Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Tiết: Học vần

Bài: P - PH NH

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng

- Viết được: p , ph , nh phố xá , nhà lá

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ, bộ chữ cái Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ:

- Yêu cầu 2 hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 21

- Yêu cầu hs viết : xe chỉ , củ sả

- Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới

TIẾT1

a. Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài, đọc mẫu p-ph nh

b. Dạy chữ ghi âm

p

* Nhận diện chữ

- Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ p

- Yêu cầu hs so sánh chữ p và chữ n

 

doc 91 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 741Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 06
--- Thực hiện từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 9 năm 2012---
THỜI GIAN
MÔN
TIÊT
PPCT
BÀI DẠY
2
24/9
Chào cờ
Tiếng Việt
51 + 52
p - ph nh
Toán
21
Số 10
Mĩ thuật
6
Thể dục
6
3
25/9
Tiếng Việt
53+54
g gh
Thủ công
6
Toán
22
Luyện tập
4
26/9
Tiếng Việt
55+65
q – qu gi
Toán
23
Luyện tập chung
TNXH
6
Chăm sóc và bảo vệ răng
5
27/9
Tiếng Việt
57+58
ng ngh
Toán
24
Luyện tập chung
Đạo đức
6
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
6
28/9
SHL+ SHĐ
Tiếng Việt
59+60
y tr
Âm nhạc
6
Tập viết
6
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2012
Tiết: CHÀO CỜ 
---------------------------------------------------------------
Tiết: Học vần	
Bài: P - PH NH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng
- Viết được: p , ph , nh phố xá , nhà lá
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ, bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Yêu cầu 2 hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 21
- Yêu cầu hs viết : xe chỉ , củ sả 
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
TIẾT1
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu p-ph nh
b. Dạy chữ ghi âm 
p
* Nhận diện chữ
- Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ p 
- Yêu cầu hs so sánh chữ p và chữ n
* Phát âm.
- Phát âm mẫu p
- Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm p
ph
* Nhận diện chữ
- Giới thiệu: Chữ p ghép với chữ h tạo ra chữ ph. yêu cầu hs phân tích chữ ph
- Yêu cầu hs so sánh chữ p và ph
* Phát âm và đánh vần tiếng.
- Phát âm mẫu ph.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm ph.
- Có âm ph muốn có tiếng phố thêm âm gì và dấu gì? 
- Ghi bảng "phố"
- Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng phố.
- Đánh vần, đọc trơn mẫu: phờ - ô – phô – sắc – phố - phố.
- Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Giới thiệu tranh.
- Giới thiệu từ khoá: phố xá
- Yêu cầu hs tìm âm mới trong từ khóa
- Yêu cầu hs đọc bài.
nh (quy trình tương tự)
- Chữ nh gồm chữ n và chữ h ghép lại 
- So sánh âm nh với âm ph
* Hướng dẫn viết chữ.
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết:
- Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét.
* Đọc tiếng ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
- Chỉ bảng các từ ứng dụng
- Đánh vần, đọc mẫu.
- Cho HS tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng bằng tranh và vật thật.
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại các từ ứng dụng.
TIẾT 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc:
- Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ ở tiết 1.
- Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém.
Luyện đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Chỉ bảng
- Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2- 3 hs đọc câu ứng dụng.
*Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết.
- Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS.
- Chấm một số vở.Nhận xét.
* Luyện nói:
- Nêu câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ những cảnh gì?
+ Chợ dùng để làm gì?
+ Chợ có gần nhà em không?
+ Ở quê em có chợ gì?
+ Em đang sống ở đâu?
3. Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc lại toàn bài
- Tổ chức trò chơi: Tìm âm mới học
- Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
4.Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng đọc bài, lớp theo dõi
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- Đọc ĐT.
- Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ dài và một nét móc hai đầu
- Chữ p và chữ n giống nhau: nét móc hai đầu, khác nhau: chữ p có nét xiên phải và nét sổ.
- HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT)
- HS thao tác trên bảng cài.
- Nghe và phân tích chữ ph gồm chữ p đứng trước, chữ h đứng sau (CN – ĐT).
- Chữ p và chữ ph giống nhau: chữ p, khác nhau: chữ ph có thêm chữ h
- HS nhìn bảng, phát âm (CN – ĐT)
- HS thao tác trên bảng cài.
- Thêm âm ô và dấu sắc ta có tiếng "phố"
- Phân tích tiếng "phố" gồm âm ph đứng trước âm ô đứng sau, dấu sắc đặt trên âm ô (CN – ĐT).
- HS thao tác trên bảng cài.
- Đánh vần, đọc trơn (CN – ĐT).
- Quan sát tranh trên bảng hoặc trong SGK – 46
- Rút từ: phố xá
- Đọc (cá nhân, nhóm , đồng thanh)
- Gạch chân âm ph
- Đọc: âm, tiếng, từ khoá ( đọc xuôi – đọc ngược)
- Giống nhau: chữ h, khác nhau: chữ n và chữ p
- Theo dõi.
- Viết lên không trung, viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- Viết bảng con
- Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Theo dõi, lắng nghe.
- HS tìm và nêu tiếng trong từ mới: phở, phá, nho, nhổ.
- Theo dõi.
- 3 hs đọc. Cả lớp theo dõi.
- Tự đọc
- HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để nêu nhận xét.
- Đánh vần và đọc câu ứng dụng (CN – ĐT)
- Lắng nghe.
- 2 – 3 hs đọc.
- Tập viết "p - ph nh phố xá nhà lá" trong vở tập viết ( trang 13).
- Đọc tên bài luyện nói: Chợ, phố, thị xã.
- Tranh vẽ chợ, phố, thị xã.
- Chợ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa.
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS trả lời địa chỉ nhà.
- Đọc lại toàn bài (CN – ĐT)
----------------------------------------------------------------------
Tiết: Toán 	 
Bài: SỐ 10
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết 9 thêm 1 bằng 10, viết số 10 đọc, đếm được từ 0 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10
- Biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
- Bài tập cần làm: Bài 1, 4, 5(SGK – 36, 37). 
II. CHUẨN BỊ:
- Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Điền dấu , = vào chỗ"..." thích hợp
 4 ... 5 2 ... 8 9 ... 1
 7 ... 3 6 ... 6 0 ... 1
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Giới thiệu số 10
- GV đính lên bảng 9 con Thỏ bằng giấy xốp rồi đính thêm 1 con Thỏ nữa và hỏi:
+ Có tất cả bao nhiêu con Thỏ?
+ Có bao nhiêu bạn làm rắn? Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc? Tất cả có bao nhiêu bạn?
- Yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi:
+ Có tất cả mấy que tính ?
+ Có mấy con tính? Mấy chấm tròn?
* Có 10 bạn, 10 que tính... Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 10, số 10 được viết bằng chữ số 10
- Giới thiệu số 10 in số 10 viết
- Hướng dẫn HS viết số 10 vào bảng con
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
c. Thực hành
Bài 1(36): Viết số 10
- Yêu cầu hs viết số 10 trong vở ô ly.
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Chấm một số vở. Nhận xét
Bài 4(37): Viết số thích hợp vào ô trống
+ Dãy số trên ô đầu tiên là số nào?
+ Liền sau số 0 là số nào?
+ Ta phải điền số nào sau số 1? Vì sao?
- Dãy số hàng dưới HD tương tự.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài trong phiếu học tập.
- Chấm một số phiếu. 
- Nhận xét bài trên bảng
- Cho HS đọc lại 2 dãy số đó
Bài 5(37) Khoanh vào số lớn nhất (theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh đọc các số ý a.
+ Các số đó số nào lớn nhất?
+ Bài mẫu số 7 như thế nào? 
- Yêu cầu hs làm bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ thêm 
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- Dặn dò: HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét giờ học
- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
 4 1
 7 > 3 6 = 6 0 < 1
- Đọc yêu cầu bài.
- Đếm từ 0 đến 9, từ 9 đến 0
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Có tất cả 10 con thỏ.
- Quan sát tranh vẽ và trả lời: Có 9 bạn làm rắn, 1 bạn làm thầy thuốc. Có tất cả 10 bạn. 
- Lấy 9 que tính, lấy thêm 1 que tính nữa
- Có tất cả 10 que tính
- Có 10 con tính, có 10 chấm tròn.
- Lắng nghe.
- Đọc " Số mười"
- Viết số 10 vào bảng con
- Đếm 0 đến 10, từ 10 đến 0
- Đọc yêu cầu bài theo giáo viên
- Viết một dòng số 10
- Đọc yêu cầu bài theo giáo viên
- Số 0
- Liền sau số 0 là số 1.
- Ta phải điền số 2 vì liền sau số 1 là số 2.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm bài trong phiếu học tập.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Đổi chéo phiếu kiểm tra bài bạn bên cạnh . Nhận xét
- Đọc lại hai dãy số (CN – ĐT)
- Đọc yêu cầu bài theo giáo viên.
- 1 hs đọc: 4, 2, 7.
- Số 7.
- Số 7 lớn nhất nên được khoanh tròn.
- Hs làm vào bảng con.
10
0000
b) 8 , , 9.
6
0000
c) , 3 , 5.
- Đếm 0 đến 10, từ 10 đến 0
---------------------------------------------------------------------------
Tiết: Mĩ thuật
GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY
---------------------------------------------------------------------------
Tiết: Thể dục
GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2012.
Tiết: Học vần	
Bài: G GH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ, từ và câu ứng dụng
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ, bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Yêu cầu 2 hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 22
- Yêu cầu hs viết : phố xá, nhà lá.
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
TIẾT1
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu g gh
g
* Nhận diện chữ
- Ghi bảng – yêu cầu hs phân tích chữ g 
- Yêu cầu hs so sánh chữ g và chữ a
* Phát âm và đánh vần tiếng.
- Phát âm mẫu g.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS tìm và gắn trên bảng cài âm g.
- Có âm g muốn có tiếng gà thêm âm gì và dấu gì? 
- Ghi bảng "gà"
- Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài tiếng gà .
- Đánh vần, đọc trơn mẫu: gờ - a – ga – huyền – gà - gà
- Treo tranh minh họa, yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Giới thiệu tranh.
- Giới thiệu từ khoá: gà ri
- Yêu cầu hs tìm âm mới trong từ khóa
- Yêu cầu hs đọc bài.
gh (quy trình tương tự)
- Chữ gh gồm chữ g và chữ h ghép lại 
- So sánh âm g với âm gh
* Hướng dẫn viết chữ.
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết:
- Theo dõi, chữa lỗi, nhận xét.
* Đọc tiếng ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng lên bảng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- Chỉ bảng các từ ứng dụng
- Đánh vần, đọc mẫu.
- Cho HS tìm tiếng mới
- Giải thích từ ứng dụng bằng tranh.
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại các từ ứng dụng.
TIẾT 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc:
- Yêu cầu luyện đọc âm, tiếng, từ ở tiết 1.
- Sửa phát âm cho HS chú ý đến HS yếu kém.
Luyện đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Chỉ bảng
- Đánh vần đọc mẫu câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2- 3 hs đọc câu ứng dụng.
*Luyện viết:
- GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết.
- Theo dõi nhắc nhở và uốn nắn cho HS.
- Chấm một  ... 
- Phân tích tiếng "mèo" gồm âm b đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền đặt trên âm e (CN – ĐT).
- Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT)..
- Hs quan sát tranh, rút từ khoá con mèo
- Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược)
- HS chú ý lắng nghe
- Nêu điểm giống : kết thúc bằng âm o, khác nhau, vần ao bắt dầu bằng a.
- Theo dõi cách viết
- Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch.
- Viết bảng con
- Tự đọc và phát hiện tiếng có vần mới: kéo, leo trèo, đào, chào.
- HS chú ý lắng nghe
- Theo dõi
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc: eo, ao, con mèo, ngôi sao (cá nhân, nhóm , ĐT)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
- HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng mới
- Tự đọc cá nhân, đồng thanh.
- Theo dõi.
- Tập viết eo, ao, con mèo, ngôi sao trong vở tập viết
- Đọc tên bài nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ gió, mây, mưa, bão, lũ.
- Khi thời tiết nóng bức, oi ả.
- Khi gặp mưa em sẽ mặc áo mưa, che ô hoặc trú mưa nếu không có đồ che mưa.
- Trước khi mưa to, mây chuyển màu đen, bầu trời tối sầm lại.
- Trả lời cá nhân.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết: Toán 
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Bài tập cần làm: Bài 1 , 2 , 3 (SGK – 54)
II. CHUẨN BỊ
- Các nhóm đồ vật minh họa nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Yêu cầu học sinh làm bài tập:
 1 + 4 ...3 2 + 3 + 0 =
 1 + 2 ...5 0 + 1 + 3 =
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ
* Hướng dẫn phép trừ 2-1=1
- GV đính lên bảng 2 con gà rồi bớt đi 1 con gà và hỏi: 2 con gà bớt 1 con gà còn mấy con gà?
- Yêu cầu 1 hs trả lời.
- Hai bớt một còn mấy?
- Giới thiệu phép trừ 2 - 1 = 1 Dấu "-" là
dấu trừ
*Hướng dẫn phép trừ 3 - 1 = 2 
- GV đính lên bảng 3 que tính và bớt đi 1 que tính và hỏi: Có 3 que tính bớt 1 que tính còn mấy que tính?
- Ba bớt một còn mấy?
- Yêu cầu hs nêu phép tính.
- Giới thiệu phép trừ: 3 – 2 = 1(tương tự)
b. Hướng dẫn nhận biết bước đầu về mỗi quan hệ giữa cộng và trừ.
- Cho hs quan sát hình chấm tròn và nêu bài toán: Có hai chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả mấy chấm tròn?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- Nêu bài toán: Có ba chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Còn mấy chấm tròn?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- Phép tính 1 + 2 = 3; 3 – 2 = 1(tương tự)
- Thao tác trên sơ đồ các phép tính:
2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
1 + 2 = 3 3 - 2 = 1
- Chỉ bảng trừ: 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1
c. Thực hành
Bài 1(54):Tính
- Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =.
- Chấm một số vở.
- Yêu cầu hs đọc kết quả nối tiếp.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2(54): Tính
- Giới thiệu cách làm tính trừ đặt tính theo cột dọc.
- Nhận xét và bổ sung
Bài 3(54):Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS từ bài toán để rút ra phép tính.
- Yêu cầu hs trả lời.
- Cài phép tính thích hợp vào bảng cài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bảng trừ
- Về nhà học thuộc bảng trừ trong p.v 3, chuẩn bị bài sau
4.Nhận xét giờ học
- 2 hs lên bảng làm:
 1 + 4 > 3 2 + 3 + 0 = 5
 1 + 2 < 5 0 + 1 + 3 = 4
- Nêu tên bài.
- Quan sát đồ vật và nêu bài toán: Có 2 con gà bớt 1 con gà còn mấy con gà?
- Có 2 con gà bớt 1 con gà còn 1con gà.
- Hai bớt một còn một.
- Chú ý theo dõi. Nhắc lại phép tính.
- Thao tác bằng que tính và trả lời: Có 3 que tính bớt 1 que tính còn 2 que tính
- Ba bớt một còn hai.
* 3 – 1 = 2
- Nhắc lại phép trừ.
- Quan sat tranh và trả lời bài toán: Có hai chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả ba chấm tròn
* 2 + 1 = 3.
- Có ba chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Còn 2 chấm tròn.
* 3 - 1 = 2.
- Nhận biết mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép cộng và phép trừ.
- Đọc bảng trừ đến thuộc
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở ô ly.
- Nêu kết quả nối tiếp: 
2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 1 + 1 = 2; 1 + 2 = 3
3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1; 2 - 1 = 1; 3 - 2 = 1
3 - 2 = 1; 2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 1 = 2
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con: 
 - 2 - 3 - 3 
 1 2 1 
 1 1 2 
- Quan sát tranh nêu bài toán: Có ba con chim, bay đi hai con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
- Có ba con chim, bay đi hai con chim. Còn lại 1 con chim.
- Cài phép tính thích hợp vào bảng cài:
3
-
2
=
1
- Đọc bảng trừ trong PV 3
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết: Đạo đức
Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(T.1)
I.MỤC TIÊU
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Em hãy kể về gia đình em
- GV nhận xét - Đánh giá
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1: Làm bài tập 1
- Nhận xét việc làm của các bạn trong 2 tranh
- Yêu cầu hs trình bày.
- GV hỏi : Vậy anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?
* Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, hoà thuận với nhau
- Liên hệ: ở gia đình em anh chị em đã biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau chưa?
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào?
+ Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
- Chốt một số cách giải quyết. 
* Kết luận:Cách ứng xử: Nhường cho em chọn trước là phù hợp nhất và đang khen
3.Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung chính của bài.
- Dặn dò HS nhớ thực hiện theo bài học, chuẩn bị bài sau
4. Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng kể
- Từng nhóm đôi trao đổi về nội dung của mỗi tranh
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn. Ạm rất qua tâm đến em, em lễ phép với anh.
+ Tranh 2: Hai chị em cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em khi chơi.
- Một số HS nhận xét
- Phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau
- HS chú ý lắng nghe
- HS tự liên hệ
- HS thảo luận nhóm 4
- Quan sát tranh và trả lời:
+ Tranh 1: Bạn Lan chơi với em thì được cô cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có mộ chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em nhìn thấy và đòi chơi. 
- Nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan như:
+ Lan nhận quà và giữ lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại quả to.
+ Lan chia cho em quả to và giữ lại quả bé.
+ Nhường em bé chọn trước.
- Chọn cách giải quyết phù hợp nhất
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý theo dõi
------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tiết:	 SINH HOẠT LỚP
I.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
1. Nề nếp
- Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp của lớp học
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Mang đúng trang phục đã quy định	
- Nghỉ học có lí do.
2. Học tập 
- Có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài:
- Một số em chưa chú ý trong giờ học
3. Vệ sinh
- Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
4. Hoạt động khác
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
II. KẾ HOẠCH TUẦN 10
- Phát động phong trào thi đua học tốt để chào mừng ngày 20 - 10
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Vệ sinh cá nhân và VS lớp học sạch sẽ
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội tổ chức.
- Mang đúng trang phục và đi dép có quai hậu.
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết: Tập viết 
Bài: XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
I. MỤC TIÊU
- HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: gà mái, mùa dưa, ngà voi, xưa kia
- GD: HS tính cẩn thận khi viết bài
II. CHUẨN BỊ
- Bài viết mẫu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Yêu cầu hs viết: nho khô, nghé ọ.
- GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối giữa con chữ.
- Nhận xét và uốn nắn cho HS
*Tập viết vào vở
- GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày trong vở tập viết.
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh.
* Chấm bài nhận xét
- Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung bài viết tuyên dương những em có bài viết đẹp
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn
4.Nhận xét giờ học
- 2 HS thực hiện viết trên lớp. Cả lớp viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết vào vở tập viết
- Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương
- HS lắng nghe
------------------------------------------------------------------------------
Tiết: Tập viết 
Bài: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ
I. MỤC TIÊU
- HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- GD: HS tính cẩn thận khi viết bài
II. CHUẨN BỊ
- Bài viết mẫu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ
- Yêu cầu hs nhắc lại độ cao chữ h, g, y.
- GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối giữa con chữ.
- Nhận xét và uốn nắn cho HS
*Tập viết vào vở
- GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày trong vở tập viết.
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh.
* Chấm bài nhận xét
- Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà.
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung bài viết tuyên dương những em có bài viết đẹp
- Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn
4.Nhận xét giờ học
- 2 HS nhắc lại: độ cao chữ h, g, y là 5 ly.
- HS chú ý theo dõi
- Viết bảng con
- HS chú ý theo dõi
- Viết vào vở tập viết
- Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương
- HS lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Tiết: Âm nhạc 
GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY
Kí duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 6 den 9.doc