Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 đến 26

Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 đến 26

Tiết (1+2)

 Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. Mục tiêu

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được các câu hỏi

- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.

TĐ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

- KNS: Giao tiếp; ra quyết định; kiên định; hợp tác.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. - Tranh vẽ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2. Kiểm tra :

- 2 HS đọc bài” Thư Trung thu”.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu bài:

Hôm nay, các em sẽ đọc truyện Ông Mạnh thắng thần gió. Qua chuyện các em sẽ thấy con người rất tài giỏi, thông minh và mạnh mẽ. Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên. Nhưng con người không chống lại thiên nhiên. Con người còn có một phẩm chất rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này, các em sẽ hiểu đó là phẩm chất gì.

HĐ2. HD luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.

+ HD đọc từ khó.

 

doc 147 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
: Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
Tiết (1+2)
	Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. (trả lời được các câu hỏi 
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
TĐ yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- KNS: Giao tiếp; ra quyết định; kiên định; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc. - Tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra : 
- 2 HS đọc bài” Thư Trung thu”.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay, các em sẽ đọc truyện Ông Mạnh thắng thần gió. Qua chuyện các em sẽ thấy con người rất tài giỏi, thông minh và mạnh mẽ. Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên. Nhưng con người không chống lại thiên nhiên. Con người còn có một phẩm chất rất khôn ngoan và đáng quý nữa. Đọc truyện này, các em sẽ hiểu đó là phẩm chất gì.
HĐ2. HD luyện đọc. 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HD đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+ HS đọc câu khó.
+ HD chia đoạn.
+ HS nối tiếp đọc đoạn lần 1.
+ HD giải nghĩa từ, GV ghi bảng: Loài người, hang núi, lăn quay, lồm cồm, lớn nhất.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm 5.
- Thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
Tiết 2
HĐ3. HD tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
+Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? 
+ Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió?
+Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay?
+ Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình?
+ Hành động kết bạn với thần Gió cho thấy ông Mạnh là người như thế nào?
+ Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
- Nêu ý nghĩa, nội dung câu chuyện?
4. HD luyện đọc lại: 	
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV HD đọc toàn bài.
- HDHS đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai..
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp và GV nhận xét bạn đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Để sống hoà thuận với thiên nhiên, các con phải làm gì?
- Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- HS hát đầu giờ.
- 2 HS đọc bài: Thu trung thu và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
 Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Đọc đúng: Loài người, hang núi, lăn quay, lồm cồm, lớn nhất. 
- HS đọc nối tiếp theo câu.
-Câu dài: Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.
 Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
- 5 đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HS đọc chú giải, Hiểu thêm từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- HS đọc theo nhóm 5.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn, bài, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
+ Gặp Ông Mạnh Thần Gió xô Ông Mạnh ngã lăn quay
+ Ông vào phòng lấy gỗ, dựng nhànhững viên đá to để làm tường.
+ Hình ảnh cây cối quanh nhà đổ rạp, ngôi nhà vẫn đứng vững.
+ Ông Mạnh an ủi, mời thỉnh thoảng tới chơi...
+Ông Mạnh là người nhân hậu, khôn ngoan biết sống thân thiện với thiên nhiên
+ Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thiên nhiên..
 - Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm.
- HS nhận xét.
-Biết yêu thương, có tình cảm, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Tiết :3
BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3) 
- Biết đếm thêm 3.
- GDHS ham thích học toán.
II.Chuẩn bị : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . 
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3:
- Có mấy chấm tròn ?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3 chấm tròn lấy 1 lần bằng 3chấm tròn 
- 3 được lấy một lần bằng 3. Viết thành : 3x 1= 3 đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
* Hd HS lập công thức. Ghi bảng công thức 
3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6, 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30 
* GV nêu : Đây là bảng nhân 3. 
- Xoá dần bảng.
2.Luyện tập:
Bài 1: 
-Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
-Yêu cầu. 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3: 
-Yêu cầu. 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Hai học sinh lên bảng sửa bài . 
2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Có 3 chấm tròn .
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
-Học sinh quan sát nhận xét .
-Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 3 được lấy một lần thì bằng 3
-Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 .
-Lớp QS để hiểu sâu về b/ nhân 3.
- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng.
- Học sinh nêu miệng kết quả .
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải
Số HS mười nhóm có là :
3 x 10 = 30 (h s )
 Đ/ S :30 HS
-Đếm thêm 3 v/s vào ô trống
-Một học sinh lên sửa bài .
-Dãy số :3,6,9,12,15,18,21,24,27, 30.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn . 
 Tiết :4MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU - VẼ CÁI TÚI XÁCH
I-MỤC TIÊU 
-Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách 
-Biết cách vẽ cái túi xách 
-Vẽ được cái túi xách theo mẫu
-Yêu mến mơn học
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên -Sưu tầm một số túi xách cĩ hình dáng, trang trí khác nhau 
-Một số bài vẽ cáI túi xách của HS 
Học sinh - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ, tẩy 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- Giáo viên cho HS xem một vài cái túi xách 
+Túi xách cĩ hình gì 
+Trang trí túi xách ntn?
+Túi xách cĩ những bộ phận nào 
+Túi xách được dùng để làm gì ?
+Chiếc túi được làm bằng chất liệu gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Tìm hình dáng chung của túi
- Phác nét phần chính của túi xách và tay xách .
-Trang trí túi xách (hoa, lá, chim, thú)
- Hồn chỉnh và tơ màu.
Hoạt động 3 : Thực hành:20’
- Giáo viên đến từng bàn’để quan sát.
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:2’
- Giáo viên cùng HS cùng chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về :
Củng cố dặn dị:
Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Hình vuơng, chữ nhật...
-Hoa lá, đường diềm.....
-Quai, nắp, thân túi...
-Đựng đồ dùng cá nhân 
-Da, vải ....
-Học sinh làm bài theo hướng dẫn 
-Hình dáng
-Màu sắc 
Hồn thành bài vẽ cáI túi 
Quan sát dáng đI đứng, chạy để chuẩn bị bài sau 
Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 20012
 Tiết 3: Toán
Tiết 97:Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Thuộc bảng nhân 3 .
- Biết giải bài toán có một phép nhân .(trong bảng nhân3). 
- GDHS ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : 
- Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Yêu cầu
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: (HSKG)
-Yêu cầu 
- 3 nhân mấy thì bằng 12 ? 
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
 Bài 3
-Yêu cầu.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 3
Bài 5 :
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu
c) Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết hoc
-Hai HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nêu kết quả.
- Điền số thích hợp vào ô trống .
-Lớp làm vào vở. Nêu miệng kết quả . 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- 3 nhân 4 thì bằng 12 .
- Lớp làm vở.1 em lên bảng làm bài .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải
Số lít dầu 5 can đựng là :
3 x 5= 15 ( l )
 Đ/S: 15l
- Một em nêu đề bài .
- Một em lên bảng giải bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một HS đọc đề bài .
- Viết số thích hợp vào dãy số .
-Thực hiện nhân với 3 để được dãy số.
- Một em lên bảng. Lớp làm vào vở .
- Đọc kết quả.
Tiết :4 Chính tả (Nghe-viết)
Gió
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng bài thơ 7 chữ.
- Làm được bài tập (2) a/b .
- GDMT: Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật “ Gió”Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp..
II.Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài thơ .
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- Đọc các từ khó.Yêu cầu lớp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Đọc mẫu bài thơ . 
-Bài thơ viết về ai ?
-Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ ? 
*Hướng dẫn trình bày :
- Bài viết này có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ ? 
* Hướng dẫn viết từ khó : 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Chép bài :Đọc bài thơ. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : Đọc lại bài. 
*Chấm bài : 
 -Thu vở chấm điểm và nhận xét .
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: - Treo bảng phụ .
- Yêu cầu
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Ba em lên bảng viết: 
cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , muỗi,...
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe  ... .
 - HS thảo luận theo nhóm
 - HS trình bày sản phẩm nhóm mình.
 - Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố- HS thảo luận và thi tiếp sức ghi tên các loài cây sống dưới nước. Nhận xét tuyên dương.
 - GDHS: Bảo vệ và chăm sóc các loài cây và hoa có ở xung quanh 
- Hát vui
- Một số loài cây sống trên cạn
- Trả lời
- Trả lời
- Nhắc lại
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát
- Thảo luận
- Trình bày
- Lục bình, rong
- Cây sen
- Thảo luận
- Trưng bày
- Nhắc lại tựa bài
- Thi tiếp s
Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiết 1:Toán
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- GDHS ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : 
 - GV nhận xét 
2. Luyện tập.
Bài 1 :
- Chẳng hạn là: ABCD, ABDC, CABD, CDAB, 
Bài 2 : HD tự làm
 - Nhận xét chốt kết quả đúng 
Bài 3 : HD tự làm
Nhậ xét chốt kết quả đúng
Bài 4: 
- Yªu cÇu.
- Nhận xét chôt kết quả đúng
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên.
- HS tự làm. HSTB ch÷a bài.
Bài giải
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	Đáp số: 11 cm.
- HS tự làm. HSTB ch÷a bài.
 Bài giải
 Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
	Đáp số: 18cm.
- HS 2 dãy thi đua 
a)	Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	Đáp số: 12cm.
	b)	Bài giải
	Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	Đáp số: 12 cm.
- HS nhận xét 
Tập làm văn
 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. Mục tiêu : 
 - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước BT1.
 - Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( ở tiết Tập làm văn tuần trước BT2).
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
*KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa, Lắngnghe tích cực.
II. Chuẩn bị : 
GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ : Đáp lời đồng ý. QST,
Cho điểm từng HS. 
2. Bài mới : 
Bài 1 :
- GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
- Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Bài 2 :
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Sóng biển ntn?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
- Cho điểm những bài văn hay.
3. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- 2 cặp HS lên bảng thực hành.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS 1: Đọc tình huống.
- HS 2: Nói lời đáp lại.
TH a:Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./
TH b:Cháu cảm ơn cô ạ./ Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé./
THc: Hay quá. Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé. Tớ chờ
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển xanh như dềnh lên./
- Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. 
- Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao.
- Mặt trời đang dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng.
- HS tự viết. Nhiều HS đọc.
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I) Mục tiêu 
 - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
 - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* GD KNS:
- Kĩ năng giao tiêp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong VBT đạo đức.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III) Hoạt động dạy học Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2) Kiểm tra bài cũ
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới a) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện.
 - - HS đọc lại truyện
 - Thảo luận với HS:
 + Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?
 + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
=> Kết luận: Em phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác, gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 - Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận nội dung:
 - HS thảo luận nhóm
 - HS trình bày
 + Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào?
 + Những việc nào còn chưa thực hiện được vì sao?
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
 - Nêu các ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau.
 + Cờ đỏ tán thành.
 + Cờ xanh không tán thành.
4) Củng cố - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài- Xem bài mới 
- Hát vui
- Thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
- Nhắc lại
- Đọc truyện
- Lần sau cháu nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông và chào hỏi người lớn nhé.
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
- Phát biểu
 Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Tự liên hệ
- Phát biểu
- Phát biểu
- Bày tỏ thái độ và phát biểu
- Nhắc lại
- Gõ cửa hoặc bấm chuông lễ phép chào hỏi người lớn.
- Cư xử lịch sự
An toàn giao thông 
 BÀI 2 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
A - MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức 
 -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)
 -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...
 2. Kĩ năng 
 - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )
 -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 
 3. Thái độ 
 -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố 
II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Một số đặc điểm của đường phố là:
 -Đường phố có tên gọi.
 -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.
 -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).
 -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.
 -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.
 -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.
Khái niệm: Bên trái-Bên phải
Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).
1- Dạy bài mới: 
Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố
-GV phát phiếu bài tập:
+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.
-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:
 1.Tên đường phố đó là ?
 2.Đường phố đó rộng hay hẹp?
 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?
 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?
 5.Con đường đó có vỉa hè hay không?
-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:
+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).
+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?
+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy).
-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh
Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát
-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:
+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).
+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).
+Lòng đường rộng hay hẹp?
+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).
Hoạt động 3 :Vẽ tranh
Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:
+Em thấy người đi bộ ở đâu?
+Các loại xe đi ở đâu?
+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”
Cách tiến hành :
-GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.
-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?
-Số nhà để làm gì?
Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.
4 - Củng cố
a)Tổng kết lại bài học:
+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.
+Có đường một chiều và hai chiều.
+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.
+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.
b)Dặn dò về nhà
+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.
Lắng nghe
Làm phiếu.
1 hs kể.
Trả lời.
Thực hiện.
Trả lời.
Trả lời.
2 hs trả lời.
- Quan sát .
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch thời gian tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 24.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Thực hành sử dụng tiết kiệm nước và các loại chất đốt ; phòng tránh cháy nổ trong mùa khô.
ngày 8-3, 26-3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tua 2026 lop 2 KNSVSMTGTHDNK.doc