Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao

Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao

Tập đọc (2 tiết)

Tiết 97-98: Sơn Tinh, Thủy Tinh

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó: tuyệt trần, cầu hôn, hồng mao, Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là Thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.

- Giáo dục HS biết cách phòng chống lũ lụt.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tập đọc (2 tiết)
Tiết 97-98: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khĩ: tuyệt trần, cầu hơn, hồng mao,Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là Thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
- Giáo dục HS biết cách phịng chống lũ lụt.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1: HD đọc chuyện.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3. Củng cố, dặn dị.
-Gọi HS đọc bài : Voi nhà và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu Chủ điểm: Sơng, biển.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu tồn bài.
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
-Hướng dẫn phát âm từ khĩ: tuyệt trần, cầu hơn, hồng mao, giúp HS yếu đánh vần từ khĩ.
-Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
-Giải nghĩa từ.
?Kén cĩ nghĩa như thế nào?
-Chia nhĩm và nêu yêu cầu luyện đọc trong nhĩm.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
?Những ai đến cầu hơn Mị Nương?
?Em hiểu miền non cao là thần gì? 
?Miền nước thẳm là thần gì?
?Hùng Vương phân xử hai vị thần cầu hơn Mị Nương như thế nào?
-Treo tranh kể lại cuộc chiến đấu giữ hai vị thần.
?Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
?Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh bằng cách nào?
?Cuối cùng ai thắng?
?Người thua làm gì?
?Câu chuyện nĩi lên điều gì?
?Qua bài này em hiểu vì sao con người luơn thắng thiên nhiên?
-HD HS luyện đọc. GV giúp đỡ HS yếu đánh vần, đọc trơn: Min, Quuyn, Tít, Trung lên bảng đọc.
-Nhận xét- tuyên dương.
-Hằng năm nhân dân ta phải thường xuyên đắp đê chống lũ lụt 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà luyện đọc.
-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK, lớp theo dõi bạn đọc.
-Quan sát tranh.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc.
-Phát âm từ khĩ, HS yếu đánh vần Min, Quyn, Trung.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
+Lựa chọn kĩ.
-Luyện đọc trong nhĩm.
-Thi đọc giữa các nhĩm.
-Thực hiện.
+Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hơn Mị Nương.
+Thần núi (Sơn Tinh)
+Thần nước (Thuỷ Tinh)
+Ai mang lễ vật đến trước thì lấy Mị Nương.
+Hơ mưa gọi giĩ làm nhà cửa ngập lụt.
+Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi .
+Sơn Tinh thắng.
+Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt.
+Câu chuyện nĩi lên điều cĩ thật nhân dân ta chống lũ lụt 
+Lịng dũng cảm kiên trì, cần cù 
-Lớp đọc theo cặp, HS yếu đánh vần, đọc trơn.
-Nhận xét.
-Nghe.
Mĩ thuật
(Dạy chuyên)
Tốn
Tiết 121: Một phần năm
I. Mục tiêu:
1. HS nhận biết, đọc, viết 1/5.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 1HS vẽ hình trịn 4 phần lấy đi 1 phần được ¼, lớp vẽ vào bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cả lớp. 
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật chia làm 5 phần và lấy một phần.
?Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật?
-Yêu cầu đọc, viết 1/5.
?Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ nhật là ntn?
Bài1: Yêu cầu quan sát và cho biết hình nào đã tơ màu 1/5.
?Hình B chia làm mấy phần?
?Tơ màu mấy phần?
?Vậy hình b cĩ phải đã tơ màu 1/5 hình trịn khơng?
Bài 3: ? Hình a cĩ mấy con vịt?
?Đã khoanh vào mấy con?
?Hình b đã khoanh vào mấy con?
?Vậy hình nào khoanh vào 1/5 con vịt?
-Thực hiện.
	1/5
+Lấy đi một phần năm.
-Đọc, viết 1/5.
+Hình chữ nhật chia 5 phần lấy đi một phần.
-Quan sát thảo luận nêu.
+Nêu: Đã tơ màu hình A, C, D
+5 phần.
+2 phần.
+Khơng 
+10 con vịt.
+2 con.
+5con.
+Hình a
IV. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học tốn. 
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS vẽ 1/5 hình chữ nhật, hình trịn.
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 25: Sơn Tinh, Thủy Tinh
I.Mục tiêu:
- Biết sắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện.
- Cĩ khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS phịng chống lũ lụt.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa. 	
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện 
HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
 HĐ 3: Kể tồn bộ nội dung câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dị:
-Gọi 2HS kể chuyện Quả tim khỉ.
?Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét – ghi điểm,
-Giới thiệu bài.
-Quan sát tranh sách giáo khoa.
?Thứ tự các tranh thế nào?
-HD HS kể từng tranh.
-Chia nhĩm yêu cầu tập kể trong nhĩm.
-Yêu cầu kể nối tiếp đoạn.
-Nhận xét - tuyên dương.
-GV kể lại tồn bộ nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS tập kể tồn bộ câu chuyện.
-Gọi HS kể.
-Nhận xét - tuyên dương.
?Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nĩi lên điều gì cĩ thật?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể cho bố mẹ nghe.
-2HS kể chuyện: Quả tim khi.
-HS nêu, lớp theo dõi bạn kể.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát nêu nội dung từng tranh.
+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đĩn mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.
-Theo dõi kể.
-Kể trong nhĩm.
-Mỗi nhĩm 1HS lên kể nối tiếp đoạn.
-Nhận xét lời kể của bạn.
-Nghe.
-Tập kể trong bàn.
-Nối tiếp kể.
-Bình chọn bạn kể hay.
+Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay.
-Lắng nghe.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Tốn
Tiết 122: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Thực hành bảng chia, bảng nhân 5. 
2. Giải bài tốn cĩ lời văn.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2HS đọc bảng nhân, chia 5, lớp theo dõi bạn đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn: Quan sát, thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
-Nhận xét yêu cầu HS đọc lại bảng chia 5.
Bài 2: Yêu cầu nêu miệng.
?Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và chia?
Bài 3: GV đọc bài tốn.
-Gọi HS đọc.
-HD tĩm tắt.
-HD yêu cầu làm vào vở, HS yếu Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 4: Tương tự bài 3 
Bài 5: Yêu cầu HS quan sát và nêu.
?Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi?
-Nhận xét. 
-HS nối tiếp nêu.
-HS đọc.
+ 5 x 2 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
+Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. 
-Theo dõi.
-HS đọc.
-Tự tĩm tắt:
 5 bạn cĩ: 35 quyển vở
 ?1 bạn cĩ: quyển vở?
Bài giải
1 bạn cĩ số quyển vở là:
35 : 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số: 7 quyển vở.
-Quan sát nêu:Hình a, b đều cĩ 15 con voi.
+Hình a khoanh trịn 1/5 số con voi.
IV. Đồ dùng dạy – học: Bảng con.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc thuộc lịng các bảng chia đã học.
Chính tả (tập chép)
Tiết 25: Sơn Tinh, Thủy Tinh 
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đọan trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu, vần, thanh dễ viết sai: tr/ch, hỏi/ngã.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở tập chính tả.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 
HĐ 2: Luyện tập 
3. Củng cố, dặn dị: 
-Đọc: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài tập chép.
-Gọi HS đọc.
?Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
-Nêu từ dễ viết sai:chàng trai, tuyệt trần
-Yêu cầu viết bảng con.
-Nhận xét – sửa lỗi.
-Đọc lại bài. 
-Yêu cầu chép bài vào vở.
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài. 
-Chấm bài – nhận xét.
Bài 2a: Gọi HS đọc.
-HD yêu cầu làm vở.
b. Làm miệng.
Bài 3a: Nêu yêu cầu.
Thi đua tìm 5 từ viết tr/ch.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
-Dặn HS về làm lại các bài tập.
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-1 HS đọc.
+Hùng Vương, Mị Nương, các tiếng đầu câu, sau dấu hai chấm.
-HS đọc.
+Viết bảng con chàng trai, tuyệt trần 
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở và sốt lỗi.
-2HS đọc yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
+Trú mưa, chú ý.
+Truyền tin, chuyền cành.
+Chở hàng, trở về.
-Nêu.
-Thi đua giữa các nhĩm.
-Nhận xét - bổ sung.
-Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 25: Lịch sự khi đến nhà người khác
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngưới khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- HS cĩ thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới.
HĐ 1: Phân tích câu chuyện đến thăm nhà bạn
HĐ 2: Làm việc theo nhĩm
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
3. Củng cố, dặn dị:
?Khi nhận và gọi điện thoại em cần cĩ thái độ như thế nào?
-Nhận xét – ghi điểm.
Giới thiệu bài
-Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn’’
-Yêu cầu thảo luận
?Mẹ bạn Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
?Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đă cĩ thái độ, cư xử như thế nào?
?Qua câu chuyện trên em cĩ thể rút ra điều gì?
?Cư xử lịch sự là em cần làm gì?
KL:như sgv.
-Gọi HS đọc bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm viết thêm các việc nên làm khi đến nhà người khác chơi.
-Cho HS liên hệ:Trong những việc nên làm em đã làm được những việc gì? Việc nào em chưa làm được ? vì sao?
-Nhận xét nhắc nhở thêm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc.
-HD HS cách tán thành, khơng tán thành. 
-Nêu tình huống.
-Nhận xét ý kiến
-Nhận xét tổng kết ý kiến.
KL:như sgv.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS nêu:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-Thảo luận theo bàn.
+Nhớ bấm chuơng khi gõ cửa, chào hỏi người lớn.
+Thái độ ngượng ngùng, lễ phép chào hỏi khi ra về.
+Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác.
+Gõ cửa, chào hỏi
-Nghe.
-2HS đọc.
-Thảo luận theo nhĩm.
-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
-Nhận xét – bổ sung
-HS liên hệ thực tế.
-2HS đọc.
-Nêu ý kiến.
-Giải thích ... TTC: Cá nhân
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 2
 - Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt MT số 3
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân
-Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
-Khi kim phút đi đủ 1 vịng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
-1giờ cĩ 60 phút.
-Kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 3 là 8giờ đúng.
-Khi kim đơng hồ quay từ số 12 đến số 1 ta cĩ 5 phút, từ số 1 đến số 2 là 5 phút
-Yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
?Kim giờ chỉ số 8 kim phút chỉ số 3 mấy giờ?
?Kim giờ số 8 kim phút số 6?
? 8giờ 30 phút cịn cĩ cách đọc thế nào?
-Yêu cầu HS thực hành theo cặp
?Vậy một giờ cĩ bao nhiêu phút?
?60’ là mấy giờ?
Bài 1: Yêu cầu qs đồng hồ SGK
-GV hỏi gọi HS bất kì trả lời.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
?Tranh a vẽ gì và viết gì?
?Mai ngủ dậy lúc mấy giờ?
?Vậy đồng hồ nào phù hợp với tranh thứ nhất?
-Tương tự các bức tranh cịn lại.
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 giờ = 3 giờ
5 giờ – 2 giờ= 3giờ.
-Yêu cầu làm vào vở.
-Chấm, nhận xét.
-Thực hành trên đồng hồ.
-HS đọc:1 giờ = 60 phút.
-HS đọc 8 giờ.
-Thực hành
+8 giờ 15’
+8 giờ 30’
+8 rưỡi.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30.
+1 giờ cĩ 60’
+60 phút là 1 giờ.
-Quan sát.
-HS nối tiếp trả lời.
-QS nêu: mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
+Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
+Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
+Đồng hồ C
-Theo dõi
-Làm bài vào vở.
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ.
9 giờ - 3 giờ = 6 giờ
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
IV. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dung DH tốn.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS thực hiện quay đồng hồ.
Thể dục
(Dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 100: Dự báo thời tiết (đọc thêm)
Tự nhiên xã hội
Tiết 25: Một số loài cây trên cạn
I. Mục tiêu:
- Nĩi tên và nêu lợi ích của một số lồi cây sống trên cạn. 
- Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mơ tả.
- Biết chăm sĩc và bảo vệ một số lồi cây.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: quan sát nhận xét.
HĐ 2: Làm việc với sách Giáo khoa.
3.Củng cố, dặn dị:
?Cây cĩ thể sống ở những đâu?
?Kể tên một số lồi cây sống trên cạn dưới nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS làm việc theo nhĩm quan sát cây và cho biết.
?Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bĩng mát hay hoa quả.
?Thân cành lá cĩ gì?Cây cĩ hoa quả khơng?
?Rễ cây như thế nào?
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS quan sát SGK.
?Các cây trên cây nào là cây ăn quả?, cây lương thực, cho bĩng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị?
?Ngồi cây trên em hãy kể thêm các lồi cây?
?Cây này sống ở đâu?
-Cĩ nhiều lồi cây sống trên cạn và cĩ lợi ích riêng.
-Cho HS thi đua kể tên các lồi cây và nêu ích lợi.
-Nhận xét nhắc nhở.
-2 HS nêu: trên cạn, dưới nước.
-2 HS nêu.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Thảo luận theo nhĩm và ghi vào phiếu.
-Quan sát.
-Nêu tên các lồi cây.
+Mít, phi lao, ngơ, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, 
-Nêu.
-Nhiều HS kể.
-Tham gia chơi.
-HS nêu: cây tiêu - làm gia vị.
Luyện tập tiếng việt
(Luyện đọc các bài đã học)
Thứ sáu ngày 06 tháng 03 năm 2010
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 50: Bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
- GD học sinh viết nắn nĩt, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
-Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dị:
-Đọc: tuyệt trần, người chồng, giỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn viết.
-Gọi HS đọc.
?Mỗi dịng thơ cĩ mấy tiếng?
?Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
-Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ gọng vĩ, khiêng sĩng lừng.
-Nhận xét – sữa lỗi.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dịng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở.
Bài 2: 
?Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu thảo luận theo nhĩm.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp và nêu kết quả.
-Nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài.
-2HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đ
+4Tiếng.
-Nêu: Biển to
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sốt lỗi.
+Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
-Lắng nghe.
-Nêu kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
-Lắng nghe.
Thủ cơng
(Dạy chuyên)
Tốn
Tiết 125: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3, số 6
2. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, các thời gian 15phút, 30phút.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu 2HS nêu. 
1 giờ = 60 phút 
60 phút = 1 giờ.
Lớp thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hoạt động lựa chọn:Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân. 
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hoạt động lựa chọn: Thực hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 3.
-HĐLC:Thực hành.
-HTTC: Cặp đơi.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS quay đồng hồ như hình a và hỏi đồng hồ a chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ b chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ c chỉ mấy giờ?
?Đồng hồ d chỉ mấy giờ?
-Yêu cầu HS quay 8 giờ.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
?An vào học lúc 1 giờ 30 phút ứng với đồng hồ nào?
-Tương tự các câu cịn lại yêu cầu làm vở.
-Chấm, nhận xét.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hành quay trên đồng hồ.
-Nhận xét – tuyên dương HS
-2 HS đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thực hành trên đồng hồ.
+Đồng hồ a chỉ 4 giờ 15 phút.
+Đồng hồ b chỉ 1 giờ 30 phút.
+Đồng hồ c chỉ 9 giờ 15 phút.
+Đồng hồ d chỉ 8 giờ 30 phút.
-HS thực hành quay trên đồng hồ.
-HS nêu.
+Ứng với đồng hồ A.
-Thực hiện.
b: 15 giờ hình D c: 15 giờ 15’hình B
d: 16 giờ 30’h E e: 5 giờ 30’hình C
g: 7 giờ tối hình G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ,1 giờ 30 phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng cĩ đồng hồ.
V. Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS thực hiện quay đồng hồ.
Tập làm văn
Tiết 25: Đáp lời đồng ý
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thơng thường.
- Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1: Đáp lời đồng ý.
HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, dặn dị.
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đĩng vai theo tình huống.
?Em cĩ nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đơi đĩng vai theo 2 tình huống SGK.
?Khi đáp lời đồng ý cần cĩ thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b) Sĩng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển cĩ những gì?
d)Trên mặt biển cĩ những gì?
-Nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS lên thực hành hỏi – đáp.
 HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
 HS 2: Chưa thấy bao giờ.
 HS 1: Thật đáng tiếc.
-Nhắc lại nội dung bài.
-2HS đọc theo câu đối thoại.
-Tập đĩng vai theo tình huống cĩ thể thay lời thoại.
-2-3cặp thực hiện.
-Nhận xét.
+Lịch sự, lễ phép.
-2HS đọc: Nĩi lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-thảo luận.
-2cặp lên đĩng vai.
a) Cảm ơn bạn
b) Em ngoan quá.
+Thái độ lịch sự chân thành.
-Quan sát tranh.
+Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
+Nhấp nhơ – xanh như đánh lên trên mặt biển.
+Những cách buồm 
+Cách chim hải âu đang chao lượn 
+Mặt trời đang lên, mây trơi bồng bềnh.
-Nghe.
Hoạt động ngồi giờ
Tiết 25: Các hoạt động thực hành
về tìm hiểu môi trường
I. Mục tiêu:
- Thế nào là mơi trường?Thực hành về mơi trường là làm những việc gì?
- Mơi trường xanh, sạch đẹp mang lại lợi ích sức khoẻ cho con người
- Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và giữ mơi trường luơn sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Tìm hiểu về mơi trường
HĐ2: Thực hành bảo vệ mơi trường
HĐ3:Em đã làm gì để bảo vệ mơi trườn
HĐ4: Củng cố, dặn dị
-Cho HS hiểu thế nào là mơi trường
?Em hãy cho biết mơi trường gồm những nơi nào xung quanh em?
?Mơi trường nơi em ở như thế nào?
?Những nơi nào mơi trương trong lành sạch sẽ?
?Để mơi trường luơn trong lành, sạch sẽ em cần làm gì?
?Nơi em ở, em học mơi trường đã trong lành sạch sẽ chưa?
?Em cần làm gì để mơi trường nơi em ở sạch sẽ?
-Nhận xét.
?Mơi trường sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
-Yêu cầu HS vẽ tranh thể hiện việc em đã làm để bảo vệ mơi trường.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét giờ học .
-Nhắc HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
+Kể : cánh đồng, rừng, sơng, suối,đường làng
-Nêu :
+Cánh đồng, rừng, biển, suối
- HS nêu
+Quét dọn, khơng phĩng uế bừa bãi.
+Tích cực trồng cây gây rừng
-Nêu
-Nhiều HS nêu: quét dọn, khơng vứt rác bừa bãi, trồng cây xanh.
+Sức khoẻ tốt, học tập tiến bộ,
-Vẽ tranh theo ý thích
-Lắng nghe.
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 25
(Bắt đầu dạy từ ngày 01. 3. 2009 đến ngày 05. 3. 2009)
Thứ - Ngày
Mơn
Tiết thứ
Đề bài giảng
Thứ hai
01. 3
Chào cờ
Tập đọc
97
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Tập đọc
98
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Mĩ thuật
25
Vẽ trang trí
Tốn
121
Một phần năm
Thứ ba
02. 3
Kể chuyện
25
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Thể dục
49
Bài 49
Tốn
122
Luyện tập
Chính tả
49
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Đạo đức
25
Lịch sự khi đến nhà người khác chơi
Thứ tư
03. 3
Tập đọc
99
Bé nhìn biển
Tốn
123
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
25
Từ ngữ về sơng biển. Đặt và trả lời...
Hát nhạc
25
Ơn 2 bài hát
Tập viết
25
Chữ hoa V
Thứ năm
04. 3
Tốn
124
Giờ, phút
Thể dục
50
Bài 50
Tập đọc
100
Dự báo thời tiết 
Tự nhiên xã hội
25
Một số lồi cây trên cạn
Tự chọn
Thứ sáu
05. 3
Chính tả
50
Bé nhìn biển
Thủ cơng
25
Làm dây xúc xích trang trí
Tốn
125
Thực hành xem đồng hồ
Tập làm văn
25
Đáp lời đồng ý. Quan sát và trả lời 
Hoạt động NG
Tuần 25

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan25_lt2.doc