Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 22: P - Ph – Nh.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết được P - Ph, nh. Phố - nhà - phố xá - nhà lá.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
TuÇn häc thø: 6 ------ Thø ngµy, th¸ng TiÕt M«n (p.m«n) TiÕt PPCT §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thø ...... 2 ..... Ngµy: 28-09 1 2 3 4 5 6 Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn §¹o ®øc 6 47 48 6 Sinh ho¹t díi cê. Bµi 22: Ph - Nh (TiÕt 1) Bµi 22: Ph - Nh (TiÕt 2) Gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp (TiÕt 2) Thø ..... 3 ...... Ngµy: 29-09 1 2 3 4 5 6 H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 6 49 50 21 6 Häc h¸t: Bµi “T×m b¹n th©n”. Bµi 23: G - Gh (TiÕt 1) Bµi 23: G - Gh (TiÕt 2) Sè 10. Ch¨m sãc vµ b¶o vÖ r¨ng. Thø ...... 4 ..... Ngµy: 30-09 1 2 3 4 5 6 Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 6 51 52 22 VÏ hoÆc nÆn qu¶ d¹ng trßn. Bµi 24: Q - qu - gi (TiÕt 1) Bµi 24: Q - qu - gi (TiÕt 2) LuyÖn tËp. Thø ...... 5 ..... Ngµy: 01-10 1 2 3 4 5 6 Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 53 54 23 6 Bµi 25: Ng - ngh (TiÕt 1) Bµi 25: Ng - ngh (TiÕt 2) LuyÖn tËp chung. XÐ, d¸n h×nh qu¶ cam. Thø ..... 6 ..... Ngµy: 02-10 1 2 3 4 5 6 ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 6 55 56 24 6 §éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i vËn ®éng. Bµi 26: Y - tr (TiÕt 1) Bµi 26: Y - tr (TiÕt 2) LuyÖn tËp chung. Sinh ho¹t líp tuÇn 6. Thùc hiÖn tõ ngµy: 28/09 ®Õn 02/10/2009 Ngêi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Nga Soạn: 26/09/2009. Giảng: Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 22: P - Ph – Nh. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết được P - Ph, nh. Phố - nhà - phố xá - nhà lá. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 I. Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Giáo viên đọc cho h/sinh viết: xe chỉ, củ sả. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài: - GV: Ghi đầu bài. 2. Bài giảng: *Giới thiệu âm P - Giáo viên ghi bảng chữ P - Nêu cấu tạo của âm P - Đọc phát âm P *Giới thiệu âm Ph - Giáo viên ghi bảng chữ Ph - Nêu cấu tạo của âm Ph - Đọc phát âm Ph - Ph là âm đôi. - Cho học sinh đọc âm Ph *Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm ô vào sau âm Ph và dấu thanh sắc để tạo tiếng mới. ? Con vừa ghép được âm gì? - GV ghi bảng. ? Nêu cấu tạo của tiếng. - Đọc tiếng khoá. (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá. - Cho học sinh quan sát tranh trong SGK. ? Tranh vẽ gì? - Qua tranh giới thiệu từ - Ghi bảng: Phố xá - Đọc trơn từ. - Đọc toàn từ khoá. (ĐV - T) *Giới thiệu âm Nh - Giáo viên ghi bảng chữ nh - Nêu cấu tạo của âm nh - Đọc phát âm nh - Nh là âm đôi. - Cho học sinh đọc âm nh *Đọc toàn bài khoá: - Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược bài khoá ? So sánh 2 âm Ph - nh giống và khác nhau ở chỗ nào? *Giới thiệu từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu, ghi bảng. ? Tìm tiếng mang âm mới trong từ? - Đọc tiếng mang âm mới trong từ (ĐV-T) - Đọc từng từ (ĐV - T) - Đọc tất cả các từ (ĐV - T) - Đọc toàn bài (ĐV - T) *Hướng dẫn viết: - Giáo viên viết mẫu và HD HS cách viết. - Cho học sinh viết chữ vào bảng con. - Giáo viên quan sát, sửa cho học sinh. ? Học mấy âm, đó là những âm gì? Tiết 2 IV. Luyện tập: 1. Luyện đọc: (10') - Đọc lại toàn bài tiết 1 (ĐV - T) - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV: Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - Tìm tiếng mang âm mới trong câu. - Đọc tiếng mang âm mới trong câu (ĐV-T). ? Câu có bao nhiêu tiếng? => Giảng nội dung câu, đọc mẫu câu, hướng dẫn học sinh đọc. 2. Luyện viết: (7') - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết và viết bài. Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Thu một số bài chấm, nhận xét. 3. Luyện nói: (7') - Cho học sinh quan sát, thảo luận. ? Tranh vẽ những cảnh gì? ? Nhà em có ở gần chợ không? ? Chợ để làm gì? ? Nhà em có ai hay đi chợ? ? Thành phố, Thị xã nơi em ở có tên là gì? ? Em đang sống ở đâu. - GV giảng chốt nội dung chủ đề luyện nói - Cho học sinh đọc tên chủ đề. 4. Luyện đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc CN - Giáo viên nhận xét. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. *Trò chơi: Tìm âm - tiếng mới vừa học. - GV: Nhận xét, tuyên dương V. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài. - Nhận xét giờ học Tiết 1 - Hát và báo cáo sĩ số. - Học sinh đọc bài và làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 nét: 1 nét cong hở trái và 1 nét sổ thẳng - Phát âm: CN - ĐT – N - Học sinh nhẩm. - Gồm 2 âm ghép lại: P đứng trước, h đứng sau. - Học sinh đọc: CN - ĐT - N - B - Phát âm: Ph - Học sinh ghép trên bảng gài tiếng Phố - Con vừa ghép được tiếng: Phố. - Tiếng gồm 2 âm ghép lại, âm ph đứng trước, âm ô đứng sau. - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N - B - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ phố xá - Lớp nhẩm - Đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc từ khoá: CN - N - ĐT - Đọc: CN - N - B - ĐT - Âm nh gồm âm n và âm h ghép lại. - Phát âm: CN - N - B - ĐT - Đọc âm nh: CN + ĐT + N. - Đánh vần, đọc trơn từ khoá: CN + ĐT. - Học sinh so sánh. + Giống: vì đều có âm h đứng sau. + Khác: Ph có p trước, nh có n trước. - Lớp nhẩm. - CN tìm chỉ đọc trên bảng lớp. - Đọc: CN - N - B - Đọc: CN - N - B - Đọc: CN - N - B - ĐT - Đọc: CN - N - B - ĐT - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết vào bảng con. - Học 2 âm: Ph, nh - Đọc toàn bài tiết 1: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. => Nhà dì Na ở phố ..... - Học sinh nhẩm. - CN tìm chỉ bảng đọc. - Đọc tiếng mang âm mới: CN - N - ĐT - Câu có 10 tiếng. - Đọc: CN - N - ĐT - Học sinh viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận => Chợ, Phố, Thị xã. - Học sinh trả lời. => Để mua và bán hàng hoá. - Học sinh trả lời. - Thành phố: Sơn La. - Em đang sống ở huyện Sông Mã. - Đọc: Chợ, Phố, Thị xã (CN - N - B - ĐT) - Học sinh CN toàn bài (3 - 4 lượt). - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Đọc theo nhịp thước: ĐV - T - Học sinh tìm. - Đọc lại bài CN - ĐT - Về nhà học bài, xem bài học sau. ************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng HT, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình. II. Tài liệu và phương tiện: 1/ Giáo viên: - Phần thưởng cho Học sinh đạt giải cuộc thi “Sách vở ai đẹp nhất” - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo. 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh lấy vở bài tập Đạo đức. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Em đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình như thế nào? - Giáo viên nhận xét xếp loại. 3. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học tiết thực hành giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất. - Cho h/s lấy sách vở, đồ dùng để lên bàn. - Giáo viên công bố cuộc thi và thành phần của Ban giám khảo. Thi 2 vòng: + Vòng 1 thi ở tổ. + Vòng 2 thi ở trường. - Giáo viên đưa ra tiêu chuẩn thi: + Có đủ sách vở và ĐD-HT theo quy định. + Sách vở không bẩn, qoăn mép xộc xệch. - Khuyến khích học sinh phải bọc sách để giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập luôn sạch sẽ, không bị giây bẩn. - GV: cho học sinh tiến hành thi vòng 2. - Ban giám khảo: Chấm và công bbố kết quả thi của các bạn trong nhóm . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 2: Hát bài “Sách bút thân yêu” - Giáo viên cho cả lớp hát bài hát. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 3: Đọc câu thơ cuối bài . - Giáo viên HD h/sinh đọc câu thơ cuối bài. - Giáo viên HD học sinh đọc chuyển khẩu. 4. Kết luận chung: (1’) - Cần phải giữ gìn sách vở học tập để các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ/SGK. 5. Củng cố, dặn dò: (1’) - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Lấy vở bài tập Đạo đức. - Học sinh trả lời 2 -> 3 em. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh cả lớp cùng xếp sách, vở đồ dùng lên trên bàn và đồ dùng học tập của mình. - Các tổ tiến hành chấm thi đẻ chọn ra 1-> 2 bạn khá nhất để thi vào vòng 2. - Học sinh thi vòng 2. - Cả lớp mình hát bài “Sách bút thân yêu” - Học sinh đọc chuyển khẩu câu thơ: Muốn cho sách vở đẹp lâu. Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. - Học sinh nêu lại ghi nhớ tiết 1 về thực hiện giữ gìn sách vở gọn gàng, sạch đẹp và chuẩn bị bài sau. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************************************** Soạn: 26/09/2009. Giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 23: G - GH. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết được g - gh - rà ri - ghế gỗ. - Đọc được câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, ghế gỗ. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 I. Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát và kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Đọc cho h/sinh viết: ph, nh, phố xá, nhá lá. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài. - GV: Ghi đầu bài. 2. Bài giảng: *Giới thiệu âm: g - Giáo viên ghi bảng chữ g - Nêu cấu tạo của âm g - Đọc phát âm g *Giới thiệu tiếng khoá. - Thêm âm a vào sau âm G và dấu thanh huyền để tạo tiếng mới. ? Con vừa ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng: Gà - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *G ... . - Vỗ tay hát. x x x x x x x x x x × x x x x x - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. - Học sinh khởi động - Chơi trò chơi. - Học sinh thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải và giải tán. - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện. - Học sinh hình dung đoạn đường. - Nêu ý kiến của mình. - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chơi trò chơi. Cứ tiếp tục chơi như vậy lần lượt từng em tham gia - Nhận xét, cách chơi của các bạn. - Học sinh về nhà xem trước bài học sau. ************************************************************************** Tiết 2: TIẾNG VIỆT. Bài 26: Y - TR. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc, viết được: y; tr - Đọc được câu ứng dụng: y tá, tre ngà. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, tranh minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.... C/ Các hoạt động Dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 I. Ổn định tổ chức: (1') - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - Học sinh viết bảng con: ng, ngh, cá ngừ - GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài. - GV: Ghi đầu bài. 2. Bài giảng: *Dạy âm: y a/ GV giới thiệu và ghi bảng âm: y ? Nêu cấu tạo âm y? - Đọc phát âm y b/ Giới thiệu tiếng khoá. - Cho học sinh q/sát tranh. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Y tá. - Đọc toàn từ khoá (ĐV - T) * Dạy âm tr a/ GV giới thiệu và ghi bảng âm: tr ? Nêu cấu tạo âm tr? - Đọc phát âm tr b/ Giới thiệu tiếng. - GV ghi bảng: tre ? Tranh vẽ gì? - GV giảng tranh - từ khoá: tre ngà - Đọc toàn từ khoá (ĐV - T) 3. Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang âm mới trong từ? - Đọc âm mới trong tiếng - Đọc từng từ (ĐV - T) - Đọc tất cả các từ ứng dụng - GV giải nghĩa một số từ. - Đọc bài tiết 1. 4. Hướng dẫn viết. - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn học sinh cách viết - Cho học sinh viết bảng con. GV nhận xét, sửa sai cho học sinh 5. Củng cố: ? Học mấy âm, là những âm gì? - Đọc lại bài tiết 1. - GV nhận xét, tuyên dương Tiết 1 - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Nhắc lại đầu bài. - Lớp nhẩm - Gồm 2 nét: 1 nét xiên phải, 1 nét xiên trái - Đọc phát âm: CN - N - B - ĐT - Quan sát tranh, thảo luận => Vẽ cô y tá. - Đọc: CN - N - B - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT - Học sinh nhẩm - Gồm 2 âm ghép lại t đứng trước, r đứng sau - Đọc phát âm: ĐV - CN - N - Học sinh gài tiếng tre. => Tranh vẽ: tre ngà. - Đọc: CN - DTT - N - B - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT - Học sinh nhẩm - Lên bảng tìm đọc - Đọc âm mới: CN - N - B - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN- N - ĐT - Đọc: CN- N - ĐT - Đọc lại bài tiết 1: CN- N - ĐT - Học sinh quan sát - Học sinh viết bảng con - Học 2 âm: y, tri - Học sinh đọc lại bài trên bảng Tiết 2 IV. Luyện tập: 1. luyện đọc: (10') - Đọc lại toàn bài tiết 1 a/ Giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng câu ứng dụng ? Tìm tiếng mang âm mới trong từ? - Đọc tiếng mang âm mới trong từ - Đọc từng câu (ĐV - T) - Đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Ngăn cách giũa các câu là dấu gì? ? Khi đọc câu có dấu phẩy ta đọc như thế nào? - GV đọc mẫu, giảng nội dung câu. - Đọc câu. Tiết 2 - Đọc lại toàn bài tiết 1: CN - N - B - ĐT - Học sinh quan sát tranh, thảo luận - Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tá xã. - Học sinh nhẩm - CN tìm chỉ bảng và đọc bài. - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - B - ĐT - Đọc câu: CN - N - B - ĐT. - Câu gồm 10 tiếng - Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy - Đọc ngắt hơi. - Đọc câu: ĐT - N - B 2. Luyện viết: (7') - H/dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm một số bài, nhận xét. - Học sinh mở vở viết bài. - Ngồi ngay ngắn viết bài. 3. Luyện nói: (7') ? Tranh vẽ gì? ? Các em bé đang làm gì? ? Hồi bé em có đi nhà trẻ không? ? Người lớn duy nhất trong tranh gọi là gì? ? Nhà trẻ quê em nằm ở đâu, trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? - GV giảng chốt nội dung luyện nói. - Nêu chủ đề, đọc tên chủ đề - Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhà trẻ. - Các em bé đang chơi. - Cô giáo. - Học sinh trả lời. - Nhà trẻ: CN - N - ĐT 4. Đọc sách giáo khoa. - GV đọc mẫu và gọi học sinh đọc bài. - GV nhận xét ghi điểm. - Gõ thước cho học sinh đọc - Lớp nhẩm - Học sinh đọc bài (3-4 lượt) - Lớp đọc đồng thanh 5. Trò chơi: - Tìm tiếng, từ mang âm mới học - GV nhận xét, tuyên dương - Học sinh tìm từ mang âm mới học. - Nhận xét, bổ sung. V. Củng cố, dặn dò: (3') ? Học mấy âm, là âm gì? - GV nhận xét giờ học - Học 2 âm, đó là: y, tr - Về học bài, làm BT, xem trước bài học sau ************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 24: LUYỆN TẬP CHUNG. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố, nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Sắp xếp các số theo thứ tự đã định. - So sánh các số trong phạm vi 10 - Nhận biết hình đã học. B. Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài mới: (4’) - Học sinh viết bảng con số 10 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay học tiết luyện tập. b. luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV h/dẫn gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét. Bài 2: Điền dấu vào ô trống. - GV hướng dẫn học sinh, cho học sinh thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn học sinh, cho học sinh thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét Bài 4: Nhận dạng, tìm số hình tam giác. - GV vẽ hình lên bảng. ? Tìm trên hình vẽ có mấy hình tam giác? - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2') - GV: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Học sinh viết bảng con. 0 o 1 8 o 7 1 o 2 2 o 7 6 o 6 7 o 6 - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Lên bảng viết số thích hợp. 0 à 1 à 2 à 1 à 2 8 à 9 à 10 à 7 à 6 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh thảo luận nhóm và đại diện các nhóm lên bảng làm bài. 0 < 1 8 > 7 1 < 2 7 > 6 2 < 3 6 = 6 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh thảo luận nhóm rồi điền kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Quan sát, theo dõi. => Hình vẽ có 3 hình tam giác - Nhận xét, sửa sai. - Về chuẩn bị trước bài học sau. ************************************************************************** Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. NhËn xÐt chung 1. §¹o ®øc: - §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o. - Kh«ng cã hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt. - ¡n mÆc ®ång phôc cha ®óng qui ®Þnh vÉn cßn ë mé sè em. 2. Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén. - S¸ch vë ®å dïng cßn mang cha ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch. - Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp. - Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu... 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh - VÖ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. VÖ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ. II. Ph¬ng híng: *§¹o ®øc: - Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®îc cña r¬i tr¶ l¹i ngêi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn *Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë. - Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp. - ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau. --------------------²-------------------- RÚT KINH NGHIỆM ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: