Thứ: 2
Toán: SỐ 7
I. Mục tiêu : - Biết 6 thêm 1 được 7 ,viết số 7; Đọc; Đếm từ 1 đến 7; Biết so sánh các số trong phạm vi 7 ; Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
* Bài 1 , 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình 7 bạn trong SGK phóng to. Mẫu chữ số 7 in và viết.
- Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7).
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC: - Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 6 và ngược lại, nêu cấu tạo số 6.
- Viết số 6. Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài ghi tựa.
Lập số 7.
- GV treo hình các bạn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 6 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi:
Có mấy bạn đang chơi?
Có mấy bạn đang chạy tới?
Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
- GV yêu cầu các em lấy 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi:
Tuần: 5 Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày giảng: 1/10/2012 Thứ: 2 Toán: SỐ 7 I. Mục tiêu : - Biết 6 thêm 1 được 7 ,viết số 7; Đọc; Đếm từ 1 đến 7; Biết so sánh các số trong phạm vi 7 ; Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 * Bài 1 , 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 7 bạn trong SGK phóng to. Mẫu chữ số 7 in và viết. - Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 6 và ngược lại, nêu cấu tạo số 6. - Viết số 6. Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài ghi tựa. Lập số 7. - GV treo hình các bạn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 6 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi: Có mấy bạn đang chơi? Có mấy bạn đang chạy tới? Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn? - GV yêu cầu các em lấy 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? Gọi học sinh nhắc lại. - GV treo 6 con tính thêm 1 con tính và hỏi: Hình vẽ trên cho biết gì? Gọi học sinh nhắc lại. - GV kết luận: 7 học sinh, 7 chấm tròn, 7 con tính đều có số lượng là 7. Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết - GV treo mẫu chữ số 7 in và chữ số 7 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 7 in và viết. Gọi học sinh đọc số 7. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7. Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 7 số nào bé nhất. - Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 7. - Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1. - Vừa rồi em học toán số mấy? - Gọi lớp lấy bảng cài số 7. Nhận xét. - Hướng dẫn viết số 7 b) Thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu học sinh viết số 7 vào VBT. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 7. Bàn là: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. Con bướm: 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. Ngòi bút: 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. - Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh quan sát các cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống dưới các ô vuông. - Yêu cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại. Bài 4: Nếu còn thời gian. - Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho HS làm vào vở. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Làm bài tập ở nhà, xem bài mới. - 5 em đếm và nêu cấu tạo số 6. - Thực hiện bảng con và bản lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 6 bạn. 1 bạn 7 bạn. - Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 7 chấm tròn. Nhắc lại. 6 con tính thêm 1 con tính. Nhắc lại. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 7. Số 1. - Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, , liền sau số 6 là số 7. - Thực hiện đếm từ 1 đế 7. Số 7 Thực hiện cài số 7. - Viết bảng con số 7. Thực hiện VBT. 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6. 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2. 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. Viết vào VBT. - Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. Thực hiện theo yêu cầu của GV. 7 > 6 2 2 6 < 7 7 > 3 5 4 7 = 7 - Nối tiếp trả lời - HS cả lớp. Học vần: U , Ư. I. Mục tiêu : - Đọc được u, ư nụ thư; từ và câu ứng dụng - Viết được u, ư, nụ ,thư - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Thủ đô. - Qua bài luyện nói GD các em biết yêu quý và giữ gìn các di tích của đất nước. - HS khá giỏi đọc trơn. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: Thủ đô. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : - viết: , lá mạ, da thỏ, thợ nề. - Đọc bài t, th, Tìm tiếng có chứa âm t, th trong câu ứng dụng. - GV nhận xét chung , ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GT 2.2. Dạy chữ ghi âm: a) Nhận diện chữ: - GV viết chữ u trên bảng và nói: chữ u in gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. - Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược. - Chữ u gần giống với chữ nào? - So sánh chữ u và chữ i? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm. GV phát âm mẫu: âm u. - Gọi học sinh đọc âm u - Giới thiệu tiếng: - Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh. - Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm ntn? - Nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng. - Gọi học sinh phân tích tiếng nụ. * Hướng dẫn đánh vần - GV hướng dẫn đánh vần 1 lân. nờ - u - nu - nặng - nụ - GV chỉnh sữa cho học sinh. * Hướng dẫn viết: - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết Âm ư (dạy tương tự âm u). - Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thang thứ hai. - So sánh chữ “ư và chữ “u”. - Phát âm, đánh vần: ư thờ - ư - thư - Viết: nét nối giữa th và ư. * Dạy tiếng ứng dụng: - Ghi bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. - Gạch chân những tiếng chứa âm mới học. - Gọi đánh vần và đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn tiếng ứng dụng. - Gọi đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Tìm tiếng mang âm mới học Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. - Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm và ghép tiếng ở bảng cài. * Luyện viết: - GV cho học sinh luyện viết ở vở TV. - GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng. - Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì - Gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.VD: + Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? + Chùa Một Cột ở đâu? + Hà Nội được gọi là gì? Mỗi nước có mấy thủ đô? + Em biết gì về thủ đô Hà Nội? Giáo dục tư tưởng tình cảm. 4.Củng cố : - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học. - GV nhận xét giờ học. - Xem trước bài x, ch - HS thực hiện bảng con. - 2 HS đọc. - Theo dõi và lắng nghe. - Chữ n viết ngược. + Giống: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. + Khác : u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. - Lắng nghe. - Quan sát phát âm nhiều lần cá nhân, nhóm, lớp. - Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u. - 1 em - Đánh vần , đọc trơn cá nhân, nhóm 1, nhóm 2, lớp - Lớp theo dõi. - Luyện viết bảng con Nghỉ 1 phút + Giống nhau: Chữ ư như chữ u. + Khác nhau: ư có thêm dấu râu. Lớp theo dõi hướng dẫn của GV. Lớp theo dõi. Luyện viết bảng con Toàn lớp theo dõi , đọc thầm tìm tiếng chứa âm u, ư. - 1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử. - CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. - CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2. - Tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư). CN 6 em. CN 7 em. - HS thực hiện theo yêu cầu. Nghỉ 1 phút - Toàn lớp thực hiện. “thủ đô”. Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình.. VD: Chùa Một Cột. - Hà Nội. - Thủ đô. Một. - Trả lời theo hiểu biết của mình. - Toàn lớp thực hiện. ********** Thứ 3 : Ngày soạn :30 /9/2012 Ngày dạy : 2 /10/ 2012 Toán: SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8 ,viết số 8; Đọc; Đếm từ 1 đến 8; Biết so sánh các số trong phạm vi 8 ; Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 * Bài 1 , 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: Các nhóm có 8 đồ vật cùng loại ; 8 miếng bìa nhỏ viết các số từ 1 - 8, mỗi miếng bìa 1 số; Chữ số 8 , bảng cài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 7 và ngược lại, nêu cấu tạo số 7. Viết số 7. - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Lập số 8. - GV treo hình trong SGK (hoặc hình khác nhưng cùng thể hiện ý có 7 đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi: Có mấy hình vuông? Thêm mấy hình vuông ? Vậy 7 hình vuông thêm 1hình vuông là mấy hình vuông? - GV yêu cầu các em lấy 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi: Có tất cả mấy chấm tròn? Gọi học sinh nhắc lại. - GV treo 7con tính thêm 1 con tính và hỏi: Hình vẽ trên cho biết gì? Gọi học sinh nhắc lại. - GV kết luận: 8 hình vuông ,8 chấm tròn, 8 con tính đều có số lượng là 8 Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 8 in và viết. Gọi học sinh đọc số 8 Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8 Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 8 số nào bé nhất. Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 8 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8 từ 8 đến 1. - Hướng dẫn viết số 8 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết được cấu tạo số 8 Bàn là: 8 gồm 7và 1, gồm 1 và 7 Con bướm: 8 gồm 2 và 6 gồm 6và 2. Ngòi bút: 8 gồm5và 3, gồm 3 và 5 8 gồm 4 v 4 - Từ đó viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. 1 3 5 7 8 6 4 2 - Yêu cầu các em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngược lại. Bài 4: (Nếu còn thời gian) - Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 8 - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Làm bài tập ở nhà, xem bài mới. 5 em đếm và nêu cấu tạo số 7. Thực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 7 hình vuông . 1 hình vuông 8 hình vuông . Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. 8 chấm tròn. Nhắc lại. 7 con tính thêm 1 con tính. Nhắc lại. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 8. Số 1. Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, , liền sau số 7là số 8 Thực hiện đếm từ 1 - 8 - Viết bảng con số 8 - Thực hiện vào vở. 8 gồm 6 và 2 gồm 2 và 6. 8 gồm3và 5, gồm 5 và 3 8 gồm 7 và 1 gồm 1 và 7 8 gồm 4 và 4 - Viết vào VBT. - Quan sát hình viết vào VBT và nêu miệng các kết quả. - Thực hiện nối tiếp theo bàn, hết bàn này đến bàn khác. - Nối tiếp trả lời - HS cả lớp. Học vần: X , CH I. Mục tiêu : - Đọc được x ,ch ,xe ,chó; từ và câu ứng dụng - Viết được x, ch ,xe, chó. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: xe bò , xe lu , xe ô tô. - HS khá, giỏi đọc trơn. - Qua luyện nói giáo dục an toàn giao thông cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó. - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động ... ch viết - GV nhận xét và sửa sai. * Dạy tiếng ứng dụng: - Gọi lên đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. - Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc toàn bảng. 3. Củng cố tiết 1: - Tìm tiếng mang âm mới học. Đọc lại bài Tiết 2 * Luyện đọc trên bảng lớp. - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn. GV nhận xét. - Luyện câu: - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - Gọi đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng. - Gọi đọc trơn toàn câu. GV nhận xét. - GV yêu cầu HS tìm tiếng và ghép vào bảng cài. * Luyện viết: - GV cho học sinh luyện viết ở vở TV. - Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì? - GV gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Trong tranh vẽ gì? + Các vật trong tranh có tiếng kêu ntn? + Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không? + Có tiếng kêu nào cho người ta sợ? + Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích? - Giáo dục tư tưởng tình cảm. - GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố dặn dò : - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học. - GV nhận xét giờ học. - Xem trước bài Ôn tập - Lớp thực hiện viết bảng con. - 1 em - Theo dõi. - Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược. + Giống : Đều có nét khuyết trên. + Khác : Chữ k có nét thắt + Thêm âm e , thanh hỏi trên âm e. - Lắng nghe. - 1 em - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp). - Lớp theo dõi. - Luyện viết bảng con Nghỉ 1 phút + Giống nhau: Cùng có chữ k. + Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h. - Lắng nghe. - Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2. - Lớp theo dõi. - Luyện viết bảng con Lắng nghe. 2 em. Toàn lớp. 3 – 4 em đọc. 6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp 1 em. - Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em. Nghỉ 1 phút. - Vẽ chị kẻ vở cho hai bé. - 2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp. - Tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ). 6 em. - Cả lớp thực hiện. - Luyện viết ở vở TV. “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”. - Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV. + Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu. + ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. + Chiếp chiếp, quác quác, + Sấm: ầm ầm. + Vi vu. - HS đọc lại bài. - HS cả lớp. ********** Thứ 6 : Ngày soạn :30 /9/2012 Ngày dạy : 5 /10/ 2012 Toán: SỐ 0 I. Mục tiêu - Viết được số 0 ,đọc và đếm được từ 0 đến 9 ;biết và so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 ; biết vị trí số 0 trong dãy số từ 1 đến 9 * bài 1 ,bài 2 (dòng 2 ), bài 3 (dòng 3), bài 4( cột 1,2) II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, - Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, nêu cấu tạo số 9. Viết số 9. - Nhận xét KTBC. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Lập số 0. - GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi: Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”. - Gọi đọc lại. - Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính. Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết - GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0. - Số không được viết bằng chữ số 0. - GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết thường để giới thiệu cho học sinh. - Gọi học sinh đọc số 0. Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông. - Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất? - Hướng dẫn viết số 0. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 0 vào vở. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . Thực hiện bảng con. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề. - Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề. Cho học sinh trình bày miệng nối tiếp theo bàn. - Nhận xét , sửa sai. 3.Củng cố dặn dò: - Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Làm lại các bài tập ở nhà. Xem bài mới. 5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 9. Thực hiện bảng con và bảng lớp. Nhắc lại Quan sát và trả lời: 3 con cá 2 con cá 1 con cá 0 con cá Đọc lại. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính. - Nhắc lại. - Quan sát và đọc số 0 Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, , 9. - Thực hiện đọc 4 em. Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất. - Viết bảng con số 0. Thực hiện viết số 0 vào vở. Thực hiện VBT và nêu kết quả. Bảng con. - HS làm vào phiếu học tập và nêu kết quả. - Trình bày miệng bằng cách nối tiếp hết em này đến em khác. 0 0 ; 8 = 8 ; - 4 học sinh đếm lại dãy số từ 0 đến 9 và ngược lại - Thực hiện ở nhà. Học vần: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Đọc được u, ư, x ,ch, s, r, k, kh ;các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 17 đến bai 21 -Viết được u, ư, x, s, r, k, kh,,các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Nghe , hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử * Kể được 2 -3 đoạn ttruyện kể theo tranh II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn (tr. 44 SGK). - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Viết :k – kẻ, kh – khế . - Đọc bài âm k, kh và tìm tiếng có chứa âm k, kh trong câu ứng dụng? - Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: (GT) 2.2 Ôn tập: a) Các chữ và âm đã học. - Lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần. - Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn. - Lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. b) Ghép chữ thành tiếng. e i a u ư x xe xe xa xu xư k ke ki r re ri ra ru rư s se si sa su sư ch che chi cha chu chư kh khe khi kha khu khư - GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho học sinh đọc. Lưu ý : Đứng trước e, ê, i, viết bằng chữ k - GV làm mẫu. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng . 3. Củng cố tiết 1: Đọc lại bài Tiết 2 Luyện tập a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng. - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh. * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì? - GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng . GV đọc mẫu câu ứng dụng. b) Luyện viết - Yêu cầu HS tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. - Chấm 1/3 lớp , nhận xt , sửa sai c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử. - GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng. - GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện. * Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới. - GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới. - GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng. Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ, Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ, 4. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc - Tập kể câu chuyện theo tranh - Về nhà học bài, xem trước bài 17. - Thực hiện viết bảng con. - 1em - HS lắng nghe. - 1 em lên bảng chỉ và đọc . - 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ. - 1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. - Học sinh ghép tiếng và đọc. Học sinh ghép tiếng và đọc. Lắng nghe. Học sinh tìm tiếng. - 1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lắng nghe. Nghỉ 5 phút. - Viết bảng con : xe chỉ, củ sả - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp). - Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú. - 2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp). Nghỉ 1 phút. - Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết. - Theo dõi và lắng nghe. - Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau. Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn. Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử. Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn - Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. - Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới theo học sinh của GV. T- ìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì. - HS đọc lại bài. - Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà. Sinh hoạt: LỚP A. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua - Biết được phương hướng của tuần tới. B.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá trong tuần qua. - Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. - Trang phục đầy đủ, đúng quy định. - Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. *Tồn tại: - Sách vở chưa đầy đủ: Đạt - Nói chuyện riêng trong giờ học: Thiết, Kiên. 2. Phương hướng tuần tới. - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Phát động phong trào "VSCĐ" - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. - Bổ sung đồ dung học tập đầy đủ : but , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu, bì kiểm tra. - Mặc trang phục đúng quy định - Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng phụ đạo học sinh yếu đọc viết. - Các tổ sinh hoạt theo tổ. * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. - HS Lắng nghe HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: