Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

Môn :Đạo đức

Tên bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI

( Chuẩn KTKN:83;SGK .)

A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)

- Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

-Biết:Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà,được mọi người quý trọng.

*KNS:kĩ năng xác định giá trị của bản thân(gi trị của sự thật thà).

Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

*TTHCM:Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà,thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Bài hát “ Bà Còng”

 - Bảng phụ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần19
Tiết19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn :Đạo đức
Tên bài dạy : TRẢ LẠI CỦA RƠI
( Chuẩn KTKN:83;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết:Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
-Biết:Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà,được mọi người quý trọng.
*KNS:kĩ năng xác định giá trị của bản thân(gi trị của sự thật thà).
Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
*TTHCM:Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà,thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bài hát “ Bà Còng”
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/ GTB: “ Trả lại của rơi”
Hoạt động 1: Thảo luận – phân tích tình huống.
- Cho quan sát tranh.
- Nêu tình huống cho thảo luận. 
- Nhận xét – khen ngợi.
Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người mất.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
- Gợi ý cho HS thảo luận.
-Cho nêu lại ý kiến đúng
-Nhận xét,tuyên dương.
Hoạt động 3:Củng cố.
-Cho Hs hát bài Bà Còng.
-Bạn Tôm,Tép trong bài có ngoan không?Vì sao?
Kết luận:Bạn Tôm,Tép trong bài nhặt được của rơi trả lại là thật thà,được mọi người quý trọng.
-Nhận xét. 
HỌC SINH
 Nhắc lại
-Quan sát tranh theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày nội dung
+ Hai em bé cùng đi trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đồng rơi ở trên đất.
 Nhận xét
- Thảo luận theo nhóm 4 tìm các giải pháp. Trình bày
+ Tranh giành nhau
+ Chia đôi
+ Trả lại người mất
+ Dùng làm từ thiện
+ Dùng để tiêu dùng chung.
- Nhận xét và chọn ra giải pháp hay, đúng.
- 3 HS nhắc lại.
- Thảo luận theo nhóm cặp, bày tỏ thái độ của mình. Sau đó, trình bày – nhận xét.
- Nêu ý kiến đúng.
-2HS hát bài Bà Còng
-2Hs:.Bạn Tôm,Tép nhặt được của rơi trả lại.
-Nhận xét.
-2Hs: nhắc lại.
ĐT
G
G
Y
G
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS hát lại bài Bà Còng. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Trả lại của rơi ( tiết 2 )”
- Nhận xét .
Tuần19
Tiết19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA – 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ?
 ( KT - KN: 29 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1).Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
* HS khá giỏi làm hết được các bài tập.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:
2/ GTB: “ Từ ngữ về các mùa – đặt và trả lời câu hỏi : khi nào ?“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thảo luận theo nhóm.
Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Nêu câu hỏi :
+ Mùa nào cho hoa thơm trái ngọt
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Nhóm thực hiện. Sau đó đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và nhắc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các tháng trong năm.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi và trả lời :
 +HS nêu: Mùa hạ.
- Sau đó, cho thực hiện theo nhóm cặp : hỏi – đáp về các mùa trong năm.
+ Mỗi năm có bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông.
+ Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng, kết thúc vào tháng ba hàng năm.
+ Vào mùa xuân, cây lá rất tươi tốt.
THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày cách đặt câu hỏi khi nào ?, nhận xét.
+ Khi nào thì em được mẹ khen ?
+ Khi nào thì em được nghỉ hè ?
ĐT
Y
G
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các mùa trong năm.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : khi nào ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về thời tiết – đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? dấu chấm, dấu chấm than.
- Nhận xét.
Tuần19
Tiết55-56
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Tập đọc
 Tên bài dạy: CHUYỆN BỐN MÙA
 (chuẩn KTKN:28,SGK:..)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng toàn bài;đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa:Bốn mùa xuân,hạ,thu,đông,mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng,đều có ích cho cuộc sống.(trả lời được CH1,2,4).
*HS khá-giỏi trả lời được CH3. 
*GDMT: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người càng thêm đẹp đẽ.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Chuyện bốn mùa ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
+ Nàng Xuân nói về Đông như thế nào ?
+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào ?
+ Nàng Xuân là nàng nào ?
+Mùa Hạ có nét gì đẹp ? Và là nàng nào ?
+ Mùa nào làm cho trời xanh và cao, HS nhớ ngày tựu trường ? Nàng Thu là nàng nào ?
+ Vậy còn lại là nàng nào ?
*GDMT: Biết bảo vệ môi trường luôn xanh ,sạch đẹp.Yêu thiên nhiên.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Sung sướng, đêm trăng rằm, rước đèn, phá cỗ, tựu trường, giấc ngủ, chuyện trò.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
 - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu : Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn / có giấc ngủ ấm trong chăn / sao lại có người không thích em được.
-1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc thầm và trả lời
+ Tượng trưng cho 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Đông ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc.
+ Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
THƯ GIÃN
+ Nàng có đội vòng hoa, mặc áo màu tím.
+ Mùa Hạ có nắng và trái ngọt, hoa thơm. Là nàng mặc áo vàng, tay cầm quạt.
+ Đó là mùa Thu. Là nàng đội mâm hoa quả.
+ Còn lại là nàng Đông. Là người đội mũ và quàng khăn.
Theo dõi
-HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
Y
G
Y
Y
G
G
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Thư Trung Thu “
- Nhận xét
Tuần19
Tiết 57
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
Môn :Tập đọc
Tên bài dạy: THƯ TRUNG THU
(chuẩn KTKN:29,SGK:..)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu văn trong bài,đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung:Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.(trả lời được các CH và học thuộc lòng đoạn thơ trong bài).
*GD: Tình cảm cho HS.
*KNS: Tự nhận thức.
- Xác định giá trị của bản thân.
-Lắng nghe tích cực.
*TTHCM:Giúp hs hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ Chí Minh. Nhớ lời khuyên của bác kính yêu Bác.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài “ Chuyện bốn mùa” và trả lời các câu hỏi :
+ Các mùa đã nói về nhau như thế 
nào ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Thư Trung Thu ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Mỗi khi đến tết Trung Thu Bác nhớ đến ai ?( Tự nhận thức.
- Xác định giá trị của bản thân)
+Theo Bác, các cháu là người như thế nào ?
+ Bác khuyên HS điều gì ?( Lắng nghe tích cực)
- H.dẫn học thuộc lòng bài thơ.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-GD:Tình cảm cho HS.Em hãy đọc bài thơ,bài hát,câu ca dao,tục ngữ,những mẫu chuyện,những tấm gương về Bác Hồ rất yêu thương Thiếu nhi và thiếu nhi cũng yêu thong Bác Hồ.
HỌC SINH
-2HS đọc bài “ Chuyện bốn mùa” và trả lời các câu hỏi :
+ Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
+ Hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm.
+Thu làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
+ Đông ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. 
Nhắc lại
- Theo dõi, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Gửi, bận, trả lời, ngoan ngoãn, cố gắng, tuổi thơ.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi theo nhịp thơ 2 / 3.
-1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+ Bác nhớ đến thiếu nhi, nhi đồng.
+ Các cháu là người ngoan ngoãn, xinh xinh.
+ Bác khuyên phải học hành chăm chỉ, làm việc vừa sức.
- Đọc và học thuộc lòng bài thơ.
-HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
-HS nêu.
ĐT
Y,G
Y
G
Y
Y
Y
G
G
G
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Ông Mạnh thắng thần Gió “
- Nhận xét
Tuần19 
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn :Tập viết
 Tên bài dạy: P – PHONG CẢNH HẤP DẪN
 ( KT - KN: 29 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
 - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ P hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
2/GTB: “P – Phong cảnh hấp dẫn”
- Ghi tựa bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu P và hỏi:
+ Chữ P hoa gồm mấy nét cơ 
bản ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ P hoa ?
- H dẫn viết chữ P : vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Phong cảnh đẹp ai cũng muốn đến thăm, đến xem.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:
+HS nêu: Chữ P hoa gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
+HS nêu: Chữ P hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS đọc từ – cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn.
-Chú ý lắng nghe.
Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ P, g, h cao 2.5 ô li
+ Chữ d cao 2 ô li
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Phong.
 THƯ GIÃN
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ P cỡ vừa
+ 1 dòng chữ P cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Phong ... cách thực hiện
- Thực hiện theo nhóm 4
- Nhận xét 
 Nhắc lại
- Theo dõi.
- Tính tổng rồi đọc : 2 + 3 + 4 = 9.
-2HS nêu cách tính :
 2 2 cộng 3 bằng 5
+ 3 5 cộng 4 bằng 9
+ 4 viết 9
 9
- Theo dõi và thực hiện tính cột dọc :
 12 15
+ 34 +46
+ 40 +29
 86 + 8
 98
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó đọc từng tổng 
+ Tổng của 3, 6, 5 bằng 14
+ Tổng của 7, 3, 8 bằng 18
 8 + 7 + 5 = 20
 6 + 6 + 6 + 6 =24
-1HS đọc yêu cầu
 Cột 2
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu
-Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện điền số theo nhóm 4.
 12 kg + 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg
 5 l + 5 l+ 5 l + 5 l = 20 l
-1HS nêu cách tính : Tính và ghi thêm đơn vị vào.
Y
Y
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính tổng.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Phép nhân.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 92
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: PHÉP NHÂN
 (Chuẩn KTKN: 65.; SGK:92)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc ,viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT 
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Phép nhân” 
a/ Giới thiệu phép nhân : 
- Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi có mấy hình tròn ?
- Gắn tiếp cho đủ 5 tấm bìa và nêu : Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn ?
+ Nêu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng ?
+ Các số hạng này như thế nào ?
Kết luận : Tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này gọi là phép nhân 2 nhân 5, được viết là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân.
 2 x 5 = 10
- H.dẫn so sánh kết quả của phép nhân và kết quả của phép cộng.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- Gợi ý và h.dẫn quan sát
 Nhận xét 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét
 12 + 35 + 45 = 92
 56 + 13 + 17 + 9 = 95 
 Nhắc lại
- Quan sát và HS nêu :
+ 2 hình tròn.
- Theo dõi, nghe, suy nghĩ và nêu 
+HS: 10 hình vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
+HS Tổng của 5 số hạng
+HS :Các số hạng này bằng nhau là 2.
Theo dõi và nhắc lại câu kết luận.
-2HS đọc phép nhân 2 x 5 = 10.
- Tập ghi phép nhân vào bảng con.
- Thực hiện so sánh kết quả của phép nhân và phép cộng. 
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp chuyển phép cộng thành phép nhân. Trình bày :
 4 x 2 = 8 3 x 4 = 12
 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.3HS trình bày, nhận xét
 4 x 5 = 20
 4 x 4 = 16
 6 x 10 = 60
-1HS đọc yêu cầu
- Quan sát và viết theo gợi ý. 2HS trình bày :
 4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
 3 x 4 = 12 5 x 4 = 20
 Nhận xét 
Y
Y
Y
Y
G
G
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các phép nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Thừa số - tích.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 93
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: THỪA SỐ - TÍCH
(Chuẩn KTKN: 66.; SGK:94)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết thừa số ,tích.
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Phép nhân” 
a/ Giới thiệu thừa số - tích : 
-Viết phép tính:2x 5 = 10.
+ Nêu tên gọi thừa số – tích.
+ Nêu 2 x 5 cũng gọi là tích. 
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
-2HS thực hiện chuyển phép cộng thành phép nhân :
 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28
 Nhắc lại
-1HS đọc phép tính.
- Theo dõi và nhắc lại :
+ 2 ; 5 gọi là thừa số.
+ 10 gọi là tích.
- 3 HS: nhắc lại.
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện viết các tổng dưới dạng tích. 3HS trình bày :
 b) 2 x 4 = 8
 c) 10 x 3 = 30
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét
 4 + 4 + 4 = 12
 3 + 3 + 3 + 3 = 12
-1HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở
- Nhận xét, sửa chữa :
 8 x 2 = 16
 4 x 3 = 12
 10 x 2 = 20
 5 x 4 = 20 
Y
Y
Y
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Bảng nhân 2.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 94
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: BẢNG NHÂN 2
(Chuẩn KTKN: 66.; SGK:95)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
-Biết đếm thêm 2.
B/Chuẩn bị:
 - Que tính. 
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài:“Bảng nhân2” 
a/ Giới thiệu thành lập bảng nhân 2 : 
- Gắn tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi : Có mấy chấm tròn ?
+ 2 chấm tròn được lấy mấy lần? 
- Gắn và h.dẫn cách lấy từ từ để lập thành bảng nhân 2.
b/ Học thuộc bảng nhân 2. 
- H.dẫn học và xoá từ từ để HS thuộc bảng nhân 2.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn tóm tắt, gợi ý giải theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS thực hiện chuyển phép cộng thành phép nhân :
 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25
Nhắc lại
- Quan sát và HS:yếu,TB nêu :
+ Có 2 chấm tròn.
+ Được lấy một lần.
- Đọc 2 x 1 = 2
- Nêu bảng nhân :
 2 x 1 = 2 2 x 6 = 12
 2 x 2 = 4 2 x 7 = 14
 2 x 3 = 6 2 x8 = 16
 2 x 4 = 8 2 x 9 = 18
 2 x 5 = 10 2 x 10 = 20
- 3 HS nhắc lại.
- Học thuộc lòng bảng nhân 2. 
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện , sau đó kiểm tra chéo nhau. Nhận xét.
- Đọc nối tiếp kết quả. 
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Tóm tắt theo h.dẫn : 1 con .2 chân
 6 con.chân ?
- Thực hiện giải theo nhóm. Đại diện trình bày :
 Số chân của 6 con gà
 2 x 6 = 12 ( chân )
 Đáp số : 12 chân.
-1HS đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp đếm thêm 2 và viết vào ô : 4 ; 6 ; 8; 10.
- Thực hiện đọc xuôi, đọc ngược. 
Y
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại bảng nhân 2.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần19 
Tiết 95
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 66.; SGK:96)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Thuộc bảng nhân 2.
-Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
-Biết thừa số, tích.
*Bài 1,2,3,5(cột 2,3,4)
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng nhân 2.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Gọi HS lên thực hiện.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc đề bài
- Gợi ý và h.dẫn cách tóm tắt.
- Cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân, nêu miệng .
 Nhận xét
Bài 5(cột 2,3,4) : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét 
-3HS thực hiện đọc bảng nhân 2.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo nhóm cặp điền số.
+ Điền số 6 vì 2 x 3.
 Sau đó trình bày, nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân và sau đó kiểm tra chéo nhau.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Tóm tắt : 1 xe 2 bánh
 8 xe .bánh ?
- Thực hiện theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày :
 Số bánh của 8 xe
 2 x 8 = 16 ( bánh )
 Đáp số : 16 bánh
 Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu.
- Nêu miệng cách điền số vào ô.3HS trình bày, nhận xét
-1HS đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện, sau đó trình bày.
 Nhận xét 
Y
Y
Y
Y
G
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại bảng nhân 2.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Bảng nhân 3.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng  năm..
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần19 
Tiết 19
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Âm nhạc
 Tên bài dạy: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
(Chuẩn KTKN: 94; SGK:)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ điệm theo bài hát.
* Biết gõ điệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
B/ CHUẨN BỊ:
Lời bài hát, dụng cụ gõ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1 .Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
1.GTB: Trên con đường đến trường
a.Hoạt động 1:Dạy hát.
-GV hát mẫu:
Trên con đường đến trường
Có cây là cây xanh mát
Có gió, gió mát từng cơn
Có cơn mưa qua từng mùa
Trên con đường đến trường
Có con là con chim hót
Nó hót, nó hót làm sao
Bạn ơi bạn cùng đi thật mau.
-Dạy từng câu cho đến hết bài(GV hát mẫu)
-Dạy liên kết 2 câu đến hết bài.
-Dạy liên kết 4 câu cho đến khi hết bài.
Dạy hát hết bài.
GV sửa sai.
b.Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách( hoặc theo nhịp)
GV hướng dẫn hs vỗ tay theo phách.
-Giáo viên nhận xét
-Hát
- Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe.
-Nhìn bảng đọc lời ca từng câu đến hết bài.
-Hát từng câu đến hết bài.
-Cả lớp hát theo tổ bàn.
-Cả lớp ,tổ ,cá nhân.
-Cả lớp ,tổ ,cá nhân thực hiện.
-Cả lớp làm theo.
-Lần lượt từng tổ hoặc nhóm lên biểu diễn trước lớp.
Y
G
IV/ CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
Giáo viên nhận tiết học .
Dặn học sinh về nhà tập hát tốt cả bài kết hợp vỗ tay.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.hc l2.doc