4: Gäi nhiỊu häc sinh ®äc bµi to¸n ? bµi to¸n cho biÕt g× ? yªu cÇu g×? - yªu cÇu häc sinh tãm t¾t råi gi¶i vµo vë. - gv chÊm ch÷a bµi Tãm t¾t: cã tÊt c¶: 15con gà đã bán : 5 con gà Cịn:...con gà ? - bài giải Số con cịn lại là: 15 - 5 = 10 (con gà) Đáp số: ... ơc bµi Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Pao-lích đang buồn bực. Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh) Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh còn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. LUYỆN VIẾT ĐẸP: LuyƯn bµi BÁC ĐƯA THƯ I.MỤC TIÊU: - TËp chÐp chÝnh x¸c bµi BÁC ĐƯA THƯ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 17’ 8’ 5’ 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả: Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu bài chấm 1 số em. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại cho đúng, sạch đẹp, Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Cả lớp viết bảng con Học sinh nhắc lại. Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Thø 6 ngµy 07 th¸ng 5 n¨m 2010 TẬP ĐỌC NGƯỜI TRỒNG NA I.MỤC TIÊU: - §äc tr¬n c¶ bµi . §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : lĩi hĩi , ngoµi vên , trång na , ra qu¶ . Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u . - HiĨu néi dung bµi : cơ giµ trång na cho con ch¸u hëng . Con ch¸u sÏ kh«ng quªn ¬n cđa ngêi ®· trång . Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 5’ 30’ 4’ 1’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại) Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. *Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già *Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng. Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì? Cụ trả lời thế nào? Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Luyện nói: Đề tài: Kể về ông bà của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già. Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm. 2 học sinh đọc lại cả bài văn. 2 em đọc lại bài. Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả. Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi. Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na? Cụ trồng chuối có phải hơn không? 2 học sinh đọc lại bài văn. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Ông tớ rất hiền. Ông tớ kể chuyện rất hay. Ông tớ rất thương con cháu. Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại. Thực hành ở nhà. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : §äc , viÕt ,so s¸nh ®ỵc c¸c sè trong ph¹m vi 100; biÕt céng , trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng ; gi¶i ®ỵc bµi to¸n cã lêi v¨n. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 5’ 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện VBT. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Nhắc mơc bµi 25, 26, 27 33, 34, 35, 36 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. Các số được viết từ lớn đến bé : 28, 54, 74, 76 Các số được viết từ bé đến lớn: 76, 74, 54, 28 Tóm tắt: Có : 34 con gà Bán đi : 22 con gà Còn lại : ? con gà Giải: Nhà em còn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) Đáp số : 22 con gà 0 25 + = 25, 0 25 – = 25 Nhắc tênbài. Thực hành ở nhà. LUYỆN TỐN: LUYƯN TỉNG HỵP I.Yêu cầu: Giúp hs: - Tiếp tục củng cố và ơn tập các phÐp tÝnh céng, trõ trong pv 100 - Rèn kỹ năng làm tÝnh, tÝnh nhÈm vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n II. Hoạt động dạy và học cộng, trừ và giải Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1:tÝnh nhÈm a, 89-55 68- 5 85- 40 75- 35 - gọi 2 hs làm và viết ở bảng -Gv và hs nhận xét, chữa bài Bài 2: ®Ỉt tÝnh: a, 89-55 68- 5 75- 40 45- 35 68-43 75- 44 - cho hs tù lµm råi nªu c¸ch nhÈm -Gv và hs nhận xét, chữa bài Bài 3: HiƯn nay tuỉi cđa hai anh em céng l¹i lµ 14 tuỉi. Hái ba n¨m n÷a tuỉi cđa hai anh em céng l¹i lµ bao nhiªu? cho 1 em lên làm ở bảng giải ba n¨m n÷a tuỉi mçi ngêi ®ỵc t¨ng thªm 3 tuỉi. vËy tuỉi cđa hai anh em céng l¹i la: 14 + 3 +3 =20 (tuỉi) §¸p sè : 20 tuỉi cả lớp cùng làm rồi nhận xét - Cho hs nhận xét - Gv cùng cả lớp nhận xét chữa bài Bài 3: Để số B từ đi 41 bằng số 86 trừ đi 54 thì số B phải là số nào? -cho hs lªn b¶ng lµm - Gv và hs nhận xét, ghi kết quả ở bảng Gv chữa bài - Gv và hs nhận xét, ghi kết quả ở bảng Bµi 4: Số lớn nhất cĩ 2 chừ số là số nào? - Gv và hs nhận xét -Gv chữa bài 3. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Về nhà hồn thành bài tập ở vở bài tập - Hs làm và viết ở bảng con - hs ®äc yªu cÇu - hs nªu c¸ch nhÈm - líp theo dâi nhËn xÐt - lớp cùng làm rơi nhận xét -Hs đọc yêu cầu -1 em lên làm ở bảng -Hs đọc yêu cầu - Cho hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài tập 1 hs lªn b¶ng lµm -Hs đọc yêu cầu - 1 hs lªn b¶ng lµm
Tài liệu đính kèm: