Môn dạy: Học âm(tiết 57 – 58)
Bài dạy: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr,; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- HS viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr,; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh: Tre ngà
II/ Đo dùng dạy học :
Tranh ;Bộ chữ thực hành; Bảng ôn.
III/ Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7 NGÀY MÔN DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 27/ 9 Chào cờ Học vần Toán Thể dục 57 - 58 25 7 7 Ôn tập Kiểm tra THỨ BA 28 / 9 Mĩ thuật Học vần Toán Thủ công 7 59 - 60 26 7 Ôn tập âm và chữ ghi âm Phép cộng trong phạm vi 3 Xé, dán hình quả cam. (tiết 2) THỨ TƯ 29/ 9 Học vần Toán Đạo đức Rèn đọc 61 - 62 27 7 Chữ thường- Chữ hoa Luyện tập Gia đình em (tiết 1) THỨ NĂM 30 / 9 Học vần Toán TN-XH Rèn đọc 63 - 64 28 ia Phép cộng trong phạm vi 4 Thực hành: Đánh răng và rửa mặt THỨ SÁU 1 / 10 Tập viết tập viết RCV SHL 5 6 7 Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, nho khô, nghé ọ, chữ số NS:24/9/2010 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 ND:27/9/2010 Môn dạy: Học âm(tiết 57 – 58) Bài dạy: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr,; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - HS viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr,; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh: Tre ngà II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ;Bộ chữ thực hành; Bảng ôn. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Ổn định 2/ KT bài cũ: Y, tr - Đọc từ và câu ứng dụng - Cho HS viết và đọc âm : y, tr, y tá, tre ngà. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài : - Hỏi:Tuần qua các em được học những âm nào? - Ghi những âm HS kể ra( gv ghi góc bảng) - Đưa bảng ôn để so sánh - Nhận xét , sau đó nói :"Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những âm :q, qu, gi, y, tr. Qua bài ôn tập." HD- HS ôn tập: - Chỉ cho HS đọc trong bảng ôn - Ghép cột dọc với cột ngang để tạo tiếng. - Ôn bảng 2: kết hợp với dấu thanh để tạo ra tiếng mới. HD đọc từ ứng dụng: - Viết từ lên bảng, gọi HS đọc - Giải thích từ - Giúp HS nhận biết những âm ứng dụng HD viết : - p, ph, nh, g, gh, q, qu gi, ng, ngh, y, tr,; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - GV-HD cách viết liền nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa chữ với chữ TIẾT 2 Luyện đọc: bảng, SGK - Tổ chức cho HS đọc -Nhận xét - HD đọc câu ứng dung: Cho HS xem tranh -Chốt nội dung tranh - Đọc mẫu : "Quê bé hà có nghề sẻ gỗ, Phố bé nga có nghề giã giò." . Luyện viết: - Uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở - HD cách trình bày; Theo dõi và sửa sai cho HS Kể chuyện: " Tre ngà" Kể 2 lần ; Lần 2 kể kết hợp với tranh - Tranh1:" Có một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười, biết nói. " - Tranh 2:"Bỗng một hôm có người rao: Vua đang cần người đánh giặc" - Tranh 3:"Từ đó em bé bỗng lớn nhanh như thổi" - Tranh 4:"Chú và ngựa sắt đi đến đâu giặc chết như rạ và chạy tan tác." - Tranh 5: Gậy sắt gẫy; Tiện tay chú nhổ tre ngà thay cho gậy sắt để đánh giặc." - Tranh 6:"Đất nước trở lại yên tỉnh, thanh bìnhbay thẳng lên trời" - Tập HS nêu ý nghĩa của câu chuyện ( Ý nghĩa: Truyền thống giết giặc cứu nước của Trẻ nước Nam) - Tập cho HS kể từng đoạn câu chuyện 4/ Củng cố -Dặn dò: - Cho HS đọc lại bài -Tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học - Về đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau 2HS đọc từ ;1 HS đọc câu HS đọc và viết bảng con Trả lời:, Nhắc lại các âm cần ôn Đọc cá nhân -Đồng thanh Đọc cá nhân -Cả lớp Viết từ vào bảng con HS đọc cá nhân -nhóm - Cả lớp Nhận xét tranh HS đọc cá nhân-Cả lớp HS viết vào vở tập viết HS nghe GV kể chuyện Tập nêu ý nghĩa 4 HS kể nối tiếp theo đoạn 1 HS giỏi kể 2, 3 đoạn truyện theo tranh Môn dạy: Toán (tiết 25) Bài dạy : KIỂM TRA I/Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS đánh giá về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Viết số từ 0 đến 10 - Nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số. Các số từ 0 đến 10 - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II/Đồ dùng dạy học: Nội dung bài kiểm tra III/Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1/Ổn định: 2/ KT Bài cũ : - HS so sánh trong trong phạm vi 10 (Điền dấu : > , < ,=) - Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.( 5, 9, 3, 7, 6) - Nhận xét, ghi điểm 3/Bài mới: Giới thiệu bài :"Hôm nay chúng ta kiểm tra các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay" Nội dung kiểm tra: - Làm phiếu, mỗi em một phiếu: Bài 1: Đếm và ghi số lượng vào ô trống:( hình vẽ) Bài 2: Điền số vào ô trống: - HD bài mẫu Bài 3: Điền số theo thứ tự trong dãy số: từ 0 đến 10 Á ¡ Bài 4: Sắp xếp các số: 5, 2, 1, 8, 4 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: b/ Theo thứ tự từ lơn đến bé: Bài 5:Vẽ hình Hỏi có mấy hình tam giác, mấy hình vuông? - Thu bài ; Đánh giá bài làm của HS (mức độ hiểu bài) Bài 1: (0,5 điểm mỗi bài) Bài 2: (0,25 điểm -mỗi số) Bài 5: (1 điểm -mỗi bài) 4/Củng cố -Dặn dò: - Nhận tiết học - Về xem lại bài- Chuẩn bị bài sau Vừa làm bảng con vừa bảng lớp 2 HS làm Nhắc lại tựa bài Nêu yêu cầu Làm bài HS tự làm bài còn lại HS ghi vào chỗ trống Ghi số thích hợp NS:25/9/2010 Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 ND:28/9/2010 Môn dạy: Học âm (tiết 59 – 60) Bài dạy: ÔN TẬP: ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM - HD - HS đọc, viết bất kì tất cả các âm và chữ ghi âm đã học từ đầu năm đến nay - Aâm : a, b, c, d, đ,I, k, l, g, h, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. - Chữ ghi âm: ch, gh, qu, gi, nh, ph, kh, ngh, tr Môn dạy: Toán(tiết 26) Bài dạy: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 3 - HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3 II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán ; Que tính , hình vẽ 3 ô tô; III/ Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1/ Ổn định: 2/ KT Bài cũ : -Nhận xét , đánh giá bài kiểm tra 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài :"Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với phép tính cộng. Đó là "Phép cộng trong phạm vi 3 " Giới thiệu phép cộng, bảng cộng: a/ 1 + 1 = 2: + Cho xem tranh và hỏi:" Có mấy con gà?(1con gà), thêm mấy con gà? (1 con gà).Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?" + Chốt lại:1 con gà thêm 1 con gà nữa. Tất cả là 2 con gà. GV nói thêm có nghĩa là cộng. Vậy ta có phép cộng là:1+1=2 Viết lên bảng: 1+1=2 + Giới thiệu dấu cộng:+ b/ 1+2=3; 2+1=3 : + Dùng tranh để HS quan sát và nhận xét: + HD tương tự như VD trên và cho HS nhắc lại:" 2 ô tô thêm 1 ô tô, tất cả là 3 ôtô" + Chỉ vào tranh và chốt lại: 2 ôtô thêm 1 ô tô là 3 ôtô. Ta có phép tính 2 + 1 = 3 + Tương tư 1 + 2 = 3 cũng vậy HD -HS ghi nhớ bảng cộng: Gợi ý:" 1 cộng 2 bằng mấy? 3 bằng mấy cộng mấy?" HD -HS nắm khái quát tính chất phép cộng: 1 + 2 cũng bằng 2 + 1 Vì 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3 nên 2 + 1 = 1 + 2 Thực hành : Bài 1: Tính - HD -HS nêu yêu cầu - Nhận xét Bài 2: Tính: - HD đặt tính : viết kết quả thẳng cột với 2 số ở trên, dấu + đặt giữa 2 số. - Làm mẫu: 1 2 3 Bài 3: Nối (Theo mẫu) - HD mẫu - Chuẩn bị sẳn nội dung - Cho HS thi nhau nối - Nhận xét -Tuyên dương 4/ Củng cố -Dặn dò: - Củng cố bảng cộng bằng cách HS chơi đố nhau: Ví dụ: Đố bạn 1 + 1 = mấy?...; 2 HS làm bài - Nhận xét tiết học -Về xem lại bài- Chuẩn bị bài sau Vừa bảng con vừa bảng lớp Nhắc lại tựa bài Quan sát -nhận xét Nhắc lại Nhắc lại các phép tính: cá nhân, đồng thanh HS trả lời miệng HS làm bảng lớp và bảng con HS làm bảng và vở 1 1+1 2 1+2 3 2+1 Môn dạy: Thủ công (tiết 7) Bài dạy : XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - HS tiếp tục làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II/Đồ dùng dạy học: - GV :Bài mẫu ,giấy màu, hồ dán ,khăn - HS: 2 tờ giấy màu ( xanh lá cây, cam), hồ dán ,khăn III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Ổn định: 2/KT Bài cũ : -Yêu cầu HS nhắc lại sự CB dđht 3/Bài mới: A/ Giới thiệu bài : "Hôm nay chúng sẽ thực hành xé, dán hình quả cam "( Tiết 2) * Nhắc lại cách vẽ hình: -Vẽ hình quả cam : từ hình vuông, chỉnh sửa các góc, 2 góc trên nhỏ hơn 2 góc dưới. Xé rời ra -Vẽ cuống và lá : + Lá: màu xanh lá cây, vẽ hình chữ nhật (kt : 4ô - 2ô) + Cuống : chọn giấy màu tím hoặc màu xám, ước lượng . Vẽ hình chữ nhật (1ô - 4 ô). Xé đôi hình chữ nhật để và lấy một nửa làm cuống . Xé một đầu to một đầu nhỏ. * Nhắc lại cách xé, dán hình: - Xé bằng 2 ngón tay cái, hai bàn tay áp sát vào nhau * HD dán: - Dán theo thứ tự: Quả cam, cuống, lá - Dán phẳng , thẳng , cân đối b/ HD -HS thực hành: - Theo dõi HS làm và giúp đỡ HS làm còn lúng túng 4/ Củng cố -Dặn dò : Nhận xét bài làm của HS Nhận xét tiết học: Thái dộ học tập. Vệ sinh trong học tập Về làm lại bài- Chuẩn bị tiết sau Nhắc lại tựa bài Quan sát và thực hành Thực hiện bài làm NS:26/9/2010 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 ND:29/9/2010 Môn dạy: Học âm (61 -62) Bài dạy: CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và ... tháng 10 năm 2009 ND:30/9/2010 Môn dạy: Học âm (tiềt 63 -64) Bài dạy: ia I/ Mục tiêu: - HS đọc được: ia, lá tía tô ;từ và câu ứng dụng . - HS viết ia, lá tía tô - Luyện nói từ 2 - câu theo chủ đề : Chia quà. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh ; Bộ chữ thực hành III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Ổn định: 2/ KT bài cũ: Ôn tập - Cho HS viết và đọc từ một số chữ hoa - Đọc câu ứng dụng - Nhận xét , ghi điểm , tuyên dương 3/ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : trực tiếp vần "ia" - Giới thiệu : ia * Nhận diện: - GV viết lên bảng: ia Hỏi: vần ia gồm mấy âm ghép lại? So sánh vần ia và I (giống và khác nhau) - Yêu cầu HS ghép: ia * HD đánh vần: i - a - ia - ia * Gợi ý, giới thiệu tiếng khoá: Có vần ia rồi, muốn có tiếng tía ta phải ghép thêm âm gì đứng trước và thanh gì nửa? - Viết lên bảng:tía - Yêu cầu HS ghép tía - GV nhận xét HS ghép - Cho HS phân tích:"tía" ( t đứng trước, vần ia đứng sau, thanh sắc trên âm i) * HD đánh vần: - GV đọc mẫu : tờ - ia - tia - sắc - tía - tía - Dùng tranh, hỏi đáp giới thiệu từ khoá: lá tía tô - Giảng từ khoá - Đọc lại cả phân vần: ia * HD viết bảng con: GV : Nhắc lại các nét cơ của các con và viết chữ i nối liền với chữ a. Tiếng tía viết liền giữa các con chữ. - Nhận xét HS viết * HD đọc tiếng từ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng , gọi HS đọc Tờ bìa vỉa hè Lá mía tỉa lá - GV giải thích từ -HS nhận biết vần ứng dụng TIẾT 2 * Luyện đọc : - Tổ chức cho HS đọc -Nhận xét - Cho HS xem tranh -Đọc câu ứng dụng - Gv đọc mẫu:"Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá" * Luyện viết: - Uốn nắn cho tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở - HD cách trình bày . - Theo dõi và sửa sai cho HS * Luyện nói: - Gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Các em trong tranh vui hay buồn ? HS liên hệ cách chia quà ở nhà của các em? - Cho HS trình bày-Nhận xét 4/ Củng cố -Dặn dò: - Cho HS đọc lại bài -Tìm tiếng mới. - Nhận xét tiết học - Về đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc câu ứng dụng Đọc và viết bảng con chữ hoa Nhắc lại HS nêu Đọc trơn vần mới Đánh vần ia Trả lời, ghép và đọc trơn tiếng khoá Phân tích Đọc cá nhân - Nhóm - Đồng thanh Đọc cá nhân -Nhóm -Đồng thanh Viết bảng con Nhận xét bạn viết Đọc cá nhân -nhóm - Cả lớp Đọc cá nhân-Cả lớp Nhận xét tranh-Đọc câu ứng dụng Viết vào vở tập viết Xem tranh, thảo luận và nêu chủ đề -Tập nói Môn dạy: Toán (tiết 28) Bài dạy: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 -HSbiết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán ; Que tính , hình vẽ III/ Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1/Ổn định: 2/ KT Bài cũ : Luyện tập - HS nêu bảng cộng trong phạm vi 3 - Làm tính dọc: ; 2 3 ( Điền số vào chỗ chấm) 1 +=3 ; +1 =3 ; 3= 2+ - Nhận xét , ghi điểm 3/Dạy bài mới: Giới thiệu bài :"Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với phép tính cộng. Đó là "Phép cộng trong phạm vi 4 " Giới thiệu phép cộng, bảng cộng: a/ 3 + 1 = 4: + Cho xem tranh và gợi ý để HS tập nêu vấn đề:" Có 3 con chim, thêm 1 con chim nửa. Hỏi tất cả có mấy con chim?" + Yêu cầu HS trả lời đầy đủ: Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa là 4 con chim. + Chốt lại: 3 con thêm 1 con nữa. Tất cả là 4 con. GV nói thêm có nghĩa là cộng. Vậy ta có phép cộng là:3 + 1 = 4 Viết lên bảng: 3 + 1 = 4 b/ 1 + 3 = 4; 2 + 2 = 4 : + Dùng tranh để HS quan sát và nêu vấn đề + HD tương tự như VD trên và cho HS nhắc HD -HS ghi nhớ bảng cộng: Gợi ý:" 1 cộng 3 bằng mấy? 4 bằng mấy cộng mấy?" HD -HS ghi nhớ 2 chiều: 3 + 1 = 4 4 = 1 + 3 1 + 3 = 4 4 = 3 + 1 2 + 2 = 4 4 = 2 + 2 HD -HS nắm tính chất phép cộng: - Nêu câu hỏi để HS biết được: 1 + 3 cũng bằng 3 + 1 Vì 3 + 1 = 4 và 1 + 3 =4 nên 3 + 1 = 1 + 3 Thực hành : Bài 1: Tính - HD -HS nêu yêu cầu - Nhận xét Bài 2: Tính (dọc) - HD đặt tính : viết kết quả thẳng cột với 2 số ở trên, dấu + đặt giữa 2 số. - Làm mẫu: 1 3 4 - Nhận xét kết quả, chữa bài. F Bài 3 * : Điền dấu >, <, = ( HS khá, giỏi làm cột 2,3) - Gợi ý để HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Nhận xét -Tuyên dương Bài 4:Viết phép tính thích hợp - Cho xem tranh, gợi ý để HS nêu vấn đề - Viết phép tính vào bảng con 3 + 1 = 4 - Có thể có nhiều phép tính thích hợp khác 4/ Củng cố -Dặn dò: - Củng cố bảng cộng bằng cách HS chơi đố nhau: Ví dụ: Đố bạn 3 + 1 = mấy?...; 2 HS làm bài - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài- Chuẩn bị bài sau m bảng con vừa bảng lớp Nhắc lại tựa bài HS quan sát nêu vấn đề HS nhắc lại Đọc 3 + 1 = 4 HS nêu vấn đề Nhắc lại các phép tính: cá nhân, đồng thanh Trả lời miệng Theo dõi và trả lời Làm bảng lớp và bảng con( làm theo cột) HS làm bảng và vở HS làm và đính bài lên bảng Làm bảng con Môn dạy: Tự nhiên và xã hội (tiết 7) Bài dạy: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách. Aùp dụng chúng vào việc vệ sinh cá nhân hằng ngày. - HS có thói quen làm vệ sinh đúng lúc. II/ Đồ dùng dạy học: SGK ; Bàn chảy và mô hình răng; Khăn lau mặt III/ Các hoạt động dạy học : HĐGV HĐHS 1/ Ổn định 2/ KT Bài cũ :Chăm sóc và bảo vệ răng - Hỏi:+ Em làm gì để bảo vệ răng? + Đánh răng vào những lúc nào là tốt ? - Nhận xét, tuyên dương. 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài :"Thực hành: đánh răng và rửa mặt" *HĐ 1:Thực hành đánh răng - Mục tiêu : HS biết đánh răng đúng cách. * Bước 1: Nêu câu hỏi + Mặt trong răng là ở đâu? + Đâu là mặt ngoài? Đâu là mặt nhai của răng? + Hằng ngày em chải răng như thế nào? + Cho HS trình bày -Nhận xét + Làm mẫu: Nặn kem, súc nước, chải từ trên xuống, từ dưới lên, chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai * Bước 2: Cho HS lên làm -Nhận xét * HĐ 2: Thực hành rửa mặt - Mục tiêu : HS biết rửa mặt đúng cách + Bước 1: Hỏi: "Em nào có thể cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?" GV nhận xét Làm mẫu: Dùng 2 tay đã rửa sạch, hứng nước để rửa mạêt và nhắm mắt xoa kĩ vùng quanh mắt , trán, và 2 má, miệng, cằm làm nhiều lần như vậy sau đó lau khô. + Bước 2:Cho 2 em làm lại Chốt ý: Đánh răng và rửa mặt hợp vệ sinh thì mới có tác dụng tốt và nước phải là nước sạch. 4/ Củng cố -Dặn dò : - Củng cố các nội dung trên . - Nhận xét và tuyên dương - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau Trả lời câu hỏi HS nhắc lai tựa bài Quan sát mô hình răng và trả lời HS làm động tác chải răng thường ngày. HS có thể với nhau răng bạn ( trắng hoặc sâu, sún ) Quan sát bạn chải răng - Nhận xét HS diễn tả cách rửa mặt H S quan sát HS rửa mặt đúng cách NS:28/9/2010 Thứ sáu ngày1 tháng 10 năm 2010 ND:1/10/2010 Môn dạy: Tập viết (tiết 5 – 6) Bài dạy: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý... I/Mục tiêu: - Viết đúng các chữ trong bài yêu cầu. - Viết đúng cỡ chữ thường, cỡ vừa. Đảm bảo tốc độ viết - HS biết cách trình bày và viết đúng, đẹp. II/Đồ dùng dạy học : Chữ viết mẫu III/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ Ổn định 2/ KT bài cũ: mơ, do, ta, thơ, -Yêu cầu HS viết lại một số từ trên -Nhận xét , ghi điểm 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài : "Hôm nay chúng ta sẽ viết các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số .nghé ọ, chú ý." HD- HS viết: - HS đọc nội dung viết - Yêu cầu nêu các nét cơ bản của một số chữ, độ cao của chữ -Vừa viết mẫu vừa nêu qui trình ( viết liền nét giữa các con chữ, đúng độ cao, đúng vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa chữ này với chữ kia là con chữ o) - Nhận xét HS viết - HD cách trình bày - Theo dõi HS viết và sửa sai - Nhắc nhở ngồi viết đúng tư thế. Đánh giá bài viết của HS (Đúng, đẹp, chính xác) 4/ Củng cố -Dặn dò: - Cho HS lên bảng viết lại vài chữ - Nhận xét tiết học - Về đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau Viết vào bảng con và bảng lớp Nhắc lại nội dung bài viết HS đọc cá nhân -Đồng thanh Viết bảng con Viết vở SINH HOẠT TẬP THỂ 1/ Đánh giá hoạt động tuần 7: Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong tuần: - Chuyên cần : - Học tập : còn 4 em chưa đọc thông thạo, không nhận diện mặt chữ là - Chuẩn bị đồø dùng học tập chưa đầy đủ: - Đa số các em đều chú ý nghe giảng: - Hăng hái phát biểu, còn 1số em nói chuyện trong giờ học - Nề nếp lớp tương đối tốt - Biết giữ vệ sinh trường lớp -Vệ sinh cá nhân tốt. Phòng tránh dịch cúm A - Đạo đức: ngoan, lễ phép, biết chào hỏi thầy, cô, - Có ý thức an toàn giao thông Tuyên dương, phê bình 2/Kế hoạch tuần sau: - Giáo dục ý nghĩa ngày: 20/10; trung thu ( 15/ 8 âm lịch) - Vừa dạy vừa phụ đạo HS yếu - Giáo dục đạo đức cho HS - Thực hiện chuyên cần tốt - Phát huy những ưu điểm - Nhắc nhở HS phòng dịch cúm A KÍ DUYỆT TUẦN 7 Người soạn Khối trưởng Chuyên môn Huỳnh Thị Thu Diễm Mai Tuyết Trinh Nguyễn Thị Xắm
Tài liệu đính kèm: