Toán
Tiết 21:Số 10.
I Mục tiêu :
1/Học sinh biết 9 thêm 1 là 10; biết đọc, đếm và viết số 10.
2/ Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. So sánh số trong phạm vi 10.
II/ Hoạt động sư phạm(5p)
- Gọi HS viết và đọc số 9
- Nhận xét, ghi điểm.
III/ Hoạt động dạy và học:
Giới thiệu trực tiếp.
Lập số 10.
-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 10 in, 10 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 10 -> 0.
Vận dụng thực hành.
Bài 1: Viết số:
-Hướng dẫn viết số 10.
-HD:Viết số 1 trước, số 0 sau.
- Chấm bài.
Bài 4:Viết số thích hợp vo ơ trống
- Nêu yêu cầu.
- Chấm bài.
Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 ( Từ ngày 08/10 đến ngày 13/10 / 2012 ) Thứ Ngày Mơn học Tiết Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ hai 08/10 Chào cờ 6 Tốn 21 Số 10 Học vần/ O.T.T.Việt 72,73 11 Bài 22: ph- nh Tự chọn Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu. Học vần / R.Đọc 74 6 Bài 22: ph- nh Tự chọn ĐạoĐức /TNXH 6 6 Giữ gìn sách vở, ĐDHT Chăm sĩc và bảo vệ răng. Thứ ba 09/10 Thể dục 6 Đội hình đội ngũ – TC vận động Nội dung quay trái, quay phải chuyển sang lớp 2. Tốn 22 Luyện tập Học vần 75,76 Bài 23: g- gh Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu. Học vần 77 // O.T.Học vần 6 Tự chọn Thứ tư 10/10 Âm nhạc 6 Học hát bài: Tìm bạn thân. Học vần 78,79 Bài 24: q –qu- gi Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu. Học vần 80 // Tốn 23 Luyện tập chung. Thủ cơng 6 Xé dán hinh quả cam Thứ năm 11/10 Học vần 81,82 Bài 25: ng- ngh Học vần / O.T TV 83 12 // Tự chọn Mĩ thuật/ O.T Tốn 6 6 Vẽ hoặc nặn quả dạng trịn. Tự chọn Tập vẽ hoặc nặn quả dạng trịn. Tập viết / Rèn viết 6 6 Rèn viết Tự chọn Thứ sáu 12/10 Học vần 84 Bài 26: y- tr Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu. Học vần 85 // Học vần 86 // Tốn 24 Luyện tập chung. SHL 6 Tuần 6 Thứ bảy 13/10 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 21:Số 10. I Mục tiêu : 1/Học sinh biết 9 thêm 1 là 10; biết đọc, đếm và viết số 10. 2/ Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. So sánh số trong phạm vi 10. II/ Hoạt động sư phạm(5p) - Gọi HS viết và đọc số 9 - Nhận xét, ghi điểm. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *HĐ1: -Nhằm MT số 1 -HĐLC: quan sát, thực hành. -HTTC:cá nhân, lớp. (15p) *HĐ2: -Nhằm MT số 2 -HĐLC: quan sát, thực hành. -HTTC:cá nhân, nhóm. (15p) - Giới thiệu trực tiếp. Lập số 10. -Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa. -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10. -Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 10 -> 0. Vận dụng thực hành. Bài 1: Viết số: -Hướng dẫn viết số 10. -HD:Viết số 1 trước, số 0 sau. - Chấm bài. Bài 4:Viết số thích hợp vào ơ trống - Nêu yêu cầu. - Chấm bài. Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu . -Gắn 10 hoa. -Gắn 10 chấm tròn và đọc. -Đọc có 10 chấm tròn. -Là 10. -Gắn chữ số 10 Đọc:Mười:CN–ĐT -Gắn các số lên bảng và đọc. -Viết 1 dòng số 10 vào vở. - Làm nhóm. - Làm phiếu BT IV/Hoạt động nối tiếp.(5p) Học sinh đọc và viết số 10. -Dặn học sinh về học bài. V/Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, các số từ 1 đến 10, 1 số tranh, mẫu vật. - Học sinh: Sách, bộ số. Học vần Tiết 72, 73, 74: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u – ư – x – ch – s – r – k – kh. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u – ư – x – ch – s – r – k – kh. - HS khá, giỏi nghe, hiểu và kể lại 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể:Thỏ và sư tử. -GDHS yêu thích các con vật. II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. -Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *HĐ1:Luyện đọc. (10p) *HĐ2: Luyện đọc từ ứng dụng. (5p) *HĐ3:Luyện viết (15p) *HĐ2: Kể chuyện (5p) *HĐ3: Luyện đọc bài SGK (5p) -Giới thiệu bài:Các em gắn vào bảng của mình. -Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc. -Hướng dẫn quan sát tranh và ghép tiếng mới. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. -Giáo viên viết bảng các từ: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. *Viết bảng con Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: xe chỉ, củ sả. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. *Kểnchuyện: Cho học sinh xem tranh. -Gọi học sinh đọc tên câu chuyện. -Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa. -Giáo viên mời lên kể theo nội dung từng tranh. -Cử mỗi đội 4 em: 2 đội. -Đội nào kể đúng và xong trước là thắng cuộc. -Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. -Gọi 1 – 2 em kể lại câu chuyện. - Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài. -Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh học bài. Học sinh tự gắn các chữ đã học ,một số em đọc bài của mình. Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe giáo viên hướng dẫn. Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân. Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập. Đọc cá nhân, đồng thanh. -Quan sát giáo viên viết mẫu. Viết bảng con: xe chỉ, củ sả. Đọc bài trên bảng lớp. Quan sát tranh. Học sinh thảo luận nhóm 2 Câu chuyện: Thỏ và sư tử. Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ trong tranh. Đọc bài trong sách: CN, ĐT Gắn tiếng mới đọc. Nêu miệng. ----------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 6: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( tt ). I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Chuẩn bị: -- Học sinh: Sách bài tập, màu. Giáo viên: Sách, tranh. Nội dung Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: (10p) *Hoạt động 2: (10p) *Hoạt động 3: (15p) *Hoạt động 4: (5p) *Thi sách vở ai đẹp -Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi. -Giáo viên và lớp trưởng đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp. *Sinh hoạt văn nghệ -Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”. -Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài. -GV theo dõi, giúp đỡ các em. *Đọc thơ -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. -Giáo viên đọc mẫu. -Nêu kết luận chung. +Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. +Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình. *Củng cố , dặn dò: - Giữ gìn ĐDHT sạch đẹp. - Nhận xét giờ học. -Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn. -Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu. -Hát đồng thanh, cá nhân. -Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần. -Đọc theo, đồng thanh. -Đọc cá nhân. -Lắng nghe. -HS lắng nghe, thực hiện. Học vần Tiết 75, 76, 77:g - gh I/ Mục tiêu: - Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. - Giáo dục học sinh yêu quê hương. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Nội dung *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: HĐ 1:Vào bài. HĐ 2: Nhận diện HĐ 3:Trò chơi. HĐ 4: Luyện viết. HĐ 5: Trò chơi HĐ 6,7,8,9: tiến hành tương tự các hoạt động 1,2,3,4,5. HĐ 10:Luyện đọc HĐ11:Luyện viết HĐ 12: Luyện nói HĐ 13:Trò chơi 4/Củng cố, dặn dò. Tiết 1: - Giới thiệu trực tiếp. Dạy chữ ghi âm + Âm p : -Giới thiệu bài và ghi bảng: p -Giáo viên phát âm mẫu p . -Hướng dẫn học sinh phát âm p -Hướng dẫn học sinh gắn bảng p -Nhận dạng chữ p. +Âm ph :- dạy tương tự như ph. Trò chơi nhận diện:chia lớp thanh 3 nhóm cho HS thi ghép vần theo yêu cầu của GV. -GV theo dõi giúp đỡ HS -GV nhận xét tuyên dương. +Viết chữ p , ,ph, phố. -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * Chia HS thành 3 nhóm thi viết nhanh các vần, tiếng theo yêu cầu của GV. -Các nhóm thi đua thực hiện. -GV nhận xét tuyên dương Tiết 2: + Âm nh :- dạy tương tự như trên. * So sánh p ,ph ; ph ,nh có gì giống và khác nhau? Tiết3: *Giới thiệu tiếng ứng dụng: phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ. -Hướng dẫn học sinh đọc từ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Học sinh đọc bài tiết 1,2. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? -Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. *Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã. -Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh. -Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phò, nha sĩ... -Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh. -Nhắc đề. -Đọc cá nhân,lớp. -Gắn bảng p -p – ph: có chung p. -Các nhĩm thi đua thực hiện - Viết bảng con. -Các nhĩm thi đua thực hiện - ph – nh: có chung h đứng sau -Đọc CN – ĐT. -Đọc cá nhân, lớp. -Đọc cá nhân, lớp. -Quan sát tranh. - Thực hiện. - Đọc CN – ĐT. -Lấy vở tập viết. -Học sinh viết từng dòn ... ọc sinh thực hiện ,chú ý sửa sai động tác.Tập nghiêm nghỉ 3-4 lần -Giáo viên hô “Bên phải(trái). quay”cho cả lớp quay *Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai . -Học sinh dồn hàng, dàn đội hình theo hiệu lệnh -Giáo viên nêu tên trò chơi. -Học sinh hình dung đang đi trên con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ. -Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát . -Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét -Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại -Đứng vỗ tay và hát -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 -Cho hai em thực hiện lại các động tác . -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái. Môn:Học vần Ôn tập. I/ Mục tiêu: - Học sinh, đọc - viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng, ngh , y , tr. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà. - Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn. - Học sinh: Sách, vở, bộ chữ. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1. Bài cũ. 2. Bài mới. *Hoạt động 1:- *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: 3. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc bài y- tr và viết bảng: y tế, tre ngà. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài trực tiếp. * Yêu cầu HS gắn vào bảng các chữ cái đã học trong tuần. -Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. -Hướng dẫn HS cách ghép tiếng mới. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. *Luyện đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết bảng các từ: nhà ga tre già quả nho ý nghĩ -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -HD học sinh đánh vần, đọc các từ. *Viết bảng con: -Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. *Kiểm tra đọc, viết tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai. *Kể chuyện. -Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1). -Kể chuyện lần 2. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh. -Tuyên dương những em kể tốt. -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam. *Luyện viết. *Luyện đọc SGK -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. - Tìm tiếng có chữ vừa ôn. - Giáo dục lòng yêu nước. -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh học bài. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -Học sinh tự gắn các chữ đã học. -Gọi 1 số em đọc bài của mình. -Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc ĐT-CN. - Đọc ĐT-CN - Theo dõi. - Đọc ĐT_CN. -Viết bảng con: tre già, quả nho. -Đọc bài trên bảng lớp. -Viết: tre già, quả nho. -Lắng nghe, nhắc tên đề bài. - nghe kể. -Thảo luận, cử đại diện lên thi tài. - Thực hiện. -Viết vào vở tập viết -Đọc bài trong sách: CN, ĐT. -Gắn tiếng mới đọc. - Thi tiếp sức. Môn: Học vần. Ôn tập âm và chữ ghi âm. I/ Mục tiêu: - Học sinh biết đọc và viết một cách chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học. Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: nghề y, ghi nhớ, ngõ nhỏ, chị kha đi chợ – bé nhi thì ngủ khì. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: sách, bộ chữ. - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1. Bài cũ. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: 3. Củng cố. - Gọi học sinh đọc và viết :tre già, quả nho, ý nghĩ, nghé ọ. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng. -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm. -Luyện cho học sinh đọc thành thạo. - GV ghi bảng các từ ứng dụng:nghề y, ghi nhớ, ngõ nhõ. *Viết bảng con. -Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. *Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học. Luyện viết. -Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ đã học. -Thu chấm, nhận xét. * Luyện đọc câu ứng dụng:chị kha đi chợ, bé nhi ngủ khì. -Đọc lại các âm và chữ vừa học. -Học thuộc các âm và chữ ghi âm. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -Nhắc lại các âm đã học. -Cá nhân, lớp. - Đọc CN- ĐT -Viết chữ vào bảng con. -Cá nhân, lớp. -Lấy vở. -Viết vào vở. -Cá nhân, lớp. - Đọc CN- ĐT - Đọc CN. & Môn: Toán. Luyện tập ( tự chọn ) I/ Mục tiêu: - Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo thứ tự đã xác định. - So sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. - Giáo dục học sinh thích học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, bộ số. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1. Bài cũ. 2. Bài mới. 3. Củng cố. - Ghi đề bài lên bảng, gọi 2 HS làm: Viết các số từ 0 đến 10 theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hướng dẫn HS làm bài tập trang 42 Bài 1: -Nêu yêu cầu. -Phát giấy khổ lớn cho các nhóm, hướng dẫn học sinh cách làm. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Nêu yêu cầu. -Chấm bài, nhận xét.. Bài 3: -Nêu yêu cầu. - Chữa bài. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Chữa bài, tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 5: - Nêu yêu cầu. -Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Chữa bài. - Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược từ 10 đến 0. -Nhận xét giờ học. - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. . - Làm bài theo nhóm cặp. - Trình bày bài làm. - Làm vào vở. - Làm bảng con. - Làm theo nhóm vào bảng phụ. - Trình bày kết quả. - Quan sát hình, đếm các hình tam giác và ghi vào bảng con. - Đếm ĐT- CN. & Môn: Aâm nhạc Học bài hát: Tìm bạn thân. I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát. - Biết bài hát Tìm bạn thân là sáng tác của tác giả Việt Anh. Biết vỗ tay và gõ đệm theo phách. - Giáo dục học sinh yêu ca hát. II Chuẩn bị: - GV hát thuộc bài hát. - Ghi lời ca lên bảng. III Các hoạt động dạy học. Nội dung Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Bài cũ. 2. Bài mới. * Hoạt động 1. * Hoạt động 2. 3. Củng cố. - Gọi học sinh hát và vỗ tay bài Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca. - Nhận xét, đánh giá. + Giới thiệu bài. Dạy hát bài Tìm bạn thân. - GV giới thiệu bài hát. - GV hát mẫu bài hát. - Đọc lời ca trên bảng lớp ( lời 1 ). - Hát mẫu từng câu và bắt nhịp cho học sinh hát (lời 1 ). Vỗ tay đệm theo phách. - GV vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách. - Hướng dẫn học sinh vỗ tay. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt. -Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách. - Nhận xét giờ học. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em trình diễn trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc ĐT. - Hát ĐT theo lớp, nhóm, bàn. - Quan sát. - Học sinh vừa hát vừa vỗ tay : + Cả lớp. + Dãy bàn. + Tổ. - ĐT – CN. Môn: Hoạt động ngoài giờ. Tìm hiểu về An toàn giao thông Bài 1 : An toàn và nguy hiểm. I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường. - Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn. -Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn ở những nơi an toàn. II. Chuẩn bị: - Một số bức tranh. 2 túi xách tay. III. Các hoạt động dạy học . Nội dung Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của HS Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 *Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn. -giới thiệu các tranh vẽ đã chuẩn bị. -GV ghi bảng theo 2 cột: An toàn Không an toàn. -GV nêu kết luận *Kể chuyện. -Chia mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? -GV nêu kết luận. *Trò chơi sắm vai. -Cho từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn. -GV nêu nhiệm vụ: +.Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +.Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp. +.Cặp thứ ba: Em đóng vai người lớn xxách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo. Hai em đi trong lớp. *Củng cố: Giáo dục học sinh chơi những trò chơi an toàn ở trường , ở nhà . -Nhận xét giờ học. -thảo luận từng cặp, chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm . -Một số em trình bày ý kiến -Thực hiện. -Một số em trình bày trước lớp -HS thực hiện. -Cả lớp theo dõi nhận xét.
Tài liệu đính kèm: