TIẾNG VIỆT (T31,32)
BÀI 13 : n - m
I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được : n , m , nơ , me.Đọc được từ ứng dụng :ca nô, bó mạ – no, nô, nơ, me.Giúp HS đọc được câu ứng dụng:bò bê có cỏ, bò bê no nê.Viết đúng nội dung bài viết trong vở in: n, m, nơ, me
+ Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hỗ trợ HS luyện nói tự nhiên, đủ câu theo chủ đề:Bố mẹ,ba má.
II- CHUẨN BỊ :- Tranh minh hoạ : tiếng, từ khoá : nơ , me
- Bộ chữ và bảng cài. Bảng con, phấn, khăn lau.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- ổn định : Hát
2: Bài cũ : Đọc và viết âm, tiếng, từ : i, a, bi, ca
- Đọc câu ứng dụng : bé Hà có vở ô li. Đọc SGK
3- Bài mới :
1/Giới thiệu bài: -Giới thiệu tranh vẽ (hoăc trực tiếp)
-Nêu câu hỏi (dựa vào tranh)
-Giới thiệu âm n
2/Dạy chữ ghi âm:
a-Nhận diện chữ:
-Tô lại chữ đã viết trên bảng lớp và nói cấu tạo các nét của chữ n ghi âm n (gồm nét móc xuôi, nét móc 2 đầu)
b-Phát âm và đánh vần, tiếng : n
+Phát âm+Đánh vần
-Phát âm mẫu n :-Nêu câu hỏi
c-HD viết chữ :
-Viết lên bảng tiếng:nơ
-Cho phân tích và nêu vị trí các âm trong tiếng: nơ
-Đánh vần tiếng: nơ
-HD viết chữ ghi âm: n
TUẦN IV: Từ 15/9 /08 -> 19/9/08. Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : Chào cờ đầu tuần. TIẾNG VIỆT (T31,32) BÀI 13 : n - m I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được : n , m , nơ , me.Đọc được từ ứng dụng :ca nô, bó mạ – no, nô, nơ, me.Giúp HS đọc được câu ứng dụng:bò bê có cỏ, bò bê no nê.Viết đúng nội dung bài viết trong vở in: n, m, nơ, me + Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. + GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập. * Hỗ trợ HS luyện nói tự nhiên, đủ câu theo chủ đề:Bố mẹ,ba má. II- CHUẨN BỊ :- Tranh minh hoạ : tiếng, từ khoá : nơ , me - Bộ chữ và bảng cài. Bảng con, phấn, khăn lau. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ổn định : Hát 2: Bài cũ : Đọc và viết âm, tiếng, từ : i, a, bi, ca - Đọc câu ứng dụng : bé Hà có vở ô li. Đọc SGK 3- Bài mới : 1/Giới thiệu bài: -Giới thiệu tranh vẽ (hoăc trực tiếp) -Nêu câu hỏi (dựa vào tranh) -Giới thiệu âm n 2/Dạy chữ ghi âm: a-Nhận diện chữ: -Tô lại chữ đã viết trên bảng lớp và nói cấu tạo các nét của chữ n ghi âm n (gồm nét móc xuôi, nét móc 2 đầu) b-Phát âm và đánh vần, tiếng : n +Phát âm+Đánh vần -Phát âm mẫu n :-Nêu câu hỏi c-HD viết chữ : -Viết lên bảng tiếng:nơ -Cho phân tích và nêu vị trí các âm trong tiếng: nơ -Đánh vần tiếng: nơ -HD viết chữ ghi âm: n +Nhắc tư thế,kỹ thuật (lưu ý chiều cao, khoảng cách, đặt dấu thanh) *Giới thiệu âm: m (Thực hiện quy trình như trên) -So sánh: n và m d-Đọc tiếng ứng dụng: -Viết từng tiếng cho HS đọc, chỉ tráo các tiếng giúp HS không đọc vẹt Đọc lại bài vừa học - Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có âm vừa học. Tiết :2 3/Luyện tập a-Luyện đọc: -Đọc câu ứng dụng -HD quan sát tranh, nêu câu hỏi -Đọc mẫu bò bê có cỏ bò bê no nê * Tìm tiếng có âm mới học ? b-Luyện viết -Giới thiệu nội dung bài viết bảng phu nï, m, nơ, me -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. -Nhắc về kỹ thuật chữ viết: chiều cao, khoảng cách, đặt dấu thanh đúng vị trí. c-Luyện nói -HDHS quan sát tranh,nêu câu hỏi gợi ý -Bức tranh vẽ gì? -Ai đang bồng bé? - Bé đang đòi ai ? -HD đọc bài trong SGK 4- Củng cố : - Đọc lại cả bài vừa học 1 lần.Thi tìm tiếng có âm mới học. .5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tuyên dương tiết học. - HS (Thắng,Toại,Ngọc,) thực hiện. -Quan sát tranh -Trả lới câu hỏi, nêu nội dung tranh vẽ. -Phát âm CN+ĐT -Quan sát nét cấu tạo chữ n -Phát âm n (Lớp,CN+ĐT+nhóm) -HS nhận ra âm mới và âm đã học, dùng bảng cài ghép được tiếng: nơ -Phân tích tiếng và nêu vị trí (CN): -Đánh vần : (CN+ĐT) -Viết trên không 1 lần -Viết vào bảng con -Thực hiện quy trình như trên -Khác nhau: m có 3 nét -Đọc CN+ĐT+nhóm -Đọc CN+ĐT -Đọc CN nhiều em -HS dùng bộ chữ cái để cài thi. -HS đọc CN+ĐT -Quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ -Đọc câu ứng dụng: -Phát hiện tiếng có âm m vừa học trong câu ứng dụng. -HS nêu nội dung bài viết n,m,nơ,me -HS viết vào vở tập viết in: -HS quan sát tranh -Đọc tên chủ đề luyện nói:nơ, me -Luyện nói theo nhóm -Nói cho cả lớp cùng nghe - HS đọc bài và thi tìm tiếng . TOÁN (T13) Bằng nhau , dấu = I- MỤC TIÊU : HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số Giúp các em biết yêu thích môn học. Hỗ trợ HS que tính,bảng con. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập. Điền dấu > < = : 4 4 , 3 2 , 3 2 - Nhận xét,ghi điểm. 2- Bài mới :1/Nhận biết quan hệ bằng nhau. a-Hd HS nhận biết 3 = 3 -Hd quan sát tranh vẽ +Bên phải có 3 con hươu +Bên trái có 3 khóm cỏ H.Số hươu và số cỏ thế nào? b-Nhận biết 4=4 +GV chấm tròn +Số ly và số muỗng -Hd tranh vẽ c-Kết luận 2/Thực hành Bài 1:Hd viết dấu = -GV nhận xét uốn nắn. Bài 2:Cho HS nêu kết quả -GV gọi 1HS khá làm mẫu Bài 3: -Viết dấu thích hợp vào ô trống. -GV chấm nhận xét. Bài 4: So sánh số hình vuông và số hình tròn. -Nêu cách làm bài 3- Củng cố : Hướng dẫn đọc và viết dấu =. - Trò chơi : viết nhanh số và dấu vào ô vuông .G iáo dục học sinh qua bài. 4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà làm bài tập ở sách BT. - Tập viết dấu = ; Chuẩn bị tiết sau.Nhận xét tuyên dương . - HS (Xuân,Bảo,Thảo) thực hiện. -Bằng nhau -Đọc ba bằng ba + Đọc lại (CN) + Đọc lại 4 = 4 (bốn bằng bốn) -HS nhắc lại theo cô -HS viết dấu = -Nêu nhận xét rồi ghi kết quả : --HS làm bảng con. - HS nêu cách làm bài,làm vào VBT.1 HS làm bảng phụ. -So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh - HS tham gia chơi. ĐẠO ĐỨC (T4) GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( TIẾT 2 ) I- MỤC TIÊU : + HS hiểu : Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. + Ích lợi của việc gọn gàng sạch sẽ. + Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : - Bút chì, lược chải đầu 2 - Học sinh : - Vở bài tập Đạo đức lớp 1, bài hát : rửa mặt như mèo III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Bài cũ : - Trong lớp ai là người gọn gàng sạch sẽ? - Giáo viên nhận xét bổ sung. 2 - Bài mới : Giới thiệu bài luyện tập Hoạt động 1:Thảo luận. *Mặc sạch sẽ gọn gàng. + Thế nào là mặc sạch sẽ gọn gàng ? + Em đã mặc sạch sẽ gọn gàng chưa ? Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Quan sát tranh thảo luận. * Hướng dẫn làm bài tập 3 - Y/CHS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bạn trong tranh đang làm gì ? + Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? + Em muốn làm như bạn không ? - Cho cả lớp nhận xét bổ sung Kết luận : Nên ăn mặc sạch sẽ gọn gàng như bạn 1, 3, 4, 5, 7, 8. * Cho HS làm bài tập 4 : - Từng đôi HS giúp nhau sửa quầøn áo, đầu tóc. - Nhận xét, tuyên dương. 3 - Củng cố : - Cả lớp hát bài : Rửa mặt như mèo. - Khám tay sạch- nhận xét. - Giáo dục học sinh giữ gìn quần ào sách vở đồ dùng gọn gàng sạch sẽ. 4 - Nhận xét, dặn dò : Thực hiện như bài học ; - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tuyên dương tiết học. - HS (Lâm,Kơ) trả lời. - Là quàn áo phẳng phiu, lành lặn sạch sẽ gọn gàng - HS tự kiểm tra lại mình Hai bạn trao đổi với nhau. + Chải tóc, soi gương + Tắm rửa, cắt móng tay. + Rửa tay, quần áo bẩn. -Học tập các bạn ở hình:1, 3, 4, 5, 7, 8 -HS trả lời. -HS thực hành sửa sang lại đầu tóc quần áo gọn gàng. - Cả lớp hát bài : Rửa mặt như mèo - HS đọc 2 câu thơ :VBT. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008. TIẾNG VIỆT (T33.34) BÀI 14: d - đ I- MỤC TIÊU : -Giúp HS đọc viết được : d, đ, dê, đò. Đọc được từ ứng dụng :da dê, đi bộ. Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ -HS đọc đúng, nghe và viết đúng -GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung,các hình thức tổ chức trò chơi học tập -Hỗ trợ:Đánh vần,bảng con. II- CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ : tiếng, từ khoá : dê, đò -Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cài III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Đọc viết âm, tiếng, từ : n, m, nơ, me - Đọc câu ứng dụng :bò bê có cỏ, bò bê no nê 3- Bài mới :1/Giới thiệu bài:-Giới thiệu tranh vẽ -Nêu câu hỏi (dựa vào tranh) -Giới thiệu âm d 2/Dạy chữ ghi âm: -Nhận diện chữ: -Tô lại chữ đã viết trên bảng lớp và nói cấu tạo các nét của chữ d ghi âm d -Phát âm và đánh vần, tiếng : dê -Phát âm mẫu: d -Viết lên bảng tiếng:dê -Cho phân tích và nêu vị trí các âm trong tiếng: dê -Đánh vần tiếng: d – ê = dê -Dạy đ tương tự. -So sánh hai âm. d - đ -Hướng dẫn học sinh viết bảng con. Giáo viên quan sát . -Đọc tiếng ứng dụng: Đọc lại bài vừa học -Trò chơi :cài nhanh, đúng tiếng có âm vừa học. Tiết 2 3/Luyện tập : a-Luyện đọc -HD đọc bài ở bảng lớp (tiết 1) -HD quan sát tranh, nêu câu hỏi -Rút câu ứng dụng: -Đọc mẫu b-Luyện viết -Giới thiệu nội dung bài viết ở bảng phụ d, đ, dê, đò -Nhắc tư thế ngồi viết .cách cầm bút, để vở. c-Luyện nói: Hỗ trợ nói tự nhiên, rõ ràng. -HDHS quan sát tranh,nêu câu hỏi gợi ý + Tranh vẽ những con vật gì? , vẽ cái gì ? + Hãy chỉ và đọc tên các con vật, đồ vật đó? + Cá sống ở đâu , dế sống ở đâu? -GV bổ sung. 4- Củng cố : - Đọc lại cả bài vừa học 1 lần.Tìm tiếng ngoài bài mang âm d đ.Giáo dục học sinh qua bài. 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và học bài. Viết chữ :Mỗi chữ, 1 dòng ; - Chuẩn bị bài sau : Nhận xét tuyên dương tiết học. - HS (Chiêng,Mạnh,Hương,Tuấn,) thực hiện. -Quan sát tranh -Trả lới câu hỏi, nêu nội dung tranh vẽ. -Phát âm CN+ĐT -Quan sát nét cấu tạo chữ d -Phát âm d (CN+ĐT+nhóm) -Nhận ra âm mới và âm đã học, dùng bảng cài ghép được t ... i viết đẹp, đúng các từ: lễ, cọ, bờ, hổ.Giáo dục học sinh qua bài. -Về nhà viết :lễ, cọ, bờ, hổ . 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập. - Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tuyên dương tiết học. - HS (Khoa,Hà) lên bảng viết. -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay:lễ, cọ, bờ, hổ -Quan sát chữ mẫu,nhắc lại cấu tạo nét, kỷ thuật chữ viết Viết vào bảng con: lễ, cọ, bờ, hổ Học sinh viết bài vào vở. -HS nộp vở. -HS thi TẬP VIẾT ( T4): mơ , do , ta , thơ I- MỤC TIÊU : + Giúp HS viết đúng nội dung bài viết: mơ, do ta, thơ + Viết đúng, đẹp. + Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẫån, cẩn thận * Bảng con , bút chì. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - HS viết bảng con (bảng lớp): lễ, cọ, bờ, hồ - Nhận xét bài viết đã chấm trong giờ học trứơc. 2- Bài mới :1/Giới thiệu bài -Treo bảng phụ có nội dung bài viết mới: mơ, do, ta, thơ 2/HD viết: -Viết mẫu -Nêu câu hỏi cho HS nhận xét về kỹ thuật chữ viết. +Chiều cao +Bề ngang +Vị trí đặt dấu thanh +Khoảng cách từng chữ, từng từ -Kết hợp giảng từ (giảng câu ứng dụng) -HD viết vào vởõ in -GV nhắc HS viết theo mẫu vở tập viết. -Nhắc cách cầm bút,nhắc tư thế ngồi. Khoảng cách các con chữ. Giáo viên quan sát học sinh viết bài. - GV chấm bài tổ 1 –nhận xét. 3- Củng cố dặn dò: Trò chơi : thi viết đẹp, đúng, nhanh chữ : má, da, tô, thơ (4 em). Giáo dục . -Về nhà viết : 1 chữ, 1 dòng vào vở luyện tập.Chuẩn bị bài : cử tạ, thợ xẻ, chữ số. Nhận xét tuyên dương tiết học. - HS (Chiêng,Lâm) thực hiện -HS nêu lại nội dung bài viết hôm nay: mơ, do, ta, thơ -Quan sát chữ mẫu,nhắc lại cấu tạo nét,kỹ thuật chữ viết Viết vào bảng con: -HS viết vào vở in : -HS nộp vở. -HS thi viết chữ đẹp. THỂ DỤC (T4) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ–TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục Tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đúng nhanh . - làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức co bản đúng. - Ôn trò chơi: “Diệt con vật có hại” . Yêu cầu HS biết thêm 1 số con vật có hại; Biết tham gia vào trò chơi và chủ động -Giáo dục học sinh luyện tập thể dục để có sức khoẻ tốt. II. Địa điểm và phương tiện : Sân trường sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần Nội dung ĐL Tổ chức 1/Phần mở đầu (5’) 2/Phần cơ bản (25’) 3/Kết thúc (5’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Hướng dẫn khởi động : đứng hát, vỗ tay. + Dậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2,1-2. -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng theo khẩu lệnh.