Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát

 Môn :Học vần

Bài 13 n m

I) Mục tiêu:

? Học sinh đọc được n-m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

? Viết được n-m, nơ, me.

? Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má.

? HS khá, giỏi biết đọc trơn.

II) Đồ dùng dạy học:

? Bộ đồ dùng , tranh

III) Hoạt động dạy và học:

Tiết 1

1. Ổn đinh:

2. Bài cũ:

Đọc bài SGK

Đọc đọc tiếng, từ, câu ứng dụng

Viết i, a , bi ,cá

Nhận xét

3. Dạy và học bài mới:

a) Giới thiệu:

Cho học sinh xem tranh 28/SGK, tranh vẽ gì?

Từ cái nơ, có tiếng nơ, từ quả me có tiếng me

Trong tiếng nơ, me có âm nào đã học rồi?

Hôm nay học bài n-m ghi bảng

b) Dạy chữ ghi âm n

* Nhận diện chữ

 Giáo viên viết lại n

 So sánh chữ n với chữ h

 * Phát âm và đánh vần tiếng :

Phát âm mẫu: nờ. Khi phát âm đầu lưỡi chạm, hơi thoát ra miệng và mũi

Có âm nờ, cô thêm âm ơ cô được tiếng gì?

 Đánh vần nờ-ơ-nơ . Đọc trơn nơ

 

doc 40 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Huệ - Trường TH Mỹ Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
 Từ ngày 13 / 9 đến ngày 17 / 9 / 2010
Thứ
Môn 
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
 2
13/9
Chào cờ
Đạo đức
Âm nhạc
Học vần
Học vần
1
2
3
4
5
Gọn gàng sạch sẽ (T2)
GVC( Thuấn)
Bài 13: n m (2T)
 //
BĐD - Tranh
 3
14/9
Học vần
Học vần
Toán 
TN-XH
Ôn TV
1
2
3
4
5
Bài 14 : d đ (2T)
 //
Bằng nhau . Dấu = (tr.22)
Bảo vệ mắt và tai
Ôn d đ
BĐD - Tranh
 4
15/9
Học vần
Học vần
Mĩ thuật 
Toán 
1
2
3
4
Bài 15 : t th (2T)
 //
Vẽ hình tam giác 
Luyện tập ( tr.24)
BĐD - Tranh
Tranh
5
16/9
Học vần
Học vần
Toán 
Thủ công 
1
2
3
4
Bài 16: Ôn tập (2T)
 //
Luyện tập chung (tr.25)
Xé dán hình vuông
BĐD 
Mẫu
6
17/9
Thể dục 
Học vần
Học vần
Toán
HĐ TT
1
2
3
4
5
Tập hợp hàng dọc , TC: Diệt cáccó hại
Tviết: lễ, cọ ,bờ , hổ
Tviết: mơ ,do ,ta, thơ
Số 6(tr.26)
Sinh hoạt lớp
Bảng phụ
BĐD
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
 Từ ngày 12 / 9 đến ngày 16/ 9 / 2011
Thứ
Buổiù
Môn
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
2
12/9
Sáng
Chào cờ
Học vần
Học vần
Thủ cơng
1
2
3
4
Bài 13: n m (2T)
 //
Xé dán hình vuông
BĐD -Tranh 
 Mẫu
3
13/9
Sáng
Học vần
Học vần
Toán 
Đạo đức
Ôn T.Việt
1
2
3
4
5
Bài 14 : d đ (2T)
 //
Bằng nhau . Dấu = (tr.22)
Gọn gàng sạch sẽ (T2)
Ôn d đ
BĐD -Tranh
BĐD -T
4
14/9
Sáng
Học vần 
Học vần 
Toán
TNXH
1
2
3
4
Cơ Quyên dạy
	 //
 //
 //
Chiều
Ôn T.Việt
Ôn T.Việt
Ôn Toán
1
2
3
Cơ Quyên dạy
	//
	//
5
15/9
Sáng
Mĩ thuật 
Học vần
Học vần 
Toán
1
2
3
4
Thầy Phong dạy
Bài 16: Ôn tập (2T)
 //
Luyện tập chung (tr.25)
BĐD -TV 
BĐD -T
Chiều
Ôn T.Việt
Ôn Toán
Ôn Toán
1
2
3
Ôn : Bài 16
Ôn : Luyện tập chung (tr.25)
//
VBT-TV
VBT-T
6
16/9
Sáng
Âm nhạc
Thể dục 
H.vần(TV)
H.vần (T)
Toán(TV)
1
2
3
4
5
Thầy Thuấn dạy
Tập hợp hàng dọc,TC:Diệt cáccó hại
Tviết: lễ, cọ ,bờ , hổ, bi ve
Tviết: mơ ,do ,ta, thơ ,thợ mỏ
Số 6(tr.26)
Bảng phụ
BĐD -T
Chiều
Ôn T.Việt
Ôn T.Việt
H.động TT 
1
2
3
Ôn :Tviết: lễ, cọ ,bờ , hổ , bi ve
Ôn :Tviết: mơ ,do ,ta, thơ , thợ mỏ
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 
 Môn :Học vần 
Bài 13 n m
Mục tiêu:
Học sinh đọc được n-m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
Viết được n-m, nơ, me.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má.
HS khá, giỏi biết đọc trơn.
Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng , tranh 
Hoạt động dạy và học: 
Tiết 1
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Ổn đinh:
Bài cũ:
Đọc bài SGK
Đọc đọc tiếng, từ, câu ứng dụng
Viết i, a , bi ,cá
Nhận xét
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Cho học sinh xem tranh 28/SGK, tranh vẽ gì?
Từ cái nơ, có tiếng nơ, từ quả me có tiếng me
Trong tiếng nơ, me có âm nào đã học rồi?
Hôm nay học bài n-m ghi bảng 
b) Dạy chữ ghi âm n 
* Nhận diện chữ 
 Giáo viên viết lại n
 So sánh chữ n với chữ h
 * Phát âm và đánh vần tiếng :
Phát âm mẫu: nờ. Khi phát âm đầu lưỡi chạm, hơi thoát ra miệng và mũi 
Có âm nờ, cô thêm âm ơ cô được tiếng gì?
 Đánh vần nờ-ơ-nơ . Đọc trơn nơ 
* Hướng dẫn viết chữ 
 Viết mẫu n ; nơ 
 Dạy âm m
Quy trình tương tự như âm n
* Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên ghi lại các tiếng cho học sinh luyện đọc : no , nô , nơ , mo , mô , mơ
Giáo viên treo tranh và giải thích
Bó mạ: là cây lúa non
Ca nô: là phương tiện đi trên sông
 Cho luyện đọc toàn bài
Củng cố ,dặn dò :
 Nêu các âm vừa học 
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài tiết 2
1’
4’
2’
8’
8’
8’
4’
Hát
Học sinh đọc bài SGK
Học sinh viết bảng con
 Chị đang cài nơ. Quả me
 Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh nhắc lại
 Học sinh quan sát
Học sinh nêu 
Học sinh thực hiện
Đọc cá nhân
Tiếng nơ
Học sinh đọc cá nhân
HS viết bảng con 
Học sinh đọc cá nhân
 Học sinh đọc: bó mạ
Học sinh đọc: ca nô
Học sinh đọc 
HS nêu 
 HS theo dõi
Tiết 2 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Ổn đinh:
Bài cũ: Đọc bài ở tiết1
Bài mới:
Giới thiệu: Chúng ta sẽ vào tiết 2
Luyện đọc
 Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 
 Đoc câu ứng dụng
Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng .
Tranh vẽ gì?
Vì sao gọi con bê, con bò?
 Người ta nuôi bò để làm gì?
Giáo viên giới thiệu câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê .
 Đọc mẫu 
Luyện viết
Hướng dẫn viết 
Nêu tư thế ngồi viết
 c) Luyện nói
Cho xem trang trong SGK
Cho HS nêu tên bài luyện nói 
 Câu hỏi gợi ý 
Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
Ngoài từ ba mẹ em nào còn có cách gọi
nào khác
Tất cả những từ đó đều có nghĩa nói về 
những người sinh ra ta.
Nhà em có bao nhiêu anh em, em là con
thứ mấy?
Em làm gì để cha mẹ vui lòng?
4.Củng cố, dặn dò :
Đọc lại bài đã học
Tìm các từ đã học ở sách báo
Xem trước bài mới kế tiếp
1’
5’
1’
6’
8’
10’
4’
Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
Học sinh quan sát 
Bò bê đang ăn cỏ
Con bò lúc nhỏ gọi là con bê
Cho thịt, sữa
HS luyện đọc câu ứng dụng
HS viết vào vở tập viết :n m nơ me
HS nêu : bố mẹ , ba má 
Bố mẹ, cha mẹ , ba má 
Thầy bu, tía má
Học sinh nêu
Học thật giỏi, vâng lời cha mẹ 
 HS đọc bài 
Rút kinh nghiệm:
.
Môn: Thủ công
 Xé, dán hình vuông
 I. Mục tiêu.
 - Biết cách xé, dán hình vuông .
 - Xé dán được hình vuông.Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa . Hình dán có thể chưa thẳng .
 * Với HS khéo tay : Xé dán được hình vuông . Đường xé tương đối thẳng , ít răng cưa . Hình dán tương đối thẳng .
 - Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác .
 - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông .
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bài mẫu xé dán hình vuông
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Xé dán hình vuông
b. Hướng dẫn quan sát.
- Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông.
c. Hướng dẫn mẫu:
 * Xé và dán hình vuông.
- GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé.
- Lấy một tờ giấy thủ công đánh đấu, đếm ô và vẽ một hình vuông, có canh 8 ô. 
 * Hướng dẫn dán hình.
- Xếp hình cân đối.
- Bôi một lớp hồ mỏng phía sau, đều.
 d. Thực hành: 
- GV cho HS thực hành
- GV theo dõi nhắc nhở.
4. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS chuẩn bị một số tờ giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, bút chì, hồ dán, để học bài xé dán hình tròn 
1’
4’
1’
4’
8’
5’
8’
4’
Hát 
-Trình bày : thước, giấy nháp, giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công.
- Viên gạch hoa,
HS có thể trả lời nhiều dạng khác nhau.
- HS quan sát .
- Lấy giấy nháp kẻ ô.
 HS dùng giấy,bút, hồ để thực hành.
- HS trình bày sản phẩm.
Theo dõi
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Môn : Học vần 
Bài 14 d đ
Mục tiêu:
Đọc được d, đ , dê , đò từ và câu ứng dụng
Viết được d, đ , dê , đò 
Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : dế , cá cờ , bi ve , lá đa.
Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng 
Hoạt động dạy và học: 
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Ổn định:
Bài cũ: Aâm m - n
Học sinh đọc : n, m, nơ, me
Đọc câu: bò bê có cỏ, bò bê no nê
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
 Giáo viên cho xem tranh dê – đò và hỏi
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm nào mà ta đã học
Hôm nay chúng ta sẽ học âm d - đ (ghi bảng )
 b) Nhận diện d trong tiếng dê
- Phát âm: GV phát âm mẫu d
- Vị trí các chữ trong tiếng dê.
- Đánh vần: dờ – ê – dê.
- Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
 * Giới thiệu đ.
- Nhận diện đ tronhg tiếng đò.
- GV hướng dẫn phát âm : đ ( đờ )
- Vị trí của các chữ trong tiếng đò .
- Đánh vần : đờ – o – đo – huyền đò.
- Hướng dẫn viết:
 GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết 
* Đọc tiếng , từ ứng dụng
- GV viết các từ lên bảng: 
 - da , de , do
 - đa , đe , đo
 - da dê , đi bộ
GV cho HS đọc
GV giải thích các từ
- Cho HS tìm các âm vừa học trong các tiếng, từ.
4.Củng cố ,dặn dò :
Cho HS nêu các âm , tiếng mới vừa học 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết 
1’
5’
1’
6’
6’
12’
4’
Hát
Học sinh đọc cá nhân
 Học sinh quan sát 
Vẽ con dê, đò
âm ê, o đã học
Học sinh nhắc tựa bài
HS phát âm d ( dê )
- d đứng trước ê đứng sau.
- HS phát âm lần lượt.
- HS viết trên không , bảng con.
- HS phát âm lần lượt.
- đ đứng trước o đứng sau
- HS phát âm lần lượt.
- HS viết, bảng con.
- HS đọc lần lượt cá nhân, nhóm, lớp.
- HS lắng nghe.
HS trả lời 
 Theo dõi
 Tiết 2
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
Bài mới:
a) Luyện đọc 
 Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
 Luyện đọc câu ứng dụng.
 + GV cho HS thảo luận tranh minh họa.
 Cho HS đọc câu ứng dụng.
 GV chữa lỗi phát âm.
 GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
+ GV cho HS tập viết vào vở.
 d) Luyện nói:
+ Luyện nói theo tranh:
 Cho HS đọc tên bài luyện nói 
 dế, cá cờ, bi ve, lá đa
+ Tại sao nhiều trẻ em thích những vật hoặc những con vật này.?
+ Em biết những lo ... ghi âm u
Mục tiêu: Nhận diện được chữ u, biết cách phát âm và đánh vần
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : cá nhân , lớp
Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
Nhận diện chữ
Giáo viên tô chữ u. Đây là âm u
Chữ u gồm có nét gì?
Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm u
Phát âm và đánh vần
Giáo viên ghi u : khi phát âm u miệng mở hẹp nhưng tròn môi
Giáo viên ghi nụ : Cô có tiếng gì?
Phân tích tiếng nụ
Giáo viên đọc: 	nờ – u – nu – nặng – nụ
Hướng dẫn viết
Chữ u cao 1 đơn vị. Khi viết u đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ư
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ư, biết cách phát âm và đánh vần
Quy trình tương tự như âm u
Ư : viết u thêm dấu râu
Phát âm ư : miệng mở hẹp như i, u nhưng thân lưỡi nâng lên
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng 
Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng
ĐDDH : bộ đồ dùng tiếng việt
Hình thức học : cá nhân , lớp
Phương pháp : Trực quan , thực hành
Em hãy ghép u, ư với các âm đã học, thêm dấu thanh tạo tiếng mới
Giáo viên ghi : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
Hát múa chuyển tiết 2
1
4
30
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát
Nụ hoa hồng
Lá thư
Học sinh quan sát
Âm n, âm th đã học
Học sinh đọc cả lớp
Học sinh quan sát 
1 nét xiên phải, 2nét móc ngược
Học sinh thực hiện 
Học sinh đọc cá nhân
Tiếng nụ
Âm n đứng trước, âm u đứng sau
Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng con
Học sinh ghép và nêu
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp
Tiếng Việt
Tiết 2: Âm u - ư
Mục tiêu:
Kiến thức:
Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ
Nói được thành câu theo chủ đề: thủ đô
Nắm được nét cấu tạo u, ư
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu u – ư , tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 37
Học sinh: 
Vỡ viết in, sách giáo khoa
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng bài SGK
ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại 
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên hướng dẫn đọc tựa bài, đọc từ dưới tranh
Giáo viên treo tranh
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ
à Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: viết đúng quy trình viết chữ u, ư, nụ, thư đều nét đúng khoảng cách
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại, giảng giải 
Nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn
Viết “u”: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược
Viết “ư”: viết u lia bút viết dấu râu
Viết “nụ”: viết n lia bút viết u, nhấc bút đặt dấu chấm dứơi u 
Viết “thư”: viết th, lia bút viết ư 
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: phát triển lời nói của học sinh theo chủ đề : thủ đô
ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Hình thức học : lớp, cá nhân 
Phương pháp : Quan sát, đàm thoại 
Giáo viên treo tranh 
Em thấy cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì ?
Chùa một cột ở đâu ?
Mỗi nước có mấy thủ đô?
Em biết gì về thủ đô Hà nội?
Củng cố:
Phương pháp: thi đua nối âm để tạo tiếng có nghĩa
 n	·	· u
 	l	·	· ư
 	th	·	· o
 	h	·	· è
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc lại bài
Chuẩn bị mới
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc tựa bài, từ dưới tranh
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát
Cảnh chùa 1 cột
Hà nội
1 thủ đô
học sinh nêu 
Hoạt động lớp
Đại diện 4 tổ thi đua: học sinh nối và đọc tiếng nối 
Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 4
I. MỤC TIÊU 
Sơ kết tuần 4
Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
Hướng phấn đấu cho tuần tới.
Đề ra phương hướng chung cho tuần tới.
II. CHUẨN BỊ 
Sổ tay GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
* 1- Ổn định tổ chức 
 2- Sinh hoạt lớp
 - 3 tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần
 GV tổng kết ưu khuyết điểm trong tuần 
 * Học tập.
 - HS có tinh thần học tập, đến lớp chăm chú bài giảng và thuộc bài.
 - Tồn tại: 
 + Một số HS vẫn chưa có ý thức trong vấn đề học. Đến lớp chưa thuộc bài, chưa làm bài, còn lơ là chưa chú ý nghe giảng.
 + Cụ thể: Hữu , Huy
 * Trực nhật:
 - Các tổ trực nhật tốt.
 - Quét dọn sạch sẽ và kê lại bàn ghế.
	* Vệ sinh cá nhân:
 - Nhìn chung các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	* Chấp hành nội qui.
 - Một số em chưa chấp hành nội qui của lớp, 
 - Trong giờ học còn nói chuyện.
 3 .Hướng phấn đấu cho tuần tới :
 - HS cần đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ.
 - Duy trì được nề nếp học tập - Học sinh phải biết vâng lời lễ phép, không nói chuyện làm ảnh hưởng đến tiết học và bạn bè xung quanh.
 - Kiểm tra bài lẫn nhau, rèn chữ giữ vở.
2’
25’
 5’
Hát tập thể một bài
 - 3 tổ trưởng lên báo cáo
HS chú theo dõi 
Hs theo dõi 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Chủ điểm tháng 9 : Truyền thống Nhà trường 
I/. MỤC TIÊU :
 Yêu cầu cần đạt :
 Biết tên trường lớp , làm quen với trường ,lớp bạn bè và thầy ,cô giáo trong trường .
 Biết đi đường đúng luật để bảo đảm An toàn Giao thông.
 Tổ chức tham quan cơ sở vật chất ,văn phòng của nhà trường .
 II/. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 1 còi 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1/. Ổn định 
2/. Kiểm tra bài cũ 
HS trả lời chủ điểm tháng 8 tuần trước đã học 
3/. Bài mới : 
Giới thiệu bài 
 Cho HS ra sân 
Ổn định tổ chức lớp 
Ca , múa hát tập thể 
 Giới thiệu về truyền thống nhà trường , tên GV CN một số thầy cô của trường.
 Nêu tên trường ,lớp 
* Khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật 
Đi bên tay phải , đi hàng một sát lề đường , không đùa nghịch , không đi hàng hai , .
Tổ chức cho hs tham quan 
4/. Củng cố,dặn dò 
Cho HS nêu lại tên trường lớp , GVCN 
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau 
1’
5’
1’
14’
10’
4’
Hát tập thể một bài
HS trả lời
HS theo dõi 
Cả lớp 
2-3 HS 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn: Mĩ thuật 
Vẽ hình tam giác
 I. Mục tiêu.
 Học sinh nhận biết được hình tam giác.
 Biết cách vẽ hình tam giác.
 Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác .
 HS K – G từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản . 
 Giáo dục HS yêu thích hội hoạ, yêu thích cảnh vật thiên nhiên qua các hoạt động học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh 
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Màu và vẽ màu vào hình đơn giản 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới.
a. Giới thiệu: “ Vẽ hình tam giác”
b.Phát triển bài :
 * Giới thiệu hình tam giác .
Cho xem tranh, vở tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học (thước ê ke) và hỏi ?
+ Tranh vẽ gì?
+ Thước ê ke này có hình dạng gì?
+ Khăn quàng đỏ có hình dạng gì?
è Các vật , hình ảnh các em vừa quan sát đều có dạng hình r.
Vậy hình cánh buồm,dãy núi, hình con cá được tạo bởi hình gì?
 * Hướng dẫn vẽ hình tam giác 
GV hướng dẫn cách vẽ : Hình r có 3 cạnh ta sẽ vẽ như sau:
+ Vẽ từng nét.
+ Vẽ từ trên xuống .
+ Vẽ từ trái sang phải.
( Vẽ theo chiều mũi tên)
è Cô vừa hướng dẫn các em cách vẽ hình tam giác c. Thực hành 
 Cho HS vẽ vào vở
GV gợi ý qua tranh vẽ :
*- Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời , ông mặt trời , cây, nước các em có thể vẽ thêm thuyền và buồm 
+ Tranh vẽ: Vẽ một khu vườn có cây, hoa các em có thể vẽ thêm nhà để tạo thành 1 bức tranh .
è Đó là những bức tranh cô vừa gợi ý . Các em có thể tuỳ ý lựa chọn và tô màu theo ý thích của mình.
Thu vở chấm 
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
Về nhà tập vẽ nhiều lần cho thành thạo có thể
vẽ một bức tranh khác.
Chuẩn bị : Vẽ nét cong 
 Nhận xét tiết học
 1’
 4’
1’
 5’
 8’
12’
 4’
Hát 
- Quan sát
- Một chiếc thuyền đang đi trên biển
HS trả lời
 Hình tam giác 
HS theo dõi
Hình tam giác
HS (K –G )
- Quan sát, theo dõi sự hướng dẫn 
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 04.doc