Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 10

Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 10

Đạo đức :

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)

I. Mục tiêu

- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.

- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.

- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.

- HS có thái độ tự giác học tập

* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân

II. Chuẩn bị:

 GV : Các phiếu thảo luận nhóm, tranh, đồ chơi sắm vai

 HS : Vở bài tập đạo đức 2

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Đạo đức :
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- HS có thái độ tự giác học tập 
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
II. Chuẩn bị: 
 GV : Các phiếu thảo luận nhóm, tranh, đồ chơi sắm vai 
 HS : Vở bài tập đạo đức 2 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Bài cũ : (5’) Đóng vai theo tình huống 
- Hằng đang học bài thì bạn đến rủ đi chơi nhảy dây. Hằng sẽ .
- Nhận xét, đánh giá 
2 . Bài mới : 
Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống (10’)
- Ra tình huống yêu cầu các nhóm thảo luận để đóng vai. 
- Kết luận : HS cần phải đi học đúng giờ và đều 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ đối với các ý kiến (10’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến nêu trong phiếu 
- Kết luận :
- a, d: Không tán thành. c, b: Tán thành 
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm (10’)
-Mời lớp xem tiểu phẩm do một số HS của lớp diễn 
- Một số HS biểu diễn 
- Kết luận 
c. Kết luận chung 
3 .Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- 2 em đóng vai theo tình huống 
- Từng cặp thảo luận và phân vai cho nhau
- Một vài cặp HS diễn vai 
- Lớp phân tích các cách ứng xử và lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất
- Các nhóm thảo luận nhóm theo nội dung trong phiếu 
- Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau
- Trao đổi theo cặp 
- Một số HS tự liên hệ trước lớp 
Tập đọc:
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hợp lí giữa các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
 - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
 - Giáo dục HS biết kính yêu, quan tâm đến ông bà
* GDKNS: Xác định giá trị. – Tư duy sáng tạo.- Thể hiện sự cảm thông. – Ra quyết định
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ 
 - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (2’)
- Nhận xét bài Kiểm tra
2. Bài mới:
a. Kết hợp tranh giới thiệu , ghi đề bài (3’)
 b.Luyện đọc:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ (30’)
 Đọc từng câu:
- Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và hướng dẫn HS đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu ( bảng phụ)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Giải thích một số từ mới
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
- Theo dõi,l ắng nghe
- HS Tiếp nối đọc từng câu trong bài
Tìm, luyện đọc các từ khó: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ, ngạc nhiên, suy nghĩ,
- HS tiếp nối luyện đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc các từ chú giải sau bài: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ 
- HS luyện đọc câu
- Luyện đọc theo nhóm 4
- Thi đọc 
- Nhận xét, sửa sai
- Cả lớp đọc đồng thanh
Khởi động , chuyển tiết
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hợp lí giữa các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
 - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
 - Giáo dục HS biết kính yêu, quan tâm đến ông bà
* GDKNS: Xác định giá trị. – Tư duy sáng tạo.- Thể hiện sự cảm thông. – Ra quyết định
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ 
 - SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’)
- Hướng dẫn đọc đoạn , hỏi nội dung câu hỏi SGK
+ Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
+ Chốt lại
- Rút nội dung chính
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’)
- Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét ,tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
Qua bài các em học tập bé Hà điều gì?
Giáo dục HS Biết kính trọng, lễ phép thương yêu ông bà
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thầm đoạn 1,2, trả lời
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- Đọc thầm đoạn 3
 - Trả lời
- Cô bé ngoan , nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc theo nhóm 4
- HS tự phân các vai (người dẫn chuyện, bé Hà, bà ông.)
- Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay
- HS trả lời
- Liên hệ bản thân
Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số)
- Biết giải BT có một phép trừ 
* Nâng cao bài 1 cột 3, bài 2 cột 3
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
 Tìm x: x + 6 = 17
 x + 9 = 39 
 8 + x = 39 
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Luyện tập.
 Bài 1: Tìm x:
- Cho HS nêu cụ thể 1 bài, hướng dẫn HS nêu tên các thành phần của phép tính
 H? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm thế nào?
* Bài 1 cột 3 
 Bài 2: (cột 1, 2) . Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS nhận xét
* Bài 2 cột 3 
 Bài 4:
 H: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- Yêu cầu HS tự giải
3. Củng cố - dặn dò.
 - Về nhà làm VBTT.
- Trả lời.
- Làm bảng con. 2HS lên bảng
- Nhận xét.
- 1 HS đọc y/c.
- Đọc phép tính.
- Nêu tên thành phần của phép tính.
- Trả lời.
 x + 8 =10
 x = 10-8
 x = 2
- Làm bảng con.
* HS khá, giỏi làm
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm bài rồi chữa bài.
* HS khá, giỏi làm
- Đọc đề toán.
- Suy nghĩ và giải bài toán.
 Bài giải:
 Số quả quýt có là:
 45- 25=20 (quả)
 Đáp số: 20 quả cam
- HS nhận ra được khoanh vào C 
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán:
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạn vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải BT có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số)
II. Chuẩn bị
- 4 bó, mỗi bó 10 que tính. Bảng gài que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Chấm vở BT của HS
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40-8 và tổ chức thực hành. (10’)
 - Gắn bó que tính trên bảng như (SGK).
- Hướng dẫn HS lấy ra 4 bó, mỗi bó 1chục que tính, giúp HS nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục, viết 0 vào cột đơn vị
- Giúp HS tự tìm ra cách bớt đi 8 từ 40
- Giúp HS tự đặt tính rồi tính
 Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8, viết 3 thẳng cột với 4.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40-18 và tổ chức thực hành. (10’)
- Giới thiệu phép trừ 40- 18.
- Hướng dẫn thao tác trên que tính
 ( Tương tự HĐ1)
Hoạt động 3: Thực hành. (15’)
 Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách tính
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu bài toán, giải bài toán rồi chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Thao tác trên que tính theo hướng dẫn của GV
- Nhận ra 40 trừ 8 bằng 32
- Thảo luận nhóm.
- Tự đặt tính rồi tính.
- 2 HS nhắc lại cách trừ.
- HS tự thực hiện phép trừ 40-18 (với sự trợ giúp cuả qt).
- Tự đặt tính rồi tính từ phải qua trái. 
Trừ và nhắc lại cách trừ.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm vào vở- một vài HS nêu cách làm.
- Nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng, HS khác làm vở
- Nhận xét, chữa bài
Kể chuyện
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu
 - Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện một Sáng kiến của bé Hà
 - Hứng thú kể chuyện
 * HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện ( BT2).
II. Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: (5’)
- Kể chuyện Người mẹ hiền
- Nhận xét
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
Hoạt động 1:. Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính (15’)
- Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Nhận xét
Hoạt động 2:. Nối tiếp kể lại toàn bộ câu chuyện (15’)
- Nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn kể theo nhóm
- Cho đại diện lên thi kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay
- Theo dõi, nhận xét
*HS Khá, Giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
 3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nêu nội dung chuyện
- Nhận xét lớp
-2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện và trả lời câu hỏi
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1
- Vài HS kể lại đoạn 1
- Kể chuyện trong nhóm nối tiếp 1 em 1 đoạn luân phiên 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
- Nghe 
- Các nhóm ( 1nhóm 3HS) lần lượt thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện
 - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Chính tả:( Tập chép)
NGÀY LỄ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Mắc không quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT2, BT(3) a / b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
- HS: Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra HS viết các từ: thuyền, sứ thần
 - Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép (6’)
- GV đọc bài chính tả
- Hướng dẫn nắm nội dung bài chính tả
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động2: HD HS viết bài (15’)
 (bảng phụ)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi 
- Đọc cho HS viết bài
- Theo dõi, uốn nắn
- Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập (10’)
- Bài 1: BT yêu cầu các em làm gì?
- Nhận xét
- Bài 2: Chọn BT b
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp
- Yêu cầu HS viết lại các từ sai trong bài
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi,lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- Trả lời
- Tìm và nêu các từ
- Viết bảng con, 1HS viết bảng lớp
Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Lao động,)
- Viết bài vào vở	
- HS đổi vở để chấm bài
- Báo cáo k ... hoa cỡ vừa ,(nhỏ) :1dòng
+ Chữ Hai cỡ vừa,(nhỏ) 1dòng
+ Cụm từ ứng dụng:2 dòng
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
- Thi viết tiếp sức theo tổ
- Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất
Chính tả: ( Nghe -viết)
ÔNG VÀ CHÁU
I. Mục tiêu
- HS nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ. Mắc không quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a / b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
 - HS: Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1. Bài cũ: (5’) Kiểm tra HS viết các từ: con kiến, dòng kênh, Quốc tế Thiếu nhi.
2. Bài mới:
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: HD HS viết chính tả (7’)
- Đọc bài chính tả
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết bài (15’)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi
- Đọc bài chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc cả bài
- Theo dõi, uốn nắn
 Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập (10’)
Bài 1:BT yêu cầu các em làm gì?
- Hướng dẫn qui tắc viết chính tả 
- Nhận xét,tuyên dương
Bài 2:Chọn BT b
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng đẹp.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi,lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- Trả lời
- Tìm và nêu các từ
- Viết bảng con,1HS viết bảng lớp
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi,dò bài
- Đổi vở để chấm bài
- Báo cáo kết quả
- Nêu cách khắc phục lỗi
- Nêu yêu cầu BT
Thi tìm chữ bắt đầu âm c/k (thi tiếp sức theo nhóm)
nhắc lại yêu cầu
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vở
dạy bảo, cơn bão.
mạnh mẽ, sứt mẻ
Tập làm văn:
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- Biết kể về ông,bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2)
- Trau dồi thái độ ứng xử, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh.
* GDKNS: Xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự cảm thông. 
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ BT 1
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (2’)
- Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Kể về ông bà (hoặc một người thân) của em. (15’)
- Yêu cầu HS làm BT1
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT ( kể chứ không phải trả lời câu hỏi)
- Khơi gợi tình cảm với ông, bà, người thân ở HS
- Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc
Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) (15’)
- Yêu cầu HS làm BT2
- Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu Chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương 
2. Củng cố, dặn dò (3’)
- Tổ chức thi kể về người thân: Nêu yêu cầu
- Nhận xét , tổng kết 
- Lắng nghe
- Đọc đầu bài
- Đọc yêu cầu và các gợi ý
- Suy nghĩ ,chọn đối tượng sẽ kể
- Một số HS nói trước lớp: sẽ chọn kể về ai? Kể theo gợi ý ở SGK 
- HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét
- Kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay.
- Đọc yêu cầu.
Viết lại đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về ông, bà hoặc một người thân.
- HS viết bài vào VBT
- Đọc lại bài, sửa chữa những chỗ sai.
- Lần lượt đọc bài viết.
- Nhận xét 
- Chọn để thi
3 HS thi kể về người thân
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Toán:
51 - 15
I. Mục têu: Giúp HS.
-Biết cách thưc hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15
- Cũng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng ( vận dụng phép trừ có nhớ).
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy kẻ ô li).
* Nâng cao bài 1 cột 4,5, bài 2c
II. Chuẩn bị
- 5 bó 1 chục que tính và qt rời.
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5’)
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tổ chức cho hs tự tìm kq phép tính 51- 5 (15’)
- Y/c HS nêu cách làm. 
- Như thế là đã lấy 1 bó 1 chục qt tức là đã 11 qt rời, bớt đi 5 qt tức là lấy 11 trừ đi 5 bằng 6, 4 bó 1 chục (để nguyên) và 6 qt rời còn lại gộp thành 6qt.
 Vậy 51- 15= ?
- Hướng dẫn đặt tính:
Hoạt động 2: Thực hành (15’)
- Bài 1: (cột 1,2,3)
+ Cho HS làm bài rồi chữa bài
* Bài 1 cột 4,5
- Bài 2: (a,b)
 Cho HS đặt tính rồi tính hiệu
* Bài 1 cột 4,5
- Bài 4:
+ Hướng dẫn HS tự chấm các điểm vào vở như SGK.
+ Cho HS nêu cách vẽ hình
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm các BT ở VBTT.
- Đọc bảng trừ., 11 trừ đi 1 số.
- Hoạt động với 5 bó 1 chục qt với 1qt rời để thực tự tìm kq 51- 5.
- Thao tác trên qt và nêu cách làm khác nhau để được kq.
- Tự đặt tính trừ theo cột dọc rồi trừ.
 51 1 không trừ được 5 lấy
 -15 11 trừ 5 bằng 6 viết 6.
 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
-Làm bài rồi chữa bài.
-3 HS lên bảng, HS khác làm bảng con
* HS khá, giỏi làm
- Nêu yêu cầu BT
- Tự đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Nêu cách trừ
2 HS lên bảng, HS khác làm vở
* HS khá, giỏi làm
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi chữa bài.
-Tự vẽ và nêu cách vẽ.
Thủ công:
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI
( T2)
I. Mục tiêu 
 - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 
 - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị 
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui và có mui 
- Quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ các bước.
 - Giấy nháp, giấy màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập, giấy màu.
- Nhắc lại các bước gấp.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành gấp:
- Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. 
- Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Chia nhóm: 4 nhóm.
- Quan sát, uốn nắn cho HS
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương 1 số em.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Ôn các bài đã học,
- Dặn tiết sau giấy màu để làm kiểm tra 
- Để dụng cụ lên bàn
- 2 em nhắc lại các bước gấp và thực hiện thao tác gấp.
- Nêu lại các bước gấp.
-Thực hành gấp theo nhóm.
- Trang trí sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét từng nhóm.
Thể dục : Bài 19:
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I .Mục tiêu : 
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
-Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ .
II. Chuẩn bị : 
GV : Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ 
HS : 1còi, bàn ghế cho GV 
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 - Khởi động 
 2. Phần cơ bản 
* Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung 
 - GV nêu tên các động tác .
- Gọi một số em nhắc lại các động tác đã học 
 -Hô cho HS tập 
-Vừa hô vừa uốn nắn động tác cho HS 
- Quan sát các nhóm tập và uốn nắn những em tập còn sai động tác 
- Nhận xét, đánh giá 
- Cho một số em tập tốt lên trình diễn trước lớp 
- Nhận xét, tuyên dương 
 Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ 
 - GV nêu tên trò chơi 
 - Nhắc lại cách chơi 
 - Quan sát học sinh chơi 
3. Phần kết thúc 
- Nhận xét và công bố két quả kiểm tra 
- Tuyên dương những em đạt kết quả tốt
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến .
- Chạy nhẹ nhàng trên sân và chạy theo vòng tròn, hít thở sâu 
- Lắng nghe 
- Vài em nhắc lại 
- HS tập theo nhịp hô của GV lần 1
- HS tập lại lần 2 
- HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển 
- Từng tổ tập trước lớp 
- Nhận xét 
- 10 em lên trước lớp trình diễn 
- Nhận xét 
- HS chơi theo cả lớp 
- Đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng
Thể dục: Bài 20
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 I .Mục tiêu : 
- Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
-Có ý thức trong giờ học. Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ 
 II. Chuẩn bị : 
 GV : Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ .
 HS : Khăn bịt mắ , một còi .
 III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 - Khởi động :
 2. Phần cơ bản 
* Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung 
 - GV nêu tên các động tác .
- Gọi một số em nhắc lại các động tác đã học 
 -Hô cho HS tập 
-Vừa hô vừa uốn nắn động tác cho HS 
- Quan sát các nhóm tập và uốn nắn những em tập còn sai động tác 
- Nhận xét, đánh giá 
- Cho một số em tập tốt lên trình diễn trước lớp 
- Nhận xét, tuyên dương 
 Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê “ 
 - GV nêu tên trò chơi 
 - Nhắc lại cách chơi 
 - Quan sát học sinh chơi 
3. Phần kết thúc 
- Nhận xét và công bố két quả kiểm tra 
- Tuyên dương những em đạt kết quả tốt
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
- Chạy nhẹ nhàng trên sân và chạy theo vòng tròn, hít thở sâu 
- Lắng nghe 
- Vài em nhắc lại 
- HS tập theo nhịp hô của GV lần 1
- HS tập lại lần 2 
- HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển 
- Từng tổ tập trước lớp 
- Nhận xét 
- 10 em lên trước lớp trình diễn 
- Nhận xét 
- HS chơi theo cả lớp 
- Đi đều và hát 
- Cúi người thả lỏng 
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập
	-Kế hoạch tuần tới
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
- Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: 
- Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc