TIẾT1+2: TẬP ĐỌC
QỦA TIM KHỈ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu)
-Hiểu các từ ngữ : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò .
-Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS phải biết đối xử tốt với bạn.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ trong sách.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt-Tập2.
III.Các hoạt động
LỊCH BÁO GIẢNG :Tuần 24 (Từ ngày 25 / 2 đến 29/2 / 2008) Thứ ngày T Môn học T Tên bài dạy Thứ hai Ngày 2 25/2/2008 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Mĩ thuật Toán Chào cờ 70 71 24 116 24 Bài : Quả tim khỉ (T1) Bài : Quả tim khỉ (T2) Bài : Vẽ theo mẫu:Vẽ con vật Bài : Luyện tập Chào cờ Thứ ba Ngày 26/2 /2008 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Kể chuyện Âm nhạc Chính tả 47 117 24 24 44 Bài : Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi: Kết bạn Bài : Bảng chia 4 Bài : Quả tim khỉ Bài : Ôn tập bài hát :Chú chim nhỏ dễ thương Bài : Quả tim khỉ : (N-v) Thứ tư Ngày 27/2/ 2008 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán LTVC Tập viết Đạo đức 72 118 24 24 24 Bài : Voi nhà Bài : Một phần tư Bài : Từ ngữ về loài thú.Dấu chấm .Dấu phẩy Bài : Chữ hoa : U, Ư Bài : Lịch sự khi gọi điện thoại (t2) Thứ năm Ngày 28/2 /2008 1 2 3 4 Thể dục Chính tả Toán Thủ công 48 48 119 24 Bài : Ôn 1 số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng và đi nhanh chuyển sang chạyTrò chơi:Kết bạn Bài : ( N-v): Voi nhà Bài : Luyện tập Bài Ôn tập chương II :Phối hợp cắt ,gấp , dán hình (t 2 ) Thứ sáu Ngày 29/2/ 2008 1 2 3 4 TLVăn Toán TNXH SHTT 24 120 24 24 Bài :Đáp lời phủ định . Nghe, trả lời câu hỏi Bài : Bảng chia 5 Bài :Ôn tập :Xã hội SH :Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2.năm 2008 TIẾT1+2: TẬP ĐỌC QỦA TIM KHỈ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Khỉ, Cá Sấu) •-Hiểu các từ ngữ : trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò . -Hiểu nội dung truyện : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS phải biết đối xử tốt với bạn. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Tranh : Quả tim Khỉ trong sách. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt-Tập2. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Gọi 3 em HTL bài “Nội quy Đảo Khỉ.” -Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? -Nêu ý nghĩa của bài ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài.Quan sát tranh TIẾT 1. Hoạt động 1 : Luyện đocï . -Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chuyện : đoạn 1 vui vẻ, đoạn 2 hồi hộp, đoạn 3-4 hả hê.Giọng Khỉ chân thật hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu, bình tĩnh khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông, phẩn nộ khi mắng Cá Sấu. Giọng Cá Sấu giả dối). Nhấn giọng các từ ngữ : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt,trấn tĩnh, đu vút, tẽn tò, lủi mất. . Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó Đọc từng đoạn trước lớp. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm đoạn văn tả Cá Sấu. -Gv treo bảng phụ : Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - Hướng dẫn đọc chú giải : - Khi nào ta cần trấn tĩnh ? -Tìm từ đồng nghĩa với “bội bạc”? - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét các nhóm ,CN. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . -Gọi 1 em đọc. -Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? -Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? -Gọi 1 em đọc. -Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? -Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ? -Bằng câu nói ấy, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng rằng Khỉ sẵn sàng tặng tim của mình cho Cá Sấu. -Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất ? -Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu ? -Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Cá Sấu ? - Nêu ý nghĩa của truyện ? Hoạt động 3:Luyện đọc lại : -Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố -Dặn dò: -Câu chuyện khuyên em điều gì ? -Gd hs: Phải biết đối xử tốt với bạn - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài mới. -3 em HTL bài và TLCH. -Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều. -Nội quy là những điều quy định mà mọi người đều phải tuân theo. -Quả tim Khỉ . -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -HS luyện đọc các từ : leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, lưỡi cưa,trấn tĩnh, tẽn tò, lủi mất . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/ nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắc,/ trườn lên bãi cát.// Nó nhìn Khỉ bằng cặp mắt ti hí/ với hai hàng nước mắt chảy dài. - HS đọc chú giải: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. -Khi gặp việc làm mình lo lắng, sợ hãi, không bình tĩnh được. - phản bội, vô ơn, tệ bạc -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -1 em đọc đoạn 1-2. -Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn. -Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi trên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho Vua Cá Sấu ăn. -1 em đọc đoạn 3-4. -Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà. -“Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước” -Vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối. -Khỉ : tốt bụng, thật thà, thông minh (nhân hậu, chân tình, nhanh trí) -Cá Sấu : giả dối, bội bạc, độc ác (lừa đảo, gian giảo. xảo quyệt, phản trắc) - Ý nghĩa: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như Cá Sấu không bao giờ có bạn. -Đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -3 nhóm đọc theo phân vai (người dẫn truyện, Khỉ, Cá Sấu) -Phải chân thật trong tình bạn, không dối trá. Không ai thèm kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối. TIẾT3:MĨ THUẬT TIẾT4:TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức :Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “tìm một thừa số chưa biết”.Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia. 2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác,nhanh nhẹn. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên : Viết bảng bài 3. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Tìm x : -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài cá nhân. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -x là gì trong các phép tính của bài ? -Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? -Gọi 2 em lên bảng. -Sửa bài, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 3 em lên bảng. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? - Sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Làm nhóm Bài 3 : Yêu cầu làm gì ? -Bảng phụ : Ghi bài 3. -Muốn tìm tích em làm như thế nào ? - Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào ? -Cho 3 nhóm làm vào bảng phụ -Nhận xét, cho điểm từng nhóm. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. - Có bao nhiêu kg gạo ? -12 kg gạo chia đều vào mấy túi ? -Chia đều thành 3 túi nghĩa là chia như thế nào ? -Làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi ? -Gọi 1 em lên bảng làm. -Nhận xét. 3. Củng cố -Dặn dò: -Muốn tìm thừa số chưa biết em làm như thế nào ? -Giáo dục hs yêu thích môn học -Nhận xét tiết học.Về nhà làm bài,học thuộc bảng chia 2 ,3 và chuẩn bị bài mới. - 3 em lên bảng. x x 3 = 27 x x 2 = 18 x = 27 : 3 x = 18 : 2 x = 9 x = 9 -Lớp làm bảng con, 2 x x = 12 x = 12 : 2 x = 6 -Luyện tập Bài 1 :Tìm x. -Thừa số trong phép nhân. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Học sinh làm bài. x x 2 = 4 3 x x = 21 x = 4 : 2 x = 21 : 3 x = 2 x = 7 Bµi 2: T×m y -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. y+ 2 = 10 y x 2 = 10 2 x y= 10 y = 10 - 2 y = 10: 2 y=10:2 x = 8 x = 5 y=5 Bài 3 :Viết số thích hợp vào ô trống. - HS đọc tên các dòng trong bảng. -Lấy thừa số nhân với thừa số. -Lấy tích chia cho thừa số đã biết. Th.số 2 2 2 3 3 5 Th.số 6 6 3 2 5 5 Tích 12 12 6 6 15 15 Bài 4 :1 em đọc đề. -Có 12 kg gạo. -12 kg gạo chia đều thành 3 túi. -Chia đều thành 3 phần bằng nhau. -Thực hiện phép chia 12 : 3 -1 em lên bảng làm Tóm tắt giải. 3 túi : 12 kg Mỗi túi có số kg gạo là : 1 túi : ? kg 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo. -Lấy tích chia cho thừa số đã biết. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 tiÕt 1: thĨ dơc ®i nhanh chuyĨn sang ch¹y Trß CHÅI: kÕt BẢN I.Mủc âêch yãu cáưu 1Kiến thức: Häc sinh nhanh chuyĨn sang ch¹y. ¤n trß ch¬i: KÕt b¹n 2Kỹ năng: Yªu cÇu thùc hiƯn bíc ch¹y t¬ng ®èi ®ĩng. 3Thái độ: Yãu thêch thãø dủc thãø thao II.Chuẩn bị -Trªn s©n trêng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp -ChuÈn bÞ mét cßi, kỴ c¸c v¹ch th¼ng chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t, ch¹y ®Ých. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs PhÇn më ®Çu Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giåì hoüc PhÇn Cå baín -Gi¸o viªn cho häc sinh «n l¹i mét sè ®éng t¸c ®· häc -Âi thõong hai tay chèng h«ng, hai tay dang ngang -Häc ®éng t¸c ®i nhanh chuyĨn sang ch¹y. -Gv laìm máùu giaíi thêch -Vảch chuáøn bë ,vảch xuáút phạt,vảch bàõt âáưu chảy ,vảch âêch .Tỉìng âåüt chảy xong,voìng sang 2 bãn ,âi thỉåìng vãư táûp håüp åí cuäúi haìng -Gi¸o viªn cho häc sinh chåi troì chåi kÕt b¹n PhÇn kãút thục Gi¸o v ... cũng lạ lắm. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để xem cô bé hỏi anh họ của mình ở quê điều gì . - GV kể chuyện (giọng vui, dí dỏm). - GV yêu cầu chia nhóm thảo luận. -Gvkiểm tra, nhắc nhở học sinh trả lời. a.Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào? b.Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? c. Cậu anh họ giải thích vì sao bò không có sừng ? d/Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? 3.Củng cố -Dặn dò: -Giáo dục tư tưởng không đáp lới hoặc đáp lại bằng một câu gọn lỏn vì sẽ bị xem là vô lễ bất lịch sự -Nhận xét tiết học. - Làm lại vào vở BT3. -2 em thực hành nói lời khẳng định (đóng vai mẹ và con) -Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ -May quá, cháu đang có việc muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà gặp Lan, bác nhé! -1 em nhắc tựa bài. -Bài1:Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây -Quan sát tranh . -Cậu bé : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ./ Cháu chào cô. Thưa cô, bạn Hoa có nhà không ạ ? -Người phụ nữ: Ở đây không có ai là Hoa đâu cháu à./ Cháu nhầm máy rồi./ Ở đây không có ai là Hoa cả cháu ạ. -Cậu bé :Thế ạ ?Cháu xin lỗi cô -Không được vì sẽ bị xem là vô lễ bất lịch sự, làm người ở đầu máy bên kia khó chịu. -Khi đáp lại lời phủ định cần đáp lại với thái độ vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự. - Bài 2 :Nói lời đáp của em trong từng tình huống a.b.c. -Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp: -a. Dạ thế hạ ? Cháu xin lỗi!/ Không sao ạ, cháu chào cô./ Dạ cháu sẽ hỏi thăm người khác vậy ạ -b. Thế ạ? Lúc nào rỗi bố mua cho con bố nhé!/ Chắc bố bận. Để hôm khác mua cũng được ạ./ -c. Thế ạ ? Mẹ nghỉ ngơi cho chóng khỏi. Mọi việc con sẽ làm hết./ Chắc là thuốc chưa kịp ngấm đấy mẹ ạ. Bài 3 : Nghe kể chuyện và TLCH Vì sao ? -Quan sát.. -Cảnh đồng quê, một cô bé ăn mặc kiểu thành phố đang hỏi một cậu bé ăn mặc kiểu nông thôn điều gì đó. Đứng bên cậu bé là một con ngựa. -Lắng nghe. -Chia nhóm thảo luận, trả lời 4 câu hỏi.Đại diện nhóm Mỗi nhóm 2 HS (1 em hỏi, 1 em trả lời). a/Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy cái gì cũng lạ. b/Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi anh họ :”Sao con bò này không có sừng, hả anh ?” c/Cậu anh họ giải thích bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó là một con ngựa. d/Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa. -Làm BT3. TIẾT 2:TOÁN BẢNG CHIA 5 I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Lập bảng chia 5. Thực hành chia 5. 2. Kĩ năng : Rèn thuộc bảng chia 5, tính chia nhanh, đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2. 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài . -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Giới thiệu phép chia 5. A/ Phép nhân 5 : -Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn trong 4 tấm bìa ? -Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn, biết mỗi mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy tấm bìa ? -Em hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa ? -Giáo viên viết : 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS đọc. -Tiến hành tương tự với vài phép tính khác. - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5như thế nào ? B/ Lập bảng chia 5. -Giáo viên cho HS lập bảng chia 5. -Điểm chung của các phép tính trong bảng chia 5 là gì ? -Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 5 ? - Đây chính là dãy số đếm thêm 5 từ 5 đến 50. -Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 5. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 : -Gọi 1 em nêu yêu cầu . -Có tất cả bao nhiêu bông hoa ? -Cắm đều 15 bông hoa vào các bình nghĩa là thế nào? -Muốn biết mỗi bình có mấy bông hoa ta làm như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố Dặn dò: -Gọi vài em HTL bảng chia 5. -Nhận xét tiết học. - Học thuộc bảng chia 5. Chuẩn bị bài. -2 em làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con. y + 4 = 28 x x 4 = 40 y = 28 – 4 x = 40 : 4 y = 24 x = 10 -Bảng chia 5. -Quan sát, phân tích. -có 20 chấm tròn. -Học sinh nêu : 4 x 5 = 20. -Bốn tấm bìa -HS nêu 20 : 5 = 4 -HS đọc “20 chia 5 bằng 4” -HS thực hiện. - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4 -Hình thành lập bảng chia 5. -Nhìn bảng đồng thanh bảng chia 5. -Có dạng một số chia cho 5. -Kết quả là 1.2.3.4.5.6.7.8.9.10 -Số bắt đầu được lấy để chia cho 5 là 5.10.15 và kết thúc là 50. -Tự HTL bảng chia 5. -HS thi đọc cá nhân. Tổ. -Đồng thanh. Bài 1 : -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra nhau.Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. 10 20 30 40 50 45 35 25 15 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 2 4 6 8 10 9 7 5 3 1 - Bài 2 :1 em đọc đề. Đọc thầm, phân tích đề. -Có 15bông hoa cắm đều vào 5 bình hoa .Hỏi mỗi bình có mấy bông hoa ? -Thành 5 bình đều nhau. -Thực hiện phép chia. -1 em lên bảng làm bài. Tóm tắt : 5 bình : 15 bông hoa. 1 bình : .bông hoa ? Giải: Số bông hoa mỗi bình có : 15 : 5= 3 (bông hoa) Đáp số :3 bông hoa. -3-4 em HTL bảng chia 5. TIẾT3: TỰ NHIÊN Xà HỘI CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? I. Mục đích yêu cầu Sau bài học, học sinh biết : 1.Kiến thức : Cây cối có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước. •2.Kĩ năng : Rèn thói quen chăm sóc cây trồng. 3.Thái độ : Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các loài cây ở các môi trường khác nhau. 2.Học sinh : Sách TNXH, Vở. III.Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Kể những công việc của từng người trong gia đình em ? -Những người dân trong khu phố em làm những ngành nghề gì ? Kể ra tên các ngành nghề mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : -Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận. Mục tiêu : Học sinh nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. -Tranh : -Yêu cầu HS nói về nơi sống của cây cối trong từng hình. - Cây có thể sống ở đâu ? -Kết luận : Cây có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước. Hoạt động 2 : Triễn lãm. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại những kiến thức đã học về nơí sống của cây. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. -Tranh ảnh về cành, lá cây thật. -GV phát giấy bút. Giáo viên đặt tên cho mỗi nhóm : -Nhóm1: cây sống dưới nước, -Nhóm2: cây sống trên cạn. -Chia 2 nhóm thảo luận nhóm nói tên các loài cây và nơi sống của chúng. -Nhóm trưởng ghi ra giấy, sau đó lên dán bảng. -Nhận xét, chấm điểm nhóm. 3.Củng cố-Dặn dò : -Giáo dục hs biết bảo vệ cây cối -Nhận xét tiết học – Học bài ,chuẩn bị bài mới. -Bố : kĩ sư, mẹ : thợ thêu, anh : học sinh -Buôn bán, công nhân, bác sĩ, thợ điện , thợ may, thợ xây, ... -Cây sống ở đâu ? -Quan sát hình trong SGK. -Chia nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày. -Cây sống ở khắp nơi. -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đưa ra những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm cho cả nhóm xem. -Nhóm1: cây rong rau muống cỏ -Nhóm2: Cây bạch đàn .cà phê -Đại diện nhóm lên trình bày. -Vài em đọc lại. -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm. nhận xét lẫn nhau TIẾT 4 : SINH HOẠT TUẦN 24 I/ Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Biết nhận xét đánh giá phê và tự phê bình những ưu ,khuyết điểm trong tuần.Khắc phục những tồn tại trong tuần và biết sửa chữa .Đưa ra kế hoạch tuần 24 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương. II/ Chuẩn bị : Các tổ ,nhóm, lớp trưởng báo cáo. III/ Các hoạt động 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ báo cáo.Lớp trưởng báo cáo với gv chủ nhiệm. 2.Gv nhận xét chung tình hình của lớp tuần 24 : -Học tập: - Rèn chư õviết tiến bộ, giữ vở sạch sẽû. Tiếp thu bài tốt, xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Đem đầy đủ đồ dùng học tập - Trật tự: Nề nếp tự quản tốt. Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn,ra về thẳng hàng sinh hoạt 15’ đầu giờ ,giữa giơ sôi nổi -Vệ sinh:Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng tốt. Lớp sạch đẹp . * Tồn tại. - Một số em hay nghỉ học: Nhắc ,Chuyên *Tuyên dương : Hậu, Hà, Tiên, Nguyệt. III) Kế hoạch tuần 25. - Khắc phục những tồn tại trong tuần 24,sửa chữa những tồn tại đó. -Tiếp tục duy trì nề nếp và phát huy những mặt đã đạt được trong tuần 24. -Thi đua học tập thật tốt để dành nhiều hoa điểm 10 -Trong giờ học chú ý nghe giảng bài, tích cực xây dựng bài,phát biểu ý kiến. - Học bài và chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trứơc khi đến lớp. -Thực hiện thi đua giữa các tổ Đôi bạn cùng tiến phát huy nhiều hơn nữa. -Nhắc nhở một số em luyện viết thêm ở nhà.Luyệân đọc nhiều hơn - Không được nghỉ học vô lí do. - Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ gọn gàng. -Văn nghệ, trò chơi tập thể .
Tài liệu đính kèm: