Tiết 1: Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức
Có chí thì nên (T1 )
I. Mục tiêu:
- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý trí
- Biết đợc: Ngời có ý trí có thể vợt qua đợc những khó khăn trong cuộc sống
- Cảm phục và noi theo những gơng có ý trí vợt mội khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho xã hội.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao lại phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B.Bài mới.
* Hoạt động 1:
+ GV chia HS thành nhón nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để giải quyết tình huống theo câu hỏi 1,2 ,3 trong SGK
Tuần 5 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tập trung đầu tuần Tiết 2: Đạo đức Có chí thì nên (T1 ) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý trí - Biết được: Người có ý trí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những gương có ý trí vượt mội khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao lại phải có trách nhiệm về việc làm của mình? 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B.Bài mới. * Hoạt động 1: + GV chia HS thành nhón nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để giải quyết tình huống theo câu hỏi 1,2 ,3 trong SGK -Kết luận: Cuộc sống của gia đình Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì thế ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. * Hoạt động 2: **Tình huống 1: - Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hàon cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? ** Tình huống 2: - Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ quấn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó,Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 9- sgk + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? + Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng? * Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2 sgk. Bài tập 1: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Bài tập 2: - GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ mầu để biểu hiện sự đánh giá của mình. * Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? * Khen nhưỡng HS biết đánh giá đúng& kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống. * Hoạt động tiếp nối: - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương những HS . hoặc sưu tầm trong sách báo. - HS trình bày - 1 HS đọc, lớp nghe - HS thảo luận và trả lời CH: Dù hoàn cảnh khó khăn đến mấy nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày, - Cả lớp nhận xét, bổ xung - HS chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động để thực hiện yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Chúng ta nên giúp đỡ bạn, động viên bạn vượt qua khó khăn. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và TL từng trường hợp - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS thực hiện. ********************************* Tiết 3 :Toán ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và biết giải bài toán với các số đo độ dài. - HSY làm được các phép tính cộng , trừ không nhớ. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập về nhà của HS. - Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS ôn tập: * Bài 1: a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau: - Yêu cầu HS làm vào nháp. - Hướng dẫn HSY thực hiện phép tính: 1425 + 2303 2658 - 1507 - HS chú ý - HS làm nháp. - HSY chú ý nghe và quan sát cách làm bài. Lớn hơn mét mét Bé hơn mét 1km 1 hm dam m dm cm 1mm 1km =10 hm 1dam =10 dam = km 1dam =10 m = hm 1m = 10dm = dam 1dm =10 cm = m 1cm =10 mm = dm 1mm = cm - Nhận xét, sửa sai. - Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau? Bài 2:Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. - HD phép tính: 135 m = 1350 dm - Quan sát HSY làm bài. Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn HS làm phép tính: 4 km 37 m = 4037 m Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Kiể tra bài làm của HSY . - Nhận xét, sử sai. 4. Củng cố- Dặn dò - Ôn lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - HS điền các đơn vị đo dộ dài vào bảng - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - HS làm các phép tính còn lại vào vở. a. 15cm = 150 mm ; 342dm = 3420 cm b. 8300m = dam ; 4000m = hm 25 000m = km c. 1mm = cm ; 1cm = m - HSY tiếp tục làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm các phép tính còn lại. 8 m12 cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040m = 3 km 40 m - HS đọc đề toán. Tóm tắt: HN ĐN TPHCM Bài giải Đường sắt từ ĐN đến TPHCM dài là.: 791 +144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là: 719 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a , 935 km b, 1726 km ********************************** Tiết 4: Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn,. tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( TLCH 1, 2, 3 ). *) HSY: Đọc đánh vần 2 – 3 câu trong bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - 1 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài thơ Bài ca về trái đất. - Nhận xét , cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện đọc và THB : a. Luyện đọc: - Hướng dẫn HSY đánh vần đọc câu 1 của bài. - Giải nghĩa 1 số từ khó. b. Tìm hiểu bài: Y/c HSY đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài và trả lời các câu hỏi: - Anh thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu? - Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - Nội dung bài nói nên điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Đ3. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Nhận xét- sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp hát. - HS đọc thuộc theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc toàn bài. - HSY đọc bài. - Tóm tắt nội dung bài. - Lớp đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - HSY đọc bài *) HSY: Đọc đánh vần 2 – 3 câu trong bài. - Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần ào xanh công nhân; khuân mặt to chất phát. - HS TL: +, Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? +, Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ ! - Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoai hình A- lếch- xây. Em thấy đoạn văn đó tả rất đúng về một người nước ngoài. - Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - HS luyện đọc diễn cảm cá nhân . - HSY đọc bài. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu nội dung bài . ******************************* Tiết 5: Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước thuộc tỉnh nghệ an. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ,ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. - Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào đông Du II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Phan Bội Châu trong SGK - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Từ thế kỉ XIX, ở Vệt Nam đẫ xuất hiện những nghành kinh tế nào ? - Nhận xét- cho điểm. 3.Bài mới A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Chia sẻ với các bạn những thông tin , tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu? + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử về Phan Bội Châu. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . - Nhận xét- sửa sai. * Hoạt động 2:Sơ lược về phong trào đông du: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phong trào đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước dẫ hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào? + Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì? - GV tổ chức cho HS trình bày . - Nhận xét- bổ xung. +Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt nam vẫn hăng say học tập? + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? 4. Củng cố- Dặn dò Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS làm việc theo nhóm. - Lần lượt từng HS lên trình bày thông tin của mình trược nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. - Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tinvà ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. - HS làm việc theo nhóm. - Phong trào Đông Du được khởi xướng từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào lnày là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nược Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. + Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học.Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề kể cả việc đánh giầy hay rửa bát trong các quán ăn, cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du. - Phong trào Đông Du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp câu kết Nhật chống phá phong trào Đông Du. ít lâu sau chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Phong trào Đông Du tan rã.,tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ yêu nước của nhân dân ta. - Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để cứu nước . - Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trà ... bài - Hát theo tổ, theo dãy bàn - Tập hát đối đáp: đoạn A chia lớp 2 nhóm - Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp Đoạn b: - Cả lớp hát Lời 2: Đoạn 2: - 1 em lĩnh xướng hát câu 1 - Nhóm 1 hát câu 2 - Em lĩnh xướng hát câu 3 - Nhóm 2 hát câu 4 Đoạn b: - Cả lớp cùng hát b. Nội dung 2: Hát và gõ phách bài hát - GV hát và gõ phách - HS lắng nghe - GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn - HS thực hiện - Thực hiện cả bài . - HS thực hiện - Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ phách - HS thực hiện rồi đổi bên - HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp 3. Phần kết thúc - Cả lớp hát - Nhận xét tiết học Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 5 I. Nề nếp ... II. Học tập ... III.TD_VS ... IV Các hoạt động khác ... V.Phương hướng tuần tới ... Nhận xét của TCM ... ... Tiết 5: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc I. Mục tiêu HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động. HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các con vật. Bài nặn con vật của các lớp trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dậy bài mới * Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt các câu hỏi gợi ýđể HS suy nghĩ và trả lời. + Các con vật trong tranh là con vật gì? + Con vật có những bộ phận nào? + Hình dáng của chúng khi đi, khi chạy, nhẩy thay đổi như thế nào? + Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật? + Ngoài các con vật trong tranh, em còn biét những con vạt nào? - GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn: + Em thích con vật nhất? Vì sao? + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc của con vật em định tả? * Hoạt động 2: Cách nặn. - GV gợi ý cách nặn: + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật sẽ nặn. + Chọn mầu đất nặn cho con vật. + Nhào đất kĩ trước khi nặn. - GV nặn mẫu một con vật cho HS quan sát. * Hoạt đông 3: Thực hành. - GV quan sát- uấn nắn. * Hoạt động 4: Nhận xét- Đánh giá. - GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị đất nặn. - HS quan sát các con vật trong tranh ảnh, vật thật và trả lời các câu hỏi. - HS quan sát GV nặn mẫu. - HS thực hành theo nhóm. Những HS thích nặn những con vật giống nhau ngồi cùng nhóm, mỗi HS nặn 1- 2 con vật. - HS thực hành nặn cá nhân Tiết 5: Kĩ thuật: Thêu chữ V I. mục tiêu: HS cần phải: Biết cách thêu chữ và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận . II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu chữ V. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) Hát. 2. Kiểm tra bài cũ(3) - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hộ với quan sát hình 1và nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nêu ớng dụng của mũi thêu chữ V C. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II trong sgk để nêu các bước thêu chữ V. - Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu như sgk. - Yêu cầu 2- 3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. - GV nêu căng vải vào khung thêu để hướng dẫn các thao tác thêu. + Thêu từ trái sang phải. + các mũi thêu được luân phiên thực hiểntên hai đường dấu song song. + Xuống kim đúng vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm. + Sâu khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm lại. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu. - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập thêu chữ V trên giấy kể ô li hoặc vải. 4. Củng cố- Dặn dò(5) Ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V - HS đọc sgk và quan sát các bước thêu chữ V. -HS quan sát cách vạch đường dấu thêu. - HS quan sát hình 3,4 ( sgk ) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu chữ V -2- 3 HS thêu các mũi thêu tiếp theo. HS quan sát và thực hiện. - HS thực hành thêu trên giấy. Tiết 4: Kĩ thuật Thêu chữ v( tiếi 2) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu chữ Vvà ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léovà tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: mẫu thêu chữ V Một số sản phẩm thêu trang trí bằng chữ V. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. Vải, kim, kéo, khung thêu. III. Các hoạt động dạy học:1. ổn định tổ chức(2) Hát 2. kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: *Hoạt động 3:HS thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu chữ V. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. Có thể hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ýkhi thêu chữ V. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III - HS thực hành thêu chữ V có thể cho HS thực hành theo nhóm - GV qua sát- uốn nắn. 4. Củng cố- Dặn dò(5) Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại cách thêu chữ V. - HS nghe và quan sát. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục 3. - HS thực hành thêu theo nhóm. Tiết 5: Thể dục Đội hình đội ngũtrò chơi:” Nhảy đúng, nhảy nhanh” I, Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Nhẩy đúng, nhẩy nhanh. Yêu cầu nhẩy đúng quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, Phương tiện: Địa điểm: trên sân trường. Phương tiện: còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chán chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Chạy theo một hàng dọc quanh sân - Tròn chơi: diệt các con vật có hại. 2. Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi sai. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. Biểu dương thi đuấcc tổ. b. Chơi trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích lại cách chơi. - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét biểu dương tổ tích cực. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV cùng hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 6- 10 1- 2 1- 2 2- 3 18-22 10-12 7- 8 4- 6 * * * * * * * * * * * * * * * * - Cạn sự lớp điều khiển lớp tập. * * * * * * * * * * * * * * * * * - Tập cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4 :Âm nhạc Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. TĐN số 2 I. Mục tiêu: - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Tập bài hát và gõ nhịp bài hát theo phách II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Thanh phách III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung chi tiết học 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1: Ôn bài hát - Ôn lời của bài hát - Cả lớp, dãy bàn, nhóm hát lời 1 - GV cho HS nghe băng nhạc lời 2 - Lớp tự hát lời 2 theo băng nhạc - Hát toàn bài - Hát theo tổ, theo dãy bàn - Tập hát đối đáp: đoạn A chia lớp 2 nhóm - Mỗi nhóm hát 1 câu nối tiếp Đoạn b: - Cả lớp hát Lời 2: Đoạn 2: - 1 em lĩnh xướng hát câu 1 - Nhóm 1 hát câu 2 - Em lĩnh xướng hát câu 3 - Nhóm 2 hát câu 4 Đoạn b: - Cả lớp cùng hát b. Nội dung 2: Hát và gõ phách bài hát - GV hát và gõ phách - HS lắng nghe - GV dậy HS hát và gõ phách từng đoạn - HS thực hiện - Thực hiện cả bài . - HS thực hiện - Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ phách - HS thực hiện rồi đổi bên - HS hát và gõ phách toàn bài cả lớp 3. Phần kết thúc - Cả lớp hát - Nhận xét tiết học Tiết 5: Thểdục Đội hình đội ngũ- trò chơi: “Nhảy ô tiếpsức" I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố về nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức- Yêu cầu chơi đúng luật chơi, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: còi Nội dung ĐL Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. b. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. + GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử: 2 lần. Cho cả lớp thi đua chơi: 2- 3 lần - GV quan sát- nhận xét. 3. Phần kết thúc. - Cho các tổ HS đi nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn. - Nhận xét tiết học. 6- 10 1- 2 1- 2 18- 12 10- 12 8- 10 4- 6 2- 3 ĐH TT: * * * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * ĐHKT:
Tài liệu đính kèm: