Giáo án Lớp 1 Tuần 9 & 10 chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 1 Tuần 9 & 10 chuẩn KTKN

Tiếng Việt

uôi, ươi

 I- Mục tiêu:

 - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

 II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi; Tranh câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.

 III. Hoạt động dạy học:

 1. Khởi động : Hát tập thể.

 

doc 35 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 9 & 10 chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
uôi, ươi
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi; Tranh câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Khởi động : Hát tập thể.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
 - Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
 3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 :Dạy vần uôi -ươi
 a. Dạy vần uôi:
 - Nhận diện vần: Vần uôi được tạo bởi: uô và i .
 - GV đọc mẫu.
 Hỏi: So sánh uôi và ôi?
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá: chuối, nải chuối
 - Đọc lại sơ đồ:
 uôi
chuối
 nải chuối
 b. Dạy vần ươi: ( Qui trình tương tự)
 - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc Giáo viên kết hợp giảng từ
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
 - Đọc lại bài ở trên bảng
 Hoạt động 3: Luyện viết
 - Hướng dẫn viết bảng con :
 - Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
 4. Củng cố,dặn dò.
Phát âm (cá nhân, đồng thanh)
Phân tích vần uôi. Ghép bìa cài: uôi
Giống: kết thúc bằng i
Khác : uôi bắt đầu bằng u
Đánh vần (cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn (cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chuối
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ (cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược (cá nhân - đồng thanh).
HS đọc ( cá nhân - đồng thanh).
Tìm, phân tích, đánh vần và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: uôi, ươi ,nải chuối,
múi bưởi.
TiÕt2
 Hoạt động 1: Luyện đọc:
 - Đọc lại bài tiết 1
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 - Đọc câu ứng dụng: 
 Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói:
Hỏi: - Trong tranh vẽ gì?
 - Trong ba thứ quả em thích loại nào?
 - Vườn nhà em trồng cây gì??
 - Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì?
 - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
 Hoạt động 3: Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở theo từng dòng.
Củng cố, dặn dò :
Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng được viết hoa trong câu.
Đọc, tìm tiếng mới, phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đđọc tên bài luyện nói
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TOÁN (Tiết 33)
Luyện tập
 I- Mục tiêu:
	Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
 II- Đồ dùng dạy học: Bộ Thực hành. SGK.
 III- Các hoạt động dạy học: 
 1.Ổn Định: Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập. 
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
 - Học sinh lên bảng : 4 +2 = 0 + 5= 3 + 0 = 
 - HS làm bảng con: 2 + 0 = 
 3. Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0 .
 - Giáo viên giới thiệu bài .
 - Gọi HS đọc các công thức đã học.
 Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
 - Cho học sinh mở SGK.
 - GV hướng dẫn HS lần lượt làm toán .
 Bài 1 : Tính :
- Cho học sinh nêu cách làm bài 
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
- GV xem xét, sửa sai học sinh yếu. 
Bài 2: Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm .
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Điền dấu , = vào chỗ chấm 
- Giáo viên chú ý gọi học sinh yếu để nhắc nhở thêm.
Hoạt động 3: Trò chơi 
- Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp nhanh.
 – Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc. 
- Học sinh nhắc lại tên bài. 
- Cho học sinh mở sách 
- Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa bài 
- Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm bài và chữa bài 
- Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi 
- Học sinh nêu cách làm : 0 + 3  4 
Không cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy 0 +3 < 4 
- Học sinh tự làm bài vào toán. 
- Tự sửa bài tập 
4. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm bài tập còn thiếu.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau. 
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
 ay, â- ây
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy đây; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay, nhảy dây.; Câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười.
 - Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. 
 - Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Dạy vần ay- â- ây
a. Dạy vần ay:
- Nhận diện vần : Vần ay được tạo bởi: a và y.
- GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ay và ai?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : bay, máy bay
- Đọc lại sơ đồ:
 ay
bay
 máy bay
b. Giới thiệu âm â:
- GV phát âm mẫu
c. Dạy vần ây: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc Gv kết hợp giảng từ
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
- Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4.Củng cố, dặn dò 
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ay
1- 2 hs so sánh.
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: bay
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
HS đọc ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: ay, â, ây, máy bay,
nhảy dây. 
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: 
 Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái chơi nhảy dây.
 - Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói:
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
 - Em gọi tên các hoạt động trong tranh?
 - Khi nào thì phải đi máy bay?
 - Hằng ngày em đi bằng gì?
 - Ngoài ra, người ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ khác? 
 Hoạt động 3: Luyện viết.
 Hướng dẩn hs viết vào vở theo từng dòng
 Củng cố, dặn dò:
 Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng viết hoa trong câu. Tìm tiếng mới, phân tích, đánh vần. Đọc (cỏ nhân–đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân đồng thanh
Hs đđọc tên bài luyện nói
Quan sát tranh và trả lời
( bơi, bò, nhảy,)
Viết vở tập viết : ay, ây, máy bay, nhảy dây
_______________________________________
MĨ THUẬT (Tiết 9)
Bài 9: Xem tranh phong cảnh
 I/ Mục tiêu :
 Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
 Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
 II/ Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị :
 - Tranh ảnh phong cảnh
 - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở tập vẽ 1
 - Một số tranh ảnh của học sinh năm trước.
 HS chuẩn bị :
 - Vở tập vẽ 1.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiệm sửa chữa
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 GV giới thiệu tranh phong cảnh cho HS xem
 + Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
 + Tranh phong cảnh còn vẽ thêm gì vào nữa để cho tranh thêm sinh động?
 GV kết luận:
Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh thiên nhiên như cảnh biển, cảnh đồi núi, cảnh đồng ruộng, phố xá vv.. . Người ta có thể vẽ thêm người, vật làm cho bức tranh thêm sinh động
HS xem tranh
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh 1
GV cho HS xem tranh 1 và hỏi:
 + Tranh vẽ những gì?
 + Các ngôi nhà như thế nào? Lợp bằng gì?
 + Phía trước nhà vẽ gì?
 + Trên bầu trời vẽ gì?
 + Tranh này vẽ vào ban ngày hay ban đêm?
 + Màu sắc của tranh như thế nào?
 + Tên của tranh là gì?
 + Em có nhậm xét gì về tranh đêm hội?
 + Tranh đêm hội này do ai vẽ?
 => Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi sáng, vui. Đúng là một đêm hội
 - Hướng dẫn HS xem tranh 2
 GV cho HS xem tranh thứ 2
 + Tranh này bạn vẽ ngày hay đêm? ( ban ngày)
 + Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao em biết? (ở nông thôn vì có nhà , cây, có đàn trâu)
 + Trong tranh bạn vẽ những gì?
 + Bạn đặt tên cho tranh là gì? ( chiều về)
 + Vì sao bạn lại đặt tên tranh là “chiều về”? (vì màu sắc trời về chiều, đàn trâu đang lững thững về chuồng)
 + Màu sắc của tranh như thế nào? ( màu vui tươi)
 => Tranh của bạn là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc. Màu sắc rực rỡ gợi đến buổi chiều hè ở nông thôn
HS trả lời các câu hỏi
Tranh vẽ ban đêm
Nhiều màu sắc...
HS xem tranh thứ 2
HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
 GV nói:
 Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau. 
 Cảnh nông thôn : có đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, cây đa, giếng nước. 
 Cảnh thành phố: có nhà sát nhau, cây, đường phố, có xe chạy trên đường . . .
 Cảnh núi rừng: có núi đồi, rừng cây, suối, thác
 - Cảnh biển: có mặt biển, tàu thuyền đánh cá . . .
 - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ về buổi sáng, buổi trưa, hay chiều tối
 Hai bức tranh vừa xem là 2 bức tranh phong cảnh đẹp
 GV cho HS xem một số tr ... -Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép tính 
Làm bảng con cột 1,2.
Làm bảng con
Hs nêu bài toán :
-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi đi về nhà .Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy dây ?
-Viết phép tính : 4 – 1 = 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 em đọc bài công thức trừ phạm vi 4 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về học thuộc công thức
- Chuẩn bị bài hôm sau. Làm bài tập còn lại. 
–––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
HỌC VẦN 
Bài : Ôn tập
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
	- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
	- Nói được từ 2-3 câu theo chủ đề đã học.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
- Bảng con
- Vở học sinh
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp. 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS đọc và viết : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
 - HS đọc lại câu ứng dụng ở sách giáo khoa.
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc :
 - GV hướng dẫn hs đọc các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 - GV kiểm tra bài đọc của HS.
 Hoạt động 2 : Luyện viết :
 - GV đọc cho hs viết một số từ ứng dụng.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 Củng cố, dặn dò :
Hát tập thể.
HS đọc bài: cá nhân, đồng thanh
HS đọc bài trong SGK.
Viết bài vào vở.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - GV cho HS đọc bài trong SGK những từ và câu ứng dụng.
 - GV nhận xét sửa sai.
 Hoạt động 2: Luyện nói.
 - GV chọn một số bài luyện nói cho HS ôn lại nội dung luyện nói.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 Hoạt đông 3: Kể chuyện
 - GV động viên HS tự chọn câu chuyện đã học mà em thích, kể lại cho lớp nghe.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 Củng cố, dặn dò.
 - GV củng cố, dặn HS ôn lại bài. 
HS luyện đọc tiếp.
HS thực hành luyện nói.
HS luyện kể chuyện.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TOÁN (Tiết 39)
Bài 39: Luyện tập
 I- Mục tiêu:
	Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 II- Đồ dùng dạy học: 
Bảng dạy toán - Bộ thực hành .
 III- Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 
 - 3 học sinh lên bảng : 
4 4 4
2 3 1
 4 – 3 = 2 + 1 + 1 = 
4 – 1 – 1 = 4 – 2 = 
4 - 1 – 2 = 4 – 1 = 
 - Học sinh dưới lớp làm bảng con: 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong phạm vi 3,4.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- Cho HS ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 , phạm vi 4. 
Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho HS mở SGK .GV hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài 
Bài 1 : Tính 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài, lưu ý viết các số phải thẳng cột. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
- Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.
Bài 3 : Tính 
- Nêu cách làm 
- Học sinh làm sgk
Bài 5a : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp.
- Cho HS tự làm bài .
- Học sinh lặp lại đầu bài. 
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh .
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh làm bảng con.
- 1 học sinh sửa bài chung 
-1 học sinh nêu cách làm. 
Hs làm sgk (dòng 1)
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại .
Hs nêu bài toán
Gắn phép tính vào bảng cài.
- Học sinh tự sửa bài . 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt
 Kiểm tra giữa học kì I
__________________________________
Toán (Tiết 40)
Phép trừ trong phạm vi 5
 I- Mục tiêu:
	 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 II- Đồ dùng dạy học: Tranh như SGK. Bộ thực hành 
 III- Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
 - 3 học sinh lên bảng: Lớp lảm bảng con
 3 + 1 = 2 + 1 = 3 + 1 3 - 1 
4 –1 = 3 - 2 = 4 - 3 1 + 1 
4 - 3 = 3 - 1 = 4 – 1  2 + 1
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính.
- Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại .
5 – 1 = 4
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
- Gọi học sinh đọc lại các công thức 
- Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần. 
- GV hỏi miệng :5 – 1 = ?;5 – 2 = ? 
5 – 4 = ? 5 - ? = 3; 5 - ? = 1 
- Gọi 5 em đọc thuộc công thức. 
 Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng và trừ 5.
- Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính. 
- Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Hoạt động 3 : Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài .
 Bài 1 : Tính
- HS nêu cách làm và tự làm bài chữa bài 
Bài 2 ( cột 1): Tính .
- Cho học sinh nêu cách làm .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai 
Bài 3 : Tính theo cột dọc 
- Chú ý viết số thẳng cột dọc .
Bài 4 ( phÇn a): Quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính. 
- Gọi học sinh làm bài miệng.
- Cho học sinh làm BT . 
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 1 = 4 
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 2 = 3 
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 3 = 2 
- 5 em đọc lại.
- Học sinh đọc đồng thanh nhiều lần .
- Học sinh trả lời nhanh. 
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5
 1 + 4 = 5 2 +3 = 5
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2
- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại 
- Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
- Học sinh làm miệng 
- Học sinh tự làm bài ( miệng ) 
- Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ giữa cộng trừ. 
- Học sinh tự làm bài vào vở Btt 
a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2 quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ?
 5 – 2 = 3 
4. Củng cố, dặn dò : 
- 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5. 
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
___________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
HỌC VẦN
Bài 41: iêu, yêu
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: - Tranh minh hoạ từ khoáù. Tranh câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.
 HS: - SGK, vở tập viết.
 III. Hoạt động dạy học: 
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi .
 - Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.( 2em)
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy vần iêu -yêu
a. Dạy vần iêu:
- Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u. 
- GV đọc mẫu.
- Hỏi: So sánh iêu và êu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo.
- Đọc lại sơ đồ:
 iêu
 diều
 diều sáo
b. Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc GV kết hợp giảng từ
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
- Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm
- Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết 
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4.Củng cố, dặn dò.
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng u
Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
Phân tích và ghép bìa cài: iêu
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc từ ngữ ứng dụng ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. phân tích, đánh vần.
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: iêu, yêu ,diều sáo, yêu quý.
 Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc câu ứng dụng: 
 “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”.
- Đọc SGK:
 Hoạt động 2: Luyện nói:
Hỏi:- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
 - Em năm nay lên mấy?
 - Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang dạy em?
 - Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em?
 - Em thích học môn nào nhất ?
 - Em biết hát và vẽ không? Em có thể hát cho cả lớp nghe? 
 Hoạt động 3: Luyện viết
- GV cho HS viết vào vở theo dòng.
 Củng cố, dặn dò.
Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Tìm tiếng mới. Đọc (cá nhân–Đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC (Tiết 10)
Bài 10: Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh
 I- Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 II- Đồ dùng dạy học: 
Trống nhỏ, thanh phách, song loan
 III- Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn ®Þnh líp.
 2. KiÓm tra.
 3. Bµi míi. a. GV giíi thiÖu bµi.
 b. Néi dung.
 Ho¹t ®éng1: ¤n bµi: Lý c©y xanh vµ bµi T×m b¹n th©n.
 - GV h¸t mÉu 1 lÇn.
 - Cho HS h¸t «n l¹i.
 Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm.
 - GV h­íng dÉn lµm mÉu.
 - GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
 Ho¹t ®éng 3: H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹.
 - GV tæ chøc h­íng dÉn.
 - NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
 4. Cñng cè, dÆn dß.
 - GV cñng cè, nhËn xÐt giê.
HS h¸t tập thể.
HS chuÈn bÞ ®å dïng.
HS nghe h¸t.
HS h¸t đồng thanh, nhãm, c¸ nh©n.
HS quan s¸t, theo dâi.
HS thùc hµnh h¸t + vç tay.
HS thùc hµnh h¸t + gâ ®Öm
HS thùc hµnh theo tæ, nhãm, c¸ nh©n.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoi 1 tuan 910 theo chuan KTKN.doc