( 2,3 lần ) -Lần 1 Gv chỉ huy sau đó cho HS giải tán. -Lần 2,3 : cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. - Tư thế đứng nghiêm : 2,3 lần xen kẽ giữa hô nghiêm là thôi HS đứng bình thường. - Tư thế đứng nghỉ : 2,3 lần - Tập phối hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ (2 lần) - Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ (2 lần) + Trò chơi : “ Diệt con vật có hại” - Tập cho HS chơi nhanh nhẹn, mạnh dạn. + Dậm chân tại chỗ. - Hệ thống lại bài học * Nhận xét giờ học, tuyên dương. * Dặn dò : Ôn lại bài học - Chuẩn bị tiết sau 5phút 15phút 10phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : MỜI BẠN VUI MÚA CA TRÒ CHƠI :THEO BÀI ĐỒNG DAO NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ I- MỤC TIÊU : + Hát đúng giai điệu và lời ca. +Tập biểu diễn vận động phụ họa.đọc bài đồng dao “ngựa ông đã về” để tập luyện một âm hình tiết tấu. +Giáo dục tình yêu âm nhạc. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : thanh phách, song loan, trống nhỏ. 2- Học sinh : que tre làm roi ngựa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Bài cũ : Hát bài : Mời bạn vui múa ca Nhận xét đánh giá. 2 - Bài mới : Giới thiệu bài ; ghi đầu bài. * Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca - Gvhát mẫu- giải thích - Bắt nhịp cho HS hát tập thể * Hát và vỗ tay theo phách ,theo tiết tấu lời ca - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp - Nhận xét - Ghi nhận kết quả * Luyện hát - Bắt nhịp cho HS hát, vỗ tay theo phách - Trò chơi theo bài đồng dao x x x x x x x x x x nhong nhong nhong ngựa ông đã về cắt cỏ bồ x x x x x đề cho ngựa ông ăn - GV tổ chức cho HS chơi 3- Củng cố : Hát kết hợp gõ theo phách ( 2 nhóm )G iáo dục học sinh qua bài. 4- Nhận xét, dặn dò : Ôn lại bài hát – Xem trước bài tiếp theo. Nhận xét tuyên dương tiết học - HS ( Hương,Hoài,Dũng) thực hiện. - Hs nghe. - HS hát và múa vận động phụ họa. + Cá nhân biểu diễn + Đội văn nghệ biểu diễn. - Quan sát - Hát và vỗ tay theo tiết tấu - Chơi Ngựa ông đã về. + Chia 4 nhóm : mỗi nhóm 4 nam, 4 nữ Nhóm gõ phách Nhóm cưỡi ngựa Nhóm gõ song loan Nhóm gõ trống HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T4) LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP I Mục tiêu : - HS biết Các việc làm sạch trường lớp. - HS Thường xuyên làm vệ sinh trường lớp. - GDHS giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. . Giáo viên Học sinh * Tìm hiểu các việc làm sạch trường lơp. -Nêu những việc em đã từng làm để giữ trường sạch đẹp -Gv:-Không xả rác bừa bãi-Không vẽ bay lên tường-Không trèo lên bồn hoa,hái hoa,Thường xuyên quét lớp,trường sạch sẽ. HS lắng nghe -HS tự nêu HS lắng nghe SINH HOẠT TUẦN BỐN I. Mục tiêu: -Nhận xét sinh hoạt tuần 4-lên kế hoạch tuần 5 -Hs tham gia ý kiến để nhận xét và bổ sung kế hoạch.Khắc phục khuyết điểm,phát huy ưu điểm -Hs có ý thức kỉ luật tinh thần tập thể II.Nội dung: Giáo viên Học sinh 1.Nhận xét sinh hoạt tuần 4: -Đa số các bạn đi học đúng giờ -Trang phục sạch sẽ gọn gàng -vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ -Xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ nhanh hơn -Các khoản tiền đóng tương đối đều * Tồn tại: -một số HS còn hay quên sách vở -Ít tích cực phát biểu xây dựng bài 2. Kế hoạch tuần 5: -Tiếp tục nộp các khoản tiền nhanh hơn -tích cực hơn trong học tập -Chuẩn bị sách vở ĐDHT trước khi đi học -Vệ sinh lớp học cần nhanh và sạch hơn - Rèn HS yếu -HS lắng nghe -Rút ra ưu khuyết điểm -HS theo dõi tham gia ý kiến Hoạt động ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1:AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU:- HS nhận biết những hành động,tình huống nguy hiểm hay an toàn: Ở nhà, ở trường hay đi trên đường - Nhớ, kể lại những tình huống làm em bị đau, phân biệt được những hành vi vàtình huống an toàn và không an toàn - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ởÛ nhà, ở trường và trên đường đi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ, - 2 túi xách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn + Cách tiến hành: * Giới thiệu bài học: An toàn và nguy hiểm * HS quan sát tranh , nhận xét. - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Em chơi với búp bê đúng hay sai? - Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau không? GV: Em và các bạn chơi búp bê là đúng, sẽ không bị làm sao cả. Như vậy là an toàn. -> Ghi bảng cột an toàn. - Tranh 2 vẽ gì? - Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? - Có gặp nguy hiểm gì? (Có thể làm cho bạn bị thương, chảy máu ) -Vậy hành đông đó có an toàn không?(Không an toàn,rất nguy hiểm -> Cầm kéo cắt thủ công là đúng nhưng cầm kéo dọa nhau là sai vì có thể xảy ra nguy hiểm cho bạn -> GV ghi vào cột không an toàn - Tranh 3: vẽ cảnh gì? ( Các bạn đang chơi nhảy dây, đá bóng trên sân trường ) - Chơi nhảy dây, đá bóng trên sân trường là đúng hay sai, em có hay chơi những trò chơi này không? Vì sao? ( Trò chơi thì đúng vì có lợi cho sức khỏe, không nguy hiểm nhưng địa điểm chơi chưa phù hợp vì có thể gây hư hỏng cơ sở vật chất của nhà trường ) - Tương tự với các tranh còn lại. -> Cho HS nêu lại các tình huống an toàn và không an toàn. * Kết luận: Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo doạ nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau,bị thương Như thế gọi là nguy hiểm Hoạt động 2: Kể chuyện + Cách tiến hành : Chia nhóm 2 em - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe mình bị đau như thế nào. - Đại diện nhóm kể Kết luận : Khi di chơi, ở nhà, để dảm bảo an toàn Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai + Cách tiến hành: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn (tay không, tay xách túi, hai tay xách 2 túi) và 1 vai trẻ em cầm tay hay vạt áo người lớn để đi lại trong lớp => GV nhận xét kết luận tiết học 4. Củng cố: - Để đảm bào an toàn cho bản thân, mọi người ta phải làm gì? - Thực hiện chơi trò chơi và chơi nơi an toàn, tránh nơi nguy hiểm 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học + Chuẩn bị bài sau HS lắng nghe HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS trả lời: HS quan sát tranh và trả lời HS kể cho nhau nghe HS đóng vai
Tài liệu đính kèm: