HỌC VẦN (29,30) : Bài 13: N , M
I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được n, m, nơ, me.
- Đọc được từ v câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- Luyện nĩi 2,3 cu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài.
III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: i, a, bi, cá.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: bé hà có vở ô li.
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 4 –Từ ngày 5/ 9 đến 9/9/ 2011 Thứ Mơn Tiết Tên bài 2 Chào cờ Mỹ thuật Học vần Học vần Tốn 4 29 30 13 Tập trung đầu tuần. Vẽ hình tam giác N, M N, M Bằng nhau dấu bằng 3 Thủ cơng Âm nhạc Học vần Học vần 4 4 31 32 Xé dán hình vuơng hình trịn Ơn tập bài Mời bạn vui múa ca D, Đ D, Đ 4 Thể dục Học vần Học vần Tốn 4 33 34 14 Đội hình đội ngũ. Trị chơi T, TH T, TH Luyện tập 5 Học vần Tập viết Tốn TN- XH 33 3 15 4 Ơn tập Lễ, cọ , bờ, hổ Luyện tập chung Bảo vệ mắt và tai 6 Học vần Tập viết Tốn Đạo đức Sinh hoạt 27 4 12 4 Ơn tập Mơ , do, ta, thơ Số 6 Gọn gàng sạch sẽ Sơ kết tuần 4 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 CHÀO CỜ : TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Chào cờ Triển khai kế hoạch tuần 4 ****************************** MỸ THUẬT (4): VẼ HÌNH TAM GIÁC Cĩ G/V chuyên trách ****************************** HỌC VẦN (29,30) : Bài 13: N , M I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được n, m, nơ, me. - Đọc được từ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê - Luyện nĩi 2,3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: i, a, bi, cá. - 1 HS đọc từ ứng dụng: bé hà có vở ô li. 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu, ghi và đọc đầu bài: n, m Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Dạy chữ n: a/ Nhận diện chữ n. - GV: Chữ n được ghi bằng hai nét: nét móc xuôi và một nét móc hai đầu. Cho HS so sánh chữ n với các đồ vật. - GV hướng dẫn phát âm: n. b/ Phát âm và đánh vần tiếng. - GV viết lên bảng : nơ. c/ Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: n, nơ. Dạy chữ n: (Qui trình tương tự dạy âm và chữ m) - Cho HS so sánh n với m Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập. a/ Luyện đọc: - H/S luyện đọc bài Câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng : n, m, nơ, me . c/ Luyện nói: Chủ đề : bố mẹ ba má. - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách Tiếng Việt 1, SGV/ 55). - HS đồng thanh đầu bài. - Vài HS so sánh trong thực tế : n giống cái cổng. - HS nhìn bảng và phát âm: n (cá nhân, tập thể). - HS đánh vần, đọc tiếng nơ (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). -HS vào bảng con. - Vài HS so sánh sự giống và khác nhau giữa n với m. -HS ôn lại bài đã học ở tiết 1 - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa Vài HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào vở tập viết. -Vài học sinh đọc tên chủ đề. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS trả lời câu hỏi. 4/ Củng cố: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. - HS thi nhau tìm tiếng mới mang n, m 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 14. ************************** TOÁN (13): BẰNG NHAU. DẤU = I/Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số. II/ Đồ dùng dạy học: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV ghi lên bảng cho 3 HS lên bảng làm. 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. Hoạt động 2: Nhận biết quan hệ bằng nhau. a/ Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3. HS đọc đầu bài theo GV - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi của GV (câu hỏi xem sách toán 1, SGV/ 39). - GV giới thiệu “ Ba bằng ba” ta viết như sau: 3 = 3 (dấu = đọc là “bằng”). - Chỉ vào 3 = 3 cho HS đọc. b/ Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4 Hướng dẫn lần lượt tương tự như đối với số 3. c/ GV cho HS nêu vấn đề tương tự như phần b, từ đó khái quát thành: mỗi số bằng chính số đó. và ngược lại nên chúng bằng nhau. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn HS viết một dòng dấu = - GV lưu ý: Khi viết dấu = giữa 2 số, nên hướng dẫn HS viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số, không viết cao quá và cũng không viết thấp quá. Bài 2: Hướng dẫn HS nêu nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào ô trống. Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài. Bài 4:(giảm tải) Gọi HS nêu cách làm bài. - - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS đọc nhìn vào bảng và đọc: “ba bằng ba”. - HS viết vào vở: dấu = - HS làm bài, chữa bài theo yêu cầu. - HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống. HS làm bài rồi đọc kết quả. - HS nêu yêu cầu của bài toán: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả. HS làm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Dặn HS về nhà làm lại các bài tập. Thứ ba ngày6 tháng 9 năm 2011 THỦ CƠNG (4): XÉ DÁN HÌNH VUƠNG HÌNH TRỊN Cĩ G/V chuyên trách ******************************** AM NHẠC(4) : ƠN TẬP BÀI MỜI BẠN VUI MÚA CA Cĩ G/V chuyên trách ******************************** HỌC VẦN (31,32) : Bài 14: D Đ I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được d, đ, dê, đò. - Đọc được từ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Luyện nĩi 2- 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát . 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 13 - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: n, m, nơ, me. - 1 HS đọc từ ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài: d, đ Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Dạy chữ d: a/ Nhận diện chữ d. - GV: Chữ d được ghi bằng một nét cong hở phải, mộât nét móc ngược dài. - GV hướng dẫn phát âm: d b/ Phát âm và đánh vần tiếng. - GV viết lên bảng : dê. c/ Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: d, dê Dạy chữ đ: (Qui trình tương tự dạy âm và chữ d) - Cho HS so sánh chữ đ với chữ d Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập. a/ Luyện đọc: Câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng: d, đ, dê, đò c/ Luyện nói: Chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách Tiếng Việt 1, SGV/ 58). - HS đồng thanh đầu bài. - Vài HS nhắc lại. - HS nhìn bảng và phát âm: d (cá nhân, tập thể). - HS đánh vần, đọc tiếng (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). - HS viết vào bảng con. - Một vài em đứng dậy so sánh. - HS ôn lại bài đã học ở tiết 1 - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa.Vài HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào vở tập viết. - Vài học sinh đọc tên chủ đề. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS trả lời câu hỏi. 4/ Củng cố: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. - HS thi nhau tìm tiếng mới mang d, đ 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 15. ************************************************************* Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC (4) : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG Cĩ G/V chuyên trách ***************************** HỌC VẦN (31, 32) : Bài 15 T , TH I/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được t, th, tổ, thỏ. - Đọc được từ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Luyện nĩi từ 2, 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói trong bài. . III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát . 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 14. - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: d, đ, dê, đò. - 1 HS đọc từ ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài t, th Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm. Dạy chữ t: a/ Nhận diện chữ t. - GV: Chữ t gồm: nét xiên phải, nét móc ngược và một nét ngang. - GV hướng dẫn phát âm: t. b/ Phát âm và đánh vần tiếng. - GV viết lên bảng : tổ. c/ Hướng dẫn viết chữ : - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết: t, tổ Dạy chữ th : (Qui trình tương tự dạy âm và chữ t) - Cho HS so sánh chữ t với th Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập. a/ Luyện đọc: - H/S đọc luyện bài Câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. b/ Luyện viết: GV viết mẫu lên bảng: t, th, tổ, thỏ. c/ Luyện nói: Chủ đề : ổ, tổ - GV đặt câu hỏi theo nội dung chủ đề cho HS trả lời (nội dung câu hỏi xem sách GV) - HS đồng thanh đầu bài. - Vài HS nhắc lại. - HS nhìn bảng và phát âm t (cá nhân, tập thể). - HS đánh vần tiếng mới (lớp, nhóm, bàn, cá nhân). - HS viết vào bảng con. - Một vài em đứng dậy so sánh. - HS ôn lại bài đã học ở tiết 1 - HS thảo luận nhóm về tranh minh họa. Vài HS đọc câu ứng dụng. - HS viết vào vở tập viết: . - Vài học sinh đọc tên chủ đề ... ủa mình vào vở. 4/ Củng cố: GV thu vở một số em chấm tại lớp, nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li ****************************** TOÁN (15): LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn , lớn hơn và các dấu =, >, < để so sánh các số trong phạm vi 5. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết luyện tập. 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. Hoạt động 2: Thực hành. GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập. Bài 1: Hướng dẫn HS cách làm bài, chẳng hạn: a/ Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai bình không bằng nhau, GV giúp HS nêu cách làm cho số hoa ở hai bình bằng nhau. b/ Hướng dẫn HS nhận xét tương tự và nêu cách làm cho số kiến bằng nhau? c/ Hướng dẫn tương tư phần a, phần b. khuyến khích HS làm bài bằng hai cách khác nhau. Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm. Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số, nên GV nhắc HS có thể dùng bút chì cùng màu để nối mỗi ô vuông với các số thích hợp, sau đó dùng bút chì màu khác để làm tương tự như trên. Bài 3: Cho HS thực hiện tương tự bài 2.(GV nên giúp HS nêu cách làm). - Có thể chuyển thành trò chơi “Thi đua nối ô trống với số thích hợp. - Nếu HS không nối bằng bút chì thì cho HS nêu bằng lời. - HS đọc đầu bài theo GV a/ HS làm bài: vẽ thêm hình. - HS làm bài: gạch bớt 1 con kiến ở bức tranh bên trái. - HS làm theo 2 cách khác nhau. - HS nêu cách làm rồi làm bài, chữa bài, khi chữa bài, HS đọc kết quả nối. Chẳng hạn: “một bé hơn năm”, “hai bé hơn năm”, - HS nêu bằng lời hoặc nối bằng bút chì. 4/ Củng cố: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS về nhà làm lại các bài tập ************************************ TN-XH (4) : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI Cĩ G/V chuyên trách ********************************************************** Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 HỌC VẦN (36) : Bài 16: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - HS đọc, viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Đọc đúng các từ ngữ vàcâu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe và kể lại theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát . 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 15. - GV cho 2 - 3 HS đọc và viết các tiếng: t, th, tổ, thỏ. -2 - 3 HS đọc từ ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu ghi và đọc đầu bài: ôn tập - GV treo bảng phụ lên bảng. Hoạt động 2: Luyện đọc a/ Các chữ và âm vừa học ở tiết trước - GV đọc âm,tiếng đã học ở tiết trước trong bảng ơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đọc từ ngữ ứng dụng : - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Tập viết từ ngữ ứng dụng. - Luyện đọc câu ứng dụng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. b/ Luyện viết và làm bài tập c/ Kể chuyện : (Xem sách tiếng việt 1, SGV/ 63, 64) - G/V hướng dẫn kể theo từng đoạn - Nhận xét tuyên dương - HS đồng thanh đầu bài. - HS đọc thầm. - HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn. - HS chỉ chữ và đọc âm - HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - HS đọc các từ ngữ - HS đọc câu ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp. - HS viết vào vở tập viết. - Quan sát tranh kể chuyện . 4/ Củng cố: - Cho học sinh đọc bài trong SGK. - HS thi nhau tìm chữ và tiếng mới vừa học. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem trước bài 17. TẬP VIẾT (4) : MƠ, DO, TA, THƠ I/Mục tiêu: - HS viết đúng được các từ: mơ, do, ta, thơ kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở tập viết II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi nội dung bài viết của tuần 4. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Lớp hát một bài hát . 2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của tuần 3 . 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết . - GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài viết. Tuần 4 lên bảng . - GV hướng dẫn viết lần lượt từng chữ trong tuần 4. GV ghi lên bảng : Mơ , do, - GV kiểm tra nhận xét, sửa sai. * Các từ tiếp theo tiến hành tương tự dạy từ “mơ” Hoạt động 3: Thực hành . - GV cho HS viết bài vào vở. GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GV theo dõi HS viết bài . - HS nhẩm đọc các từ. - HS đọc từ, phân tích cấu tạo chữ, viết từ vào bảng con. - HS thực hiện bài viết của mình vào vở. 4/ Củng cố: GV thu vở một số em chấm tại lớp, nhận xét, sửa chữa nếu HS viết sai. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài vào vở ô li ****************************** TOÁN (16): SỐ 6 I/Mục tiêu: Giúp HS: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6. Đọc ,đếm được từ 1 đến 6. So sánh các số trong phạm vi 6. Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II/ Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 6 mẫu vâït cùng loại. - 6 miếng bìa nhỏ có viết các số từ 1 – 6. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Cho lớp chuẩn bị đồ dùng để học toán. 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS lên bảng điền dấu vào ô trống. 2 2 3 5 4 1 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: GV giới thiệu, ghi và đọc đầu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu số 6 a/ Lập số: - GV hướng dẫn HS xem tranh và đếm số bạn đang chơi, thêm 1 bạn đang chạy tới. - Cho HS thực hiện trên hình tròn, que tính để có số lượng là 6. b/ Giới thiệu số 6 in và 6 viết. - GV giới thiệu số 6 in và số 6 viết. c/ Nhận biết thứ tự cuả dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Xác định vị trí số 6. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV đặt câu hỏi để HS nhận ra cấùu tạo số 6. Bài 3: Viết số thích hợp. - Hướng dẫn HS đếm các ô vuông trong từng cột rồi Viết số thích hợp vào ô trống. GV giúp HS nhận biết: “Cột có số 6 cho biết có 6 ô vuông”; “Vị trí số 6 cho biết 6 đứng liền sau 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6”. Bài 4: (giảm tải) Điền dấu thích hợp vào ô. - Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6. - HS đọc đầu bài theo GV. - Có tất cả 6 bạn - HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Phân biệt số 6 in và số 6 viết. - HS đếm từ 1 - 6; từ 6 - 1. Số 6 liền sau số 5. - Viết số 6. HS thực hiện làm bài vào vở bài tập. - HS thực hiện làm bài, chữa bài. Khi chữa bài, HS nêu: “6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5”. Các tranh còn lại, HS trả lời tương tự trên. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS làm vào vở bài tập rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6, từ 6 đến 1. - HS thực hành làm các bài tập dạng điền dấu >, <, = vào các ô trống. 4/ Củng cố: Cho HS chơi trò chơi “Nhận biết số lượng”. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. - Dặn HS về nhà tập đếm các số từ 1 đến 6. *********************************** ĐẠO ĐỨC (4) : GỌN GÀNG SẠCH SẼ Cĩ G/V chuyên ********************************** AN TỒN GIAO THƠNG: Bài 1: AN TỒN VÀ NGUY HIỂM I/ Mục tiêu: - H/S nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an tồn khi ở nhà, ở trường và khi đi trên đường. - Phân biệt được hành vi và tình huống an tồn và khơng an tồn. - Biết tránh những nơi nguy hiểm. Biết chơi những trị chơi an tồn. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh cĩ nội dung về an tồn và khơng an tồn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: 2/ Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Giới thiệu tình huống an tồn và khơng an tồn. - Hdẫn H/S thảo luận, chỉ và nêu xem đồ vật nào là nguy hiểm +Em chơi với búp bê là đúng hay sai? + Nghịch kéo cĩ thể gặp nguy hiểm gì? * Kết luận:Ơ tơ chạy trên đường, chơi kéo doạ nhau,..cĩ thể làm cho ta bị đau , bị thương , như thế rất nguy hiểm. Hoạt động 2: Kể chuyện - G/V chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu các bạn kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào? - G/V nhận xét chốt nội dung: Khi đi chơi ta hay gặp nguy hiểm ta cần tránh để đảm bảo an tồn. Hoạt động 3: Trị chơi sắm vai - G/V cho H/S chơi sắm vai ; Cặp 1: Em đĩng vai người lớn xách túi ở một tay, em kia nắm vào tay khơng xách túi, hai em đi lại trong lớp. * Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vạt áo. - H/S theo dõi, thảo luận cặp và trả lời câu hỏi của G/V - Là đúng - Bị đứt tay gây chảy máu và sẽ đau - H/S kể cho nhau nghe về các vật đã làm bị đau, những trị chơi khơng an tồn. - 3 cặp lên chơi đĩng vai, lớp nhận xét. 3/ Củng cố: - Nhắc nội dung chính về các trị chơi an tồn và nguy hiểm 4/ Dặn dị : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu đường phố ********************************* SINH HOẠT : SƠ KẾT TUẦN 4 Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 5 Nêu phương hướng tuần 5 *********************************************************
Tài liệu đính kèm: