Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11

Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I.

I.Mục tiêu :

 - HS nắm được một số chuẩn mực hành vi đạo đức.

 - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.

 - Biết ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể.

II. Chuẩn bị:

- Các tình huống.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I.
I.Mục tiêu : 
	- HS nắm được một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
	- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.
	- Biết ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể.
II. Chuẩn bị: 
- Các tình huống.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 1. Bài cũ:
 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV đưa ra tình huống:
 TH1: Thành và Công đi học muộn khoác cặp đứng ở cổng trường. Thành rủ Công: “ Đằng nào chúng mình cũng muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi!”
 - GVKL: Bạn Công nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác.
TH2: Bố mẹ xếp cho Lan một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Lan.
 + Theo em Lan cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng ngăn nắp?
 - Nhận xét - bổ sung.
 - GV đưa ra 1 số TH khác.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau
- Học sinh thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai.
- Lên trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
- Thực hiện tương tự.
Tập đọc
BÀ CHÁU (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )
* HS khá giỏi trả lời được câu 4
* GDKNS: Xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. – Giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần văn luyện đọc
- SGK
III.C ác hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(3’)
-Kiểm tra HSđọc bài Bưu thiếp. Hỏi câu hỏi theo nội dung bài đọc.
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:(30’)
- Kết hợp tranh giơí thiệu bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu HS đọc từng câu
-Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ).
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm .
- Nhận xét, biểu dương
-2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
-HS nối tiếp đọc từng câu
-Luyện đọc các từ khó trong bài (vất vả, giàu sang, nảy mầm, móm mém, buồn bã......)
Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Luyện đọc câu.
-HS đọc từ chú giải
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Theo dõi nhận xét.
Khởi động , chuyển tiết
Tập đọc
BÀ CHÁU (Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5 )
* HS khá giỏi trả lời được câu 4
* GDKNS: Xác định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. – Giải quyết vấn đề
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần văn luyện đọc
- SGK
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hướng dẫn tìm hiểu bài:(15’)
+Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
+Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
+Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?
*Vì sao hai anh em đã trỡ nên giàu có mà không thấy vui sướng?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?
Luyện đọc lại: (12’)
- Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò :(5’)
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Giáo dục HS Biết kính trọng, lễ phép, thương yêu người thân trong gia đình.
- Nhận xét tiết học
-HS đọc đoạn 1,Trả lời
-Nghèo khổ, nhưng cảnh nhà đầm ấm
-HS đọc thầm đoạn 2
-  trở nên giàu có
-Theo dõi, nhận xét
-Không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.
-HS đọc thầm đoạn 3
*HSKG trả lời (vì thương nhớ bà,...)
-HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi
-Mỗi nhóm 4 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em)
-Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay
-HS trả lời
-Liên hệ bản thân tình cảm của mình đối với ông bà, cha mẹ..
-Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC
Toán:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
- HS học thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải BT có một phép trừ dạng 31 – 5. 
- Phát triển tư duy toán cho học sinh.
* Nâng cao bài 2 cột 3, bài 3c
 II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ
 HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (3’)
-Đặt tính rồi tính:
 41 – 12 71 – 26 91 – 49
-Nhận xét -ghi điểm
2. Bài mới:
Luyện tập:(30’)
 Bài 1: Nêu yêu cầu 
-Nhận xét
 Bài 2: ( cột 1,2 ) 
-Nhận xét
* Bài 2 cột 3
 Bài 3: ( a ) Tìm x
- Nêu câu hỏi HD cách tìm số hạng chưa biết
- Nhận xét, sửa chữa
* Bài 3c
 Bài 4: ( đổi 26 kg thành 6 kg ) 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài,phân tích đề
- Nhận xét-sửa chữa
*Bài 5: ( dành cho HS khá gioỉ)
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào SGK
- 4 HS nêu kết quả nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đặt tính và thực hiện tính vào vở
- 4 HS chữa bài. Lớp nhận xét
 a) 4 1 5 1 b) 7 1 3 8
 - 2 5 -3 5 - 9 + 4 7 
 1 6 1 6 6 2 8 5
* HS khá, giỏi làm
- Đọc yêu cầu
- Trả lời
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
* HS khá, giỏi làm
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở,1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên bảng giải 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở. 
- 3 em chữa bài. Lớp nhận xét
Kể chuyện
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu
- Hứng thú kể chuyện
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2)
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới (4’)
 a. Bài cũ:
 Kiểm tra Sáng kiến của Bé Hà 
 Nhận xét
 b Bài mới:. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh(15’)
-Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
+Trong tranh có những nhân vật nào?
+Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
Cô tiên nói gì?
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ HS
-Nhận xét
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện(15’)
-Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi , nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nêu nội dung chuyện
- Nhận xét lớp
-2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện 
-Đọc yêu cầu
-Quan sát các tranh, trả lời các câu hỏi
-Trả lời 
-1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1
- Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn.
- Vài HS kể lại đoạn 1
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh 
- Các nhóm( 1nhóm 3HS) lần lượt thi kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
*HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
 Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Toán:
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 -8
I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện được phép trừ dạng 12 – 8, lập được bẳng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8
- Phát triển tư duy toán cho học sinh.
* Nâng cao bài 1b
II.Chuẩn bị GV: 1 bó có 10 que tính và 2 que tính rời 
 HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- Tính: 5 1 7 1 9 1
 - 9 - 1 3 - 3 8
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Nêu bài toán:
+ Có 12 que tính, lấy bớt 8 que tính. 
Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
- Chốt lại cách bớt
- Hướng dẫn HS cách đặt tính: 1 2
 - 8
 ( Lưu ý cách viết số 4 ) 4 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của các phép tính còn lại để hoàn thiện bảng trừ: 12 trừ đi một số
3. Luyện tập:
 Bài 1: ( a )
- Nhận xét
 * Bài 1b
 Bài 2: 
 Bài 4 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
3.Củng cố, dặn dò:
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
- HS nêu lại đề toán
- Tự thao tác trên que tính và tìm kết quả
- 1 HS lên bảng thực hiện bớt trên que tính và nêu kết quả:
- Lấy 2 que tính rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 6 que tính nữa, như vậy còn lại 4 que tính
- Đặt tính vào bảng con
- Tự thao tác trên que tính và nêu kết quả của các phép tính:
 12 – 3 =  12 – 7 =
 12 – 4 =  12 – 8 =
 12 - 5 =. 12 – 9 =
 12 - 6 =.
-Đọc thuộc bảng trừ theo nhiều hình thức.
-Nêu yêu cầu.
-Lớp nhẩm ghi kết quả vào SGK.
* HS khá, giỏi làm
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở, 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên bảng giải 
Chính tả:( Tập chép)
BÀ CHÁU
I.Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2, BT3, BT(4) a / b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II.Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
- HS:Vở chính tả
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:(3’)
- KT HS viết các từ: hoan hô, kính trọng, con cá.
2.Bài mới:
 Hướng dẫn HS tập chép (8’)
-GV đọc bài chính tả
+Tìm lời nói của 2 anh em trong bài chính tả?
+Lời nói đó được viết với dấu câu nào?
+Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài chính tả?.
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
-Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn HS viết bài:(bảng phụ)(15’)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi 
 Chấm, chữa bài:(5’)
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:(8’)
Bài 2: BT yêu cầu các em làm gì?Hướng dẫn -HS viết qui tắc chính tả g/gh
-Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu
+Trước những chữ cái nào,em phải viết gh? những chữ cái nào phải viết g
Bài tập 4: Điền vào chỗ trống 
-Nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương 
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi, lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ:
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang ta ... t số
- 2HS lên bảng, lớp bảng con
- HS nêu lại đề toán
- Tự thao tác trên que tính và tìm kết quả
- 1 HS lên bảng thực hiện trên que tính và nêu kết quả:
-Lấy 2 que tính rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 6 que tính nữa , như vậy còn lại 4 que tính, sau đó lấy tiếp 2 bó nữa còn lại 2 bó
- 4 que tính và 2 chục que tính là 24 que tính
- Đặt tính vào bảng con
- Vài HS nêu lại cách tính
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm SGK,3-5 HS lên làm bảng lớp 
* HS khá, giỏi làm
- Lớp làm vào vở- 3 HS lên bảng làm 
* HS khá, giỏi làm
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm vở.1 HS lên bảng giải 
 Bài giải:
 Số cây đội Một trồng được là: 
Tự nhiên xã hội:
GIA ĐÌNH
 I. Mục tiêu 
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà
- Yêu quí và kính trọng những người thân trong gia đình.
* Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình
 II.Chuẩn bị : GV :Hình vẽ trong SGK trang 24,25.
III.Các hoạt động dạy -học 
 Giáo Viên 
 Học Sinh 
1.Bài cũ: (3’)
+Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
- Nhận xét và đánh giá 
Khởi động :(5’)Cả lớp hát: BA NGỌN NẾN
 - GV hỏi HS về ý nghĩa của bài hát 
2.Hoạt động 1: (10’) Thảo luận
 Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
 -Hướng dãn HS quan sát hình 1,2,3,4,5 và tập đặt câu hỏi 
 -GV đi từng nhóm và giúp đỡ các em 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày 
 Kết luận : 
3.Hoạt động2: (10’) Nói về những công việc thường ngày của những người trong gia đình 
Bươc 1: Cho HS nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình 
Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ 
Bước 3:Trao đổi cả lớp
 - Ghi lại tất cả các công việc mà HS kể 
 -Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình?
 - GV phân tích cho HS hiểu về trách nhiệm và bổn phận của từng người trong gia đình mình nhằm góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hoà thuận. 
 Kết luận : 
4.Củng cố : (2’) Dặn dò, nhận xét .
-1em 
-HS trả lời 
-HS làm việc theo nhóm 2
-Quan sát hình và đặt câu hỏi với nhau:
-Đố bạn gia đình Mai có những ai?
-Ông bạn Mai đang làm gì? 
-Ai đang đi đón em ở trường mầm non?
-Bố của Mai đang làm gì?
-Mẹ của Mai đang làm gì, Mai giúp mẹ làm gì ..
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét 
-HS làm việc cá nhân 
-Từng HS kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai làm những công viẹc đó 
-Ví dụ: đi chợ, nấu cơm, bế em, dọn mâm bát 
-HS phát biểu 
-HS phát biểu 
*HSKG nêu viêc làm của em đối với gia đình.
- HS đọc bài học trong SGK
- Lơp đồng thanh 
Thể dục : Bài 22:
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
I .Mục tiêu : 
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
- Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
-Có ý thức trong giờ học .Giáo dục học sinh biết gìn giữ sức khoẻ .
 II. Chuẩn bị : GV : Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ .
 HS : Khăn bịt mắt , một còi .
 III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
 -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
-Khởi động:
 2. Phần cơ bản 
 Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung : -GV nêu tên các động tác Gọi một số em nhắc lại các động tác đã học 
 -Làm mẫu cho học sinh bắt chước tập theo nhịp hô của GV 
-Vừa hô vừa uốn nắn động tác cho HS 
-Cho HS tập theo tổ (nhóm ) 
-Quan sát các nhóm tập và uốn nắn những em tập còn sai động tác
 Nhận xét ,đánh giá 
-Cho một số em tập tốt lên trình diễn trước lớp 
- Nhận xét, tuyên dương 
 * Đi thường theo nhịp: 
-GV làm mẫu, HD điều khiển 
-Cho cán sự lớp điều khiển 
 GV theo dõi, nhắc nhở những em tập còn sai hoặc chưa đúng nhịp 
-Các tổ tự tập luyện 
-Thi đua giữa các tổ
Trò chơi : “ Bỏ khăn “ 
 -Nêu tên trò chơi Nhắc lại cách chơi 
 -Cho HS thử
3. Phần kết thúc
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
-Chạy nhẹ nhàng trên sân và chạy theo vòng tròn, hít thở sâu 
-Lắng nghe 
-Vài em nhắc lại 
-HS tập theo nhịp hô của GV lần 1
-HS tập lại lần 2 
-HS tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển 
-Từng tổ tập trước lớp 
-Nhận xét 
-10 em lên trước lớp trình diễn
-HS tập theo sự điều khiển của cán sự lớp: HS tập 3 lần 
-Các tổ tập do tổ trưởng điều khiển 
-Từng tổ biểu diễn trước lớp 
-Các tổ khác nhận xét 
-1tổ chơi thử 
-HS chơi theo cả lớp 
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Chính tả:( Nghe -viết)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I.Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. Làm được các BT2, BT(3) a / b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
 - HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ: (5’)KT HS viết các từ:ghi chép, con lươn, đường sá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
b) Hướng dẫn HS viết chính tả (5’)
-GV đọc bài chính tả
+Cây xoài cát có gì đẹp?
+Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
+Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
c) Hướng dẫn HS viết bài (10’)
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc bài chính tả
-Đọc cả bài
-Theo dõi, uốn nắn
d) Chấm, chữa bài: (5’)
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
3.Hướng dẫn HS làm bài tập: (5’)
Bài 2:BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét,bổ sung
Bài 3:Chọn BT a
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi, lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp (trồng cây xoài, lẫm chẫm, cuối..)
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi, dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.Nêu qui tắc chính tả g/gh
-Cả lớp làm bảng con(ghềnh,gà,gạo,ghi lòng)
-1HS lên bảng,cả lớp làm vở (nhà sạch .....bát sạch, cây xanh .....cũng xanh)
Tập làm văn:
CHIA BUỒN, AN ỦI
I.Mục tiêu
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể ( BT1, BT2 )
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3)
-Trau dồi thái độ ứng xử, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh.
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. – Giao tiếp: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.- Tự nhận thức về bản thân. 
II.Chuẩn bị 
-GV:Bưu thiếp
-HS: Bưu thiếp
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: (5’)
-KT HS kể về người thân.
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
3.Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài tập 1:
-Giúp HS nắm vững yêu cầu BT
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:Bài tập yêu cầu các em điều gì?
-Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu
a) Khi cây hoa do ông ( bà)trồng bị chết.
b)Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ.
- Nhận xét, tuyên dương 
Bài tập 3: Nêu yêu cầu BT
-Giúp HS nắm yêu cầu
-Nhắc HS cần viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn,thể hiện thái độ quan tâm,lo lắng.
- Chấm một số bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học.
-Lần lượt 2 HS kể lại đoạn văn
-Lắng nghe
-HS đọc yêu cầu
-Nhiều HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
-Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu
-Nói lời an ủi của em với ông, bà
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu.
-Đọc lại bài Bưu thiếp trang 80
-Nêu nôị dung bưu thiếp (viết thư ngắn thăm hỏi ông bà)
-HS viết bài vào vở
-Đọc lại bài, sửa chữa những chỗ sai.
-Lần lượt đọc bài viết.
-Thực hành tốt những điều đã học:viết bưu thiếp thăm hỏi, thực hành nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè, người thân.
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số 
- Thực hiện được pháp trừ dạng 52 – 28
- Biết tìm số hạng của một tổng
- Biết giải BT có một phép trừ dạng 52 - 28
- Phát triển tư duy toán cho học sinh.
* Nâng cao bài 2 cột 3, bài 3c
II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ
 HS: Bộ đồ dùng học toán. Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (5’)
-Đặt tính rồi tính:
 42 – 12 72 – 26 92 – 49
-Nhận xét
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
- Luyện tập:(30’)
 Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
 Bài 2: (cột 1,2)
- Nhận xét
* Bài 2 cột 3
 Bài 3: (a,b)
- Củng cố cách tìm số hạng
* Bài 3c
 Bài 4: 
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét lớp
- 3 HS lên bảng, lớp bảng con
 - 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp nhẩm và nêu kết quả
12 -3 =9 12- 5 =7 12 -7 =5 12 -9 =3
12- 4= 8 12- 6 =6 12 -8 =4 12 -10=2 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đặt tính và thực hiện tính vào vở
- 4 HS chữa bài. Lớp nhận xét
 a) 6 2 7 2 b) 5 3 3 6
 - 2 7 -1 5 - 1 9 + 3 6 
 3 5 5 7 3 4 7 2
* HS khá, giỏi làm
- 1 HS đọc đề
- Lớp làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp
a) x + 18 = 52 b) 27 + x = 82
* HS khá, giỏi làm
- Đọc đề
- Lớp làm vở.1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên bảng giải 
- Về nhà tự làm lại các bài tập và nêu cách làm 
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập
	-Kế hoạch tuần sau
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
- Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: 
- Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc