Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Bản 2 cột chi tiết)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Bản 2 cột chi tiết)

- HS nêu :

-Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập:

-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng

- 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.

+ 1-2 em nhắc lại

- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.

+HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.

 

doc 28 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 (Bản 2 cột chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai, ngày . . . tháng . . . năm . . .
Tiết 1	Môn: SHĐT
Tiết 2	Môn: TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục đích yêu cầu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. chuẩn bị: 
 - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định : hát
2. Bài cũ .
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
- GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- GV treo tranh minh hoạ
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?giới thiệu bài, ghi đề bài
HĐ1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
( 3 đoạn).
+Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS
+Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em.
+Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Đoạn 1:” Từ đầu..của các em”
?: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “trung thu độc lập”
?: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
?: Đoạn1 nói lên điều gì?
Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Đoạn 2:” Tiếp  vui tươi”
?: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập?
+ Giáo viên chốt:
Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
Giảng: “ nông trường”
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
Ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai.
+ Đoạn 3:” Còn lại”.
?: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
?: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
GV chốt: 
 *Mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
 *Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ
?: Đoạn này nói về gì?
Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
?: Bài văn nói lên điều gì?
* GV chốt:
Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
- GV đưa bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS 
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 
4.Củng cố: Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học, liên hệ.
5.Dặn dò : -Về nhà học bài. Chuẩn bị :” Ở vương quốc tương lai”.
Hát.
- 3 học sinh trả lời
vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ và ước mơ một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+ Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhĩm
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
-Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- HS nêu :
-Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: 
-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng
- 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.
+ 1-2 em nhắc lại
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
-Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớnnhững điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ..
- HS phát biểu theo những hiểu biết.
+ 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.
+1-2 em nhắc lại.
+ 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
+ 2 cặp HS xung phong đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc và nêu. 
+ Lắng nghe.
Tiết 3	Môn: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. Chuẩn bị : 
Gv và HS xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Sửa bài tập: 
 48 600 65102 80000 941302
 - 9455 -13859 - 48765 - 298764
* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại?
H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết?
* Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT
HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
Bài 1, 2 : Tính và thử lại: (HD mẫu)
Bài 3 : Tìm x:
Bài 4 : HD giải
Bài 5 : HD
 - Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.	
4.Củng cố : 
- Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong VBT ơ ûnhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ”.
-Theo dõi, lắng nghe.
-2-3 em nhắc lại đề.
- Vài em trình bày.
-2-3 em lần lượt nhắc lại 
- HS thực hiện bài làm trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
-HS làm phiếu, 2 em lên bảng sửa.
- HĐ nhóm, trình bày - NX
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu - NX
Tiết 4	Môn: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
 I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tình huống.
- HS: Bìa 2 mặt xanh, đỏ . 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách.
 - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
?: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
?: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: 
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
HĐ2: Làm bài tập.
Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp
1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn.
3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. 
- GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng.
 Bài tập 2: 
 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm
Tiêu tiền hợp lí Mua quà ăn vặt.
Không mua Thích dùng đồ
sắm lung tung. mới, bỏ đồ cũ  
- . ..
-.Kết luận: - Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.liên hệ.
5. Dặn dò:
- Về thực hành theo bài học.
- 3 học sinh lên bảng.	 
- Lắng nghe, nhắc lại.
-1 em đọc thông tin trong sách.
Lớp đọc thầm.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
-Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
- HS giơ bìa màu đỏ: tán thành ; bìa màu xanh: không tán thành ;
bìa vàng : phân vân.
- Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thực hiện hoàn thành BT.
- Trình bày kết quả bài làm.
- Lắng nghe.
- Vài em nêu ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhận.
Tiết 5	Môn: CHÍNH TẢ
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai ”trong truyện thơ Gà trống và Cáo.
- Làm đúng BT phân biệt những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn / ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.
II.Chuẩn bị:
 - GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ.
 - HS: Bài tập 2b vào vở. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt độâng học
1. Ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết :
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài
* Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe – viết
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
?: Gà tung tin gì để cho cáo  ...  
 Lo lắng, khó chịu, mệt, đau
 tả, lị,
- 2-3 em nêu ý kiến.
- Nhóm bàn thảo luận theo yêu cầu của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Theo dõi và nhắc lại thành lời. 
1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách thể hiện và tất cả các bạn trong nhóm đều tham gia vẽ theo sự phân công của nhóm trưởng.
Tiết 3	Môn: THỂ DỤC
Bài:
( Giáo viên chuyên trách soạn – giảng)
Tiết 4	Môn: TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột.
- HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: “Tính chất giao hoán của phép cộng”.
H: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV gọi 2 em chữa bài tập ra thêm của tiết trước, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
a) Biểu thức có chứa ba chữ 
- Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) .	 
- Yêu cầu HS nêu ý kiến nhận xét bài trên bảng Chốt kiến thức trọng tâm của bài:
2+3+4, 5+1+0 , 1+0+2 là các biểu thức có 3 số với hai phép tính.
- GV nêu vần đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
?: Biểu thức a+b+c có gì khác các biểu thức trên?
* GV kết luận:
 a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
b) Giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
?: Nếu thay chữ a = 2, b = 3 và c = 4 thì a+b+c sẽ viết thành biểu thức của 3 số nào? Và có giá trị bằng bao nhiêu?
Vậy: 9 la øgiá trị của biểu thức a+b+c, khi biết a = 2, b= 3 và c = 4.
- Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức với các trường hợp còn lại.
- Gọi 2 em làm ở bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bảng.
Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1,2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề 
Bài 3,4 :
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HD về nhà làm
4. Củng cố : - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức có chứa ba chữ.
H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa ba 
chữ ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : 
- Xem lại bài, làm bài 4 ở nhà. 
- Chuẩn bị bài :”Luyện tập”.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và nhắc lại đề.
- Theo dõi trả lời, lắng nghe.
- Cả ba người câu được a+b+c con cá.
- Biểu thức a+b+c khác các biểu thức trên là: Biểu thức có chứa ba chữ, đó là chữ a, b, c.
Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì 
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
 - Từng nhóm 2 em thực hiện. 
- 2 em làm ở bảng.
- HS nêu ý kiến nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe, cả lớp làm VBT.	
- Sửa, theo dõi và sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi về nhà làm.
Tiết 5	Môn: ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I Mục tiêu: 
- Biết ở Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 
- Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.Biết mô tả nhà rông ở Tây Nguyên. Biết dựa vào bản đồ để tìm kiếm kiến thức. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây nguyên. 
III.Các hoạt động dạy và học::
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng
 3.Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống.
 GV yêu cầu HS đọc mục 1trả lời câu hỏi. 
?:Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
?:Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở tây nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? 
?: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? 
?: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? 
-GV sửa cho HS và chốt ý:Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 
HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
GV cho HS quan sát tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luận nhóm. 
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
GV sửa và chốt ý. 
?:Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? 
?:Nhà rông được dùng để làm gì? Mô tả nhà rông? 
?: Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? 
 HĐ3: Trang phục, lễ hội. 
 -GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sát các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận. 
-Yêu cầu các nhóm trình bày, sửa cho HS. 
?:Người dân ở Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
 ?:Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3. 
?:Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? 
?:Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? 
?:Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? 
?:Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? 
 * Ghi nhớ : SGK. 
4.Củng cố(5 phút):
?:Kể tên một số các dân tộc chính ở Tây Nguyên? 
Đọc ghi nhớ?
Nhận xét giờ học. 	
5.Dặn dò:-Học bài
	Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất” 
-3 Hs trả lời
 -Nghe, nhắc lại. 
-HS đọc. 
- Cá nhân trả lời trước lớp. 
- Các bạn nhận xét, bổ sung. 
Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăngKinh, Mông, Tày, Nùng. 
- Những dân tộc sống lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng
- Những dân tộc từ nơi khác đến:Kinh, Mông, Tày, Nùng 
-Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. 
 cùng chung sức xây dựng
Thảo luận theo nhóm bàn. 
Đọc sách kết hợp quan sát tranh, ảnh. 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 mỗi buôn thừng có một nhà rông. 
hội họp, tiếp khách của cả buôn. 
Nhà rông thường to,làm bằng gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp bằng tranh. 
buôn làng giàu có, thịnh vượng. 
 -Các nhóm đọc, quan sát thảo luận. 
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-Nam đóng khố, nữ quấn váy. 
Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. 
vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới. 
múa hát, uống rượu cần. 
đàn tơ- rưng, cồng, chiêng 
-HS nhắc lại những kiến thức GV đã chốt lên bảng .
Vài em đọc ghi nhớ. 
Vài em nêu. 
1 em đọc lại. 
Lắng nghe. 
Thứ sáu, ngày . . . tháng . . . năm . . . 
Tiết 1	Môn: ÂM NHẠC
Bài:
( Giáo viên chuyên trách soạn – giảng)
Tiết 2	Môn: TLV
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích –yêu cầu :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ viết sẵn đề bài vàcác gợi ý.
- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : 
2. Bài cũ:
Yêu cầu Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”
Nhận xét, ghi điểm cho Hs.
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập .
- Gọi 1 HS đọc nội dung đề bài và các gợi ý.	
- Gv treo bảng phụ có các gợi ý và hướng dẫn.
- Gv gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề.:
Trong một giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể câu chưyện đó theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu Hs đọc các gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?
Em đã thực hiện các điều ước đó như thế nào?
Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Gọi HS xung phong nêu ý kiến.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý .
- Yêu cầu 1 số HS làm miệng trên bảng. 
- GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.
HĐ2 : Luyện tập
- Yêu cầu Hs dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt của GV để làm bài vào vở. 
- Yêu cầu một số Hs trình bày bài làm trước lớp 
- 1 em nhắc lại đề.
- 1 em kể . Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện làm bài.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý.
- Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.- Thực hiện làm bài vào vở.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
- 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý.
- HS theo dõi.
- Nộp vở
4. Củng cố:	
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em kể câu chuyện có nội dung hay và có giọng kể hay.
5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 3	Môn: TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II.Đồ dùng dạy học :
- Gv : Bảng phụ ghi sẵn ví dụ .
- Hs : xem trước nội dung bài ï 
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực thiện các bài toán sau, HS dưới lớp làm nháp.
Tính giá trị của biểu thức axbxc , với a= 9, b= 4, c= 6.
Tính giá trị của biểu thức c : 5 , với c= 625.
 3. Tính giá trị của biểu thức 1356 – (x + y), với x= 123, y= 47
-Sửa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề .
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gv đưa bảng phụ có kẻ sẵn và HD như SGK.
- Gv chốt các ý kiến : ( a+ b) +c = a+ ( b+c) 
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tímh chất kết hợp của phép cộng.
- Gv chốt: Khi cộng một tồng 2 số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
HĐ2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- Yêu cầu HS trao đổi vở để chấm đúng/ sai.
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- yêu cầu Hs thực hiện tìm hiểu đề trước lớp.
- Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài toán
Bài 3 : 
- Theo dõi, lắng nghe.
- Phát biểu thành lời tính chất kết hợp của phép cộng.
Theo dõi, lắng nghe.
- Từng cá nhân làm vào vở. 
Sau khi thực hiện xong, thực hiện trao đổi kiểm tra - NX
Theo dõi và chấm bài theo đáp án trên bảng.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Làm vào phiếu – trình bày - NX
- HĐ nhóm, trình bày - NX
4.Củng cố, dặn dò : 
Xem lại bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài TT
Tiết 4	Môn: THỂ DỤC
Bài:
( Giáo viên chuyên trách soạn – giảng)
Tiết 5	Môn: SH LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7(4).doc