Đạo đức
Tiết 21: Bieát noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò
I. Mục tiêu:
- HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
*GDKNS: Có kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp vói người khác
II. Chuẩn bị: Các tấm thẻ xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
-Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu về nội dung tranh.
KL: sgv
-Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau:
?Các bạn trong tranh làm gì?
?Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao?
KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai.
LÒCH BAÙO GIAÛNG – Tuaàn 21 (Baét ñaàu daïy töø ngaøy 30. 01. 2012 ñeán ngaøy 3. 02. 2012) Thöù - Ngaøy Moân Tieát thöù Ñeà baøi giaûng Thöù hai 30. 01 Ñaïo ñöùc 21 Bieát noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò (T1) Taäp ñoïc 81 Chim Sôn Ca vaø boâng cuùc traéng Taäp ñoïc 82 Chim Sôn Ca vaø boâng cuùc traéng Toaùn 101 Luyeän taäp Luyeän taäp TV 21 Thöù ba 31. 01 Toaùn 102 Ñöôøng gaáp khuùc, ñoä daøi .. Luyeän töø vaø caâu 21 TN veà chim choùc. Ñaët vaø traû lôøi caâu Chính taû 41 Chim Sôn Ca vaø boâng cuùc traéng Thể dục 41 Chuyên Keå chuyeän 21 Chim Sôn Ca vaø boâng cuùc traéng Thöù tö 1. 02 Taäp ñoïc 83 Veø chim Haùt nhaïc 21 Hoïc haùt baøi “ Hoa laù muøa xuaân” Toaùn 103 Luyeän taäp Taäp vieát 21 Chöõ hoa R Thuû coâng 21 Caét, daùn, gaáp trang trí thieáp Thöù naêm 2. 02 Toaùn 104 Luyeän taäp chung Taäp ñoïc theâm 84 Thoâng baùo cuûa thö vieän vöôøn chim Thể dục 42 Chuyên Chính taû 42 Saân chim Töï nhieân xaõ hoäi 21 Cuoäc soáng xung quanh (tieát 1) Thöù saùu 3. 02 Toaùn 105 Luyeän taäp chung Mó thuaät 21 Veõ daùng ngöôøi Taäp laøm vaên 21 Ñaùp lôøi caûm ôn – Taû ngaén veà Luyện tập toán 21 Hoaït ñoäng NG 21 Sinh hoaït lôùp Thöù hai ngaøy 30 thaùng 01 naêm 2012 Đạo đức Tiết 21: Bieát noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò I. Mục tiêu: - HS biết: cần nói lời yêu cầu đề nghị, phù hợp trong các tình huống khác nhau, lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. *GDKNS: Có kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp vói người khác II. Chuẩn bị: Các tấm thẻ xanh, đỏ. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới. HĐ 1: Tập nói lời yêu cầu đề nghị HĐ 2: Đánh giá hành vi HĐ 3: Bày tỏ thái độ 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS kể lại chuyện: Em đã nhặt được của rơi trả lại người mất như thế nào? -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Giới thiệu về nội dung tranh. KL: sgv -Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK theo câu hỏi sau: ?Các bạn trong tranh làm gì? ?Em có đồng tình với việc làm của các bạn không vì sao? KL: Việc làm của tranh 2, 3 đúng, tranh 1 sai. Bài 3: Gọi HS đọc bài. -Yêu cầu HS giơ thẻ. Đỏ tán thành, xanh lưỡng lự, không giơ không tán thành. G/v đọc từng ý kiến cho HS báy tỏ thái độ. -KL: sgv -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện lời mời, yêu cầu, đề nghị. -2-3 HS kể. -Quan sát tranh: Cảnh 2 em nhỏ ngồi cạnh nhau, một em quay sang mượn -Nghe. -HS trao đổi về lời đề nghị của Nam -Quan sát thảo luận theo cặp đôi -Vài HS lên thể hiện. -Nhận xét bổ xung. -HS nêu ý kiến. 2HS đọc. -Thực hiện. a. Sai. b. Sai c. Sai d. Sai đ. Đúng -Đọc ghi nhớ. -Nghe. Tập đọc (2 tiết) Tiết 81-82: Chim Sôn ca vaø boâng cuùc traéng I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: bờ rào, véo von, bình minh, ngào ngạt Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng Hiểu nội dung câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do bay lượn. Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. *GDKNS: HS biết cảm thông để cho mọi vật được tự do. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1 Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Luyện đọc lại 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc bài: Mùa nước nổi và trả lời câu hỏi -Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu chủ điểm -Giới thiệu bài -Đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc từng câu -Giúp HS yếu phát âm từ khó. -HD đọc đoạn văn dài -Giải nghĩa từ. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -Nhận xét tuyên dương. -Đọc lại toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm ?Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? ?Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? ?Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim và hoa? ?Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? ?Qua câu chuyện này muốn nhắc nhở các em điều gì? -Gọi HS thi đọc cá nhân theo đoạn. -Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. -GV giúp đỡ HS yếu đánh vần. -Tuyên dương HS có tiến bộ. ?Truyện muốn nhắc nhở các em điều gì? -Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài. -3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi bạn đọc. -Quan sát tranh. -Nhắc lại nội dung bài. -Nghe và theo dõi. -Nối tiếp đọc từng câu. -HS yếu đánh vần, đọc trơn từ khó -Đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Đọc SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn. -HS đọc. +Chim và hoa sống vui vẻ, tự do. +Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. +2 cậu bé không nhớ cho chim ăn uống, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng. +Sơn ca chết, cúc héo tàn. +Bảo vệ chim chóc, cây hoa. -Nhận xét. -HS thi đọc. -Chọn bạn đọc hay. -HS yếu đánh vần: Leo, Xuyên, Linh -Vài HS nêu. - Nghe. Toán Tiết 101: Luyeän taäp I. Mục tiêu: 1.Thực hành bảng nhân 5 và giải bài toán có một phép nhân. 2.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ 3.Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số. II. Hoạt động sư phạm: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 5, lớp theo dõi bạn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -Hoạt động lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cặp đôi. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 3. -HÑLC: Thực hành. -HT tổ chức: Nhóm Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. -HĐLC: Thực hành. -HTTC: Vở Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐLC: Thực hành. -HT tổ chức: Nhóm Bài 1: -Yêu cầu HS đọc theo cặp. b)Nêu: 2 x 5 = 10 5 x 2 = 10 Bài 2: ?Nêu biểu thức 5 x 4 – 9 = ? ?Gồm có mấy phép tính? ?Ta làm như thế nào? -Yêu làm nhóm đôi Bài 3: GV đọc bài toán. -Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu làm gì ? -HD yêu cầu làm vào vở. -HS yếu: Leo, Đước, Vân chỉ thực hiện phép tính 5 x 5 = ? -Chấm 5 – 7 vở. -Nhận xét – chữa bài. Bài 5: Nêu và yêu cầu HS nhận xét về quy luật của 2 dãy số sau: a) 5, 10 ,15, 20, b) 5, 8, 11, 14 -Đọc theo cặp. -Nêu nhanh kết quả. -HS đọc bảng nhân 5 -Nêu nhận xét về thừa số tích. -Làm miệng +2Phép tính nhân, trừ. +Nhân trước trừ sau. +Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Nêu cách tính -Làm vào vở. - Nghe. -2HS đọc đề. Tóm tắt 1 ngày Liên học :5 giời. 1 tuần Liên học 5 ngày. ?1 tuần Liên học :giời ? Bài giải Mỗi tuần Liên học số giờ là : 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số : 25 giờ +Câu a mỗi số liền sau đựơc cộng thêm 5 +Câu b cộng thêm 3. -Thi tiếp sức. IV. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3, 4, 5. ------------------------------------------------ Luyện tập Tiếng Việt Luyeän ñoïc caùc baøi ñaõ hoïc Thöù ba ngaøy 31 thaùng 01 naêm 2012 Toán Tiết 102: Ñöôøng gaáp khuùc – Ñoä daøi ñöôøng gaáp khuùc I. Mục tiêu: 1. Nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. 2. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 4 HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5,lớp theo dõi bạn đọc III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -Hoạt động lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: - Nhằm đạt MT số 2. -HĐLC: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 2. -HĐLC: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân a)Vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng và giới thiệu. ?Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng? Hãy kể tên? ?Điểm B, C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng. -Độ dài đường gấp khúc chính là: Tổng độ dài các đoạn thẳng. ?Vậy ta làm thế nào? -Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu ?Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? -Bài 2a: -GV làm mẫu HD hs làm. B -Bài 2b.-Vẽ hình và yêu cầu làm vở. 5cm 4 cm A C -Chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng. ?Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm? ?Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ? -Yêu cầu hs làm vào vở (hs yếu Leo, Vân, Xuyên, Đước chỉ thực hiện phép tính 4 + 4 + 4 =?) -Chấm bài – chữa bài -Quan sát và nhắc lại đường gấp khúc +3 Đoạn thẳng: AB, BC, CD. -Nhiều HS nhắc. +B là trung điểm của đoạn thẳng AB, BC; C là trung điểm của đoạn BC, CD. +Quan sát và nêu. AB: 2cm BC : 4cm CD: 3cm +Lấy 2cm + 4cm + 3cm = 9cm +Tính tổng độ dài của các cạnh. -Nhiều HS nhắc lại. -Theo dõi. -Làm vào vở. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là: 5 + 4 = 9cm Đáp số: 9 cm -2HS đọc bài. +4cm +Tính tổng độ dài các cạnh -Giải vào vở. Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm IV. Đồ dung dạy học: Thước. V. Hoạt động nối tiếp: ?Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Luyện từ và câu Tiết 21: Töø ngöõ veà chim choùc Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi: ÔÛ ñaâu? I. Mục tiêu: - Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Ở đâu?” - Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết bài tập 2. - Vở bài tập. III. Các hoạt động: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Từ ngữ về loài chim HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Ở đâu?” 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS thực hiện theo cặp. -Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài. Bài 1: Gọi HS đọc. -Câu hỏi gợi mở. ?Bài tập yêu cầu làm gì? ?Đó là loài chim gì? ?Em hãy mô tả, hình dáng, tiếng kêu, cách bắt mồi của từng loài chim? -Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc ?Bài tập yêu cầu gì? Bài 3: Giúp HS nắm yêu cầu của bài: ?Bài tập yêu cầu gì? -Hd câu: sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. ?Cụm từ nào trả l ... Bài mới. HĐ 1: Nói về cuộc sống ở địa phương em. HĐ 2: Làm việc với sgk HĐ 3: Vẽ tranh. 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi hs trả lời:Khi đi trên các phương tiện giao thông em cần lưu ý điều gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Làm việc với cả lớp. ?Ở đây em thấy người dân sống bằng nghề gì là chủ yếu? ?Họ làm những công việc gì? -Nhận xét chung liên hệ đến địa phương khác. -Yêu cầu HS thảo luận . -Những tranh ở SGK trang 44, 45. -Giảng: Từng vùng miền có nhiều nghê đặc trưng chủ yếu ở miền biển là nghề đánh cá, làm muối. -Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hương em như 1 góc chợ, 1 làng quê, hay một nghề đặc trưng. GV theo dõi giúp đỡ HS. -Khen ngợi động viên HS. ?Em làm gì để góp phần làm giàu đẹp cho quê hương? -Nhắc HS về học bài. -Nhận xét tiết học. -2-3 hs trả lời. +Nghề nông. -Nối tiếp nhau nêu. - Hs thảo luận và trả lời. +Các tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? -Thực hành vẽ tranh. -Mô tả lại tranh của mình -Nhận xét. -HS nêu ý kiến. -Nghe. Thöù saùu ngaøy 3 thaùng 02 naêm 2012 Toán Tiết 105: Luyeän taäp chung I. Mục tiêu: 1. Thực hành các bảng nhân, củng cố tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. 2. Giải bài toán có một phép tính. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 4 hs đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. Lớp theo dõi bạn đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm ĐMT số 1. -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 2: -Nhằm ĐMT số 1. -HÑLC: Thực hành -HTTC: Nhóm. Hoạt động 3: -Nhằm ĐMT số 1. -HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân. Hoạt động 4: -Nhằm ĐMT số 2. -HĐLC: Thực hành -HTTC: Cá nhân. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu hs lần lượt nêu kết quả. Bài 2: Nêu yêu cầu. -Chơi trò chơi tiếp sức. -Nhận xét –tuyên dương. Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu làm vào vở. -Chấm bài nhận xét. Bài 4: Đọc bài toán -Gọi HS đọc. -HD HS tóm tắt, yc làm vào vở. (hs yếu Đước, Ngoan, Leo chỉ thực hiện phép tính) -HS nêu yêu cầu. -Nối tiếp nhau đọc kết quả -Lớp đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 -Nghe. -Thi đua giữa các tổ. +Điền dấu , = -Làm vào vở. 2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 > 4 x 3 5 x 8 > 4 x 5 -Theo dõi -2 HS đọc. Bài giải 8 HS mượn được là: 5 x 8 = 40 (quyển truyện) Đáp số: 40 quyển truyện IV. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận. V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu hs đọc đồng thanh bảng nhân 2, 3 , 4, 5. Mó thuaät Tieát 21: Taäp veõ daùng ngöôøi I. Muïc tieâu: - Giuùp HS bieát quan saùt caùc boä phaän chính cuûa con ngöôøi (ñaàu, mình,chaân, tay) - Bieát caùch veõ hình daùng cuûa ngöôøi. - Veõ ñöôïc hình daùng cuûa ngöôøi theo yù thích. II. Chuaån bò: Tranh HD caùch veõ, baøi cuûa HS naêm tröôùc Vôû taäp veõ, buùt chì, maøu taåy. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Noäi dung Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Giôùi thieäu 2. Noäi dung HÑ 1: Quan saùt vaø nhaän xeùt HÑ 2: Caùch veõ HÑ 3: Thöïc haønh HÑ 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù 3.Daën doø: -Neâu yeâu caàu giôø hoïc. -Yeâu caàu HS leân thöïc hieän moät soá ñoäng taùc theå duïc,ñi ñöùng, nhaûy, ngoài. (?) Ngöôøi coù maáy boä phaän? -Ngöôøi coù nhöõng hình daùng naøo? -Cho HS quan saùt moät soá hình daùng ngöøôøi -Veõ phaùc hình ngöôøi leân baûng ñaàu, mình, chaân, tay thaønh caùc daùng khaùc nhau baèng hình que. -Caàn veõ theâm moät soá hoaït ñoäng phuï. -Cho HS quan saùt moät soá baøi veõ ñuùng, sai leäch. -Nhaéc nhôû HS nhôù laïi moät hình daùng ngöôøi vaø veõ. -Nhaéc nhôû HS veõ ñuùng vaøo phaàn giaáy coù theå veõ töø 1 – 2 daùng ngöôøi khaùc nhau. Khi veõ xong caùc em coù theå taïo thaønh boá cuïc nhö nhaûy daây ñaù caàu, baén bi -Theo doõi giuùp ñôõ HS yeáu -Yeâu caàu HS ñaùnh giaù trong toå -Choïn baøi veõ ñeïp vaø yeâu caàu HS leân thuyeát trình caùch veõ. -Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung. -Nhaéc HS veà xem laïi baøi veõ, ñöôøng dieàm vaø chuaån bò maøu, buùt chì. -Thöïc hieän. -Neâu nhaän xeùt veà daùng ngöôøi khi ñi ñöùng nhaûy Ñaàu, mình, chaân, tay -Noái tieáp nhau ñeå. -Quan saùt. -Theo doõi quan saùt. -Quan saùt vaø neâu nhaän xeùt. -Veõ vaøo vôû taäp veõ. -Töï nhaän xeùt ñaùnh giaù cho nhau. -Theo doõi laéng nghe. Tập làm văn Tiết 21: Ñaùp lôøi caûm ôn, taû ngaén veà loaøi chim I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời cảm ơn trong giai tiếp thông thường. - Đọc bài văn biết trả lời câu hỏi về tả hình dáng, hoạt động của con chim. - Rèn kĩ năng nói – viết: Bước đầu viết một đoạn văn tả ngắn về loài chim. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi bài tập. - Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Đáp lại lời cảm ơn. HĐ 2: Viết đoạn văn tả ngắn về chim 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS tả về bài văn bốn mùa. -Nhận xét – ghi điểm. Giới thiệu bài. Bài 1: Nêu câu hỏi gợi ý. ?Tranh vẽ cảnh gì? ?Bà cụ nói gì với cậu bé, cậu bé trả lời thế nào? Bài 2: ?Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu thảo luận. ?Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ như thế nào? Bài 3a: Gọi HS đọc. ?Tả hình dáng là tả những gì? ?Cuối bài thường nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc lại. b)Yêu cầu viết một đoạn văn tả về con chim: Giới thiệu con chim cần tả, sau đó tả hình dáng, hoạt động và cuối cùng nêu lợi ích và tình cảm của em đối với con chim. -Theo dõi nhắc nhở HS viết. -Chấm bài HS -Nhận xét tuyên dương. -Dặn HS. -2-3 HS đọc. -Nhận xét bài hay. -Nhắc lại bài. -Quan sát tranh – trả lời câu hỏi. +Cảnh một bạn nhỏ đang dắt một bà cụ qua đường. +Bà cụ nói: Cảm ơn cháu +Cậu bé đáp lại: Không có gì ạ! -HS đọc lại. -Tập đóng vai tình huống -2-3 Cặp lên đóng vai. -Nhận xét. +Em đáp lại lời cảm ơn. -Thảo luận cặp đôi. -2-3 HS lên thể hiện từng tình huống. -Nhận xét cách đối thoại của bạn +Lịch sự nhã nhặn, khuyêm tốn. -2 HS đọc bài: Chim chích bông -2 HS đọc 2 câu hỏi. -Trả lời trong bàn. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. +Vóc người chân cánh mỏ. +Ích lợi của chim +Tình cảm của em đối với chim -1 HS đọc. -Theo dõi lắng nghe. -Làm bài vào vở. -8 – 10 HS đọc bài văn. -Nhận xét. -Nghe. Hoạt động ngoài giờ Tìm hieåu veà caûnh ñeïp ñaát nöôùc I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được thêm một số cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Giáo dục cho HS có lòng yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương ngày càng tươi đẹp. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một vài cảnh đẹp của đất nước. - Sưu tầm một số tranh ảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.HĐ1: Giới thiệu vài cảnh đẹp của đất nước. HĐ 2: Trình bày tranh ảnh sưu tầm 3. Dặn dò -Yêu cầu HS kể lại việc đã làm để giúp đỡ các bạn khó khăn -Nhận xét đánh giá chung hoạt động của lớp tuần vừa qua. -Đưa ra một số tranh ảnh vẽ về cảnh đẹp một số nơi trên đất nước cho HS quan sát – đưa ra một số câu hỏi. +Tranh vẽ cảnh gì? +Cảnh vẽ này ở tỉnh, thành phố nào của nước ta? +Em hãy kể thêm một vài cảnh đẹp mà em đã đựơc đi thăm quan? Hoặc xem trong tranh sách. -Em đã làm gì để đất nước ta ngày càng đẹp? -Khi đến tham quan cảnh đẹp của đất nước em cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu HS trình bày tranh sưu tầm theo nhóm -Nhận xét – tuyên dương . -Nhắc HS sưu tầm thêm tranh ảnh đẹp của đất nước. -3-4 HS kể -Quan sát. - HS trả lời. -Nhiều hs kể -Nêu. -Nêu ý kiến. -Các nhóm trình bày tranh sưu tầm -Giới thiệu tranh của mình. Hát nhạc Tiết 21: Hoïc baøi haùt “Hoa laù muøa xuaân” I. Mục tiêu: - HS biết bài hát bài “Hoa lá mùa xuân”. - HS biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. - Giáo dục HS cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng. II. Chuẩn bị: nhạc cụ, lời bài hát. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: Dạy bài hát. HĐ 2: Tập hát và vỗ đệm. 3. Củng cố, dặn dò. -Gọi HS hát bài “ Trên con đường đến trường”. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Hát mẫu. -Cho HS đọc lời ca. -Dạy hát từng câu. -Chia nhóm, yêu cầu HS hát theo nhóm. -HD HS hát và vỗ tay theo nhịp, phách. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tập hát. -2 HS hát. -Nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe. -Đọc lời ca theo tiết tấu. -Hát từng câu. -HS hát theo tổ,nhóm. -HS hát và vỗ tay theo nhịp, phách. -Nghe. Tập đọc: Tiết 84: Thoâng baùo cuûa thö vieän vöøn chim I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: thẻ mượn sách, đại bàng, đà điểu Đọc bản thông báo một cách rõ ràng, rành mạnh, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các dòng. - Hiểu các từ mới trong sách giáo khoa. Hiểu nội dung bài: Bước đầu hiểu biết về thư viện và cách mượn sách thư viện. - Giáo dục HS có ý thức chấp hành nội quy khi đi vào thư viện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt dộng dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2. Bài mới: HĐ1: Luyện đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Luyện đọc lại. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc bài chim sơn ca và bông cúc trắng – trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm Giới thiệu bài -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, HD HS đọc. -Gọi HS đọc nối tiếp câu -HD phát âm từ khó: Thẻ, mượn sách, đại bàng, đà điểu -Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 -Giải nghĩa từ SGK. -Đọc lại toàn bài. ?Thông báo vườn chim có mấy mục? ?Muốn biết giờ mở cửa ta đọc mục nào? ?Muốn làm thẻ mượn sách cần đến thư viện lúc nào? ?Mục sách mới về cho ta biết điều gì? ?Thư viện là nơi để làm gì? ?Trường em có thư viện không? ?Đến thư viện em cần lưu ý điều gì? -Gọi HS đọc nối tiếp câu. -Nhận xét, sửa lỗi. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà đọc sách báo. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi bạn đọc. -Nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe. -HS đọc nối tiếp câu. -HS yếu phát âm từ khó. -HS đọc. -HS đọc SGK. -Lắng nghe. +Có 3 mục +Ta đọc mục 1. +Sáng thứ 5 hàng tuần. +Biết thêm những sách mới để mượn đọc. +Cho mượn sách, báo. +Có. -HS cho ý kiến. -HS đọc nối tiếp câu, HS yếu đánh vần. -Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